Vai trò của cộng đồng người việt trong công cuộc khai phá đồng bằng sông cửu long (thế kỷ xvii xix) b207 18b 01

232 42 0
Vai trò của cộng đồng người việt trong công cuộc khai phá đồng bằng sông cửu long (thế kỷ xvii   xix)    b207 18b 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Chủ nhiệm đề tài: TS TRẦN THỊ MAI VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Thế kỷ XVII – XIX) Mã số: B 2007-18b-01 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG – 2008 Thành viên tham gia nhóm đề tài: TS Trần Thị Mai Trương Công Huy Huỳnh Bá Lộc Nguyễn Thị Mỹ Lệ Trịnh Thị Lệ Hà Trần Thị Thu Hường MỤC LỤC Dẫn nhập Lí chọn đề tài – mục đích nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài: 11 Phương pháp nghiên cứu thực 12 Kết cấu đề tài 12 Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 14 1.1 Điều kiện tự nhiên: 14 1.2 Lịch sử Dân cư 18 Thực trạng đồng sông Cửu Long trước kỷ XVII 26 2.1 Thực trạng kinh tế 26 2.2 Thực trạng Xã hội – Dân cư 35 Chương VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỶ XVII – XVIII 21 Người Việt có mặt vùng đất đồng sơng Cửu Long 47 2.2 Quá trình khai phá vùng đất đồng sông Cửu Long 64 2.3 Quá trình hình thành hệ thống tên đất, tên làng hệ thống hành đồng sông Cửu Long 73 2.4 Vai trò cư dân Việt phát triển kinh tế đồng sơng Cửu Long… 87 2.5 Vai trị cố kết cộng đồng cư dân Việt vùng đất 97 2.6 Vai trò cư dân người Việt việc khẳng định chủ quyền quốc gia 105 Chương 3: VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 3.1.Nhà Nguyễn đẩy mạnh công khai phá đồng sông Cửu Long 112 3.2.Phát triển kinh tế lên bước 159 3.3 Tổ chức đời sống xã hội, an ninh quốc phòng 180 3.4 Vai trò người Việt phát triển văn hố đồng sơng Cửu Long 185 Kết luận 199 Tài liệu tham khảo 212 PHỤ LỤC 222 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG DẪN NHẬP Lí chọn đề tài – mục đích nghiên cứu: 1.1/ Đồng sơng Cửu Long cịn gọi miền Tây Nam Bộ bao gồm 12 tỉnh: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long thành phố Cần Thơ Toàn vùng chiếm 22% dân số nước có nhiều thành phần dân tộc sinh sống với mật độ dân số 400 người/km2 Đồng sơng Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm, đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững dân tộc lịch sử Nông nghiệp đồng sơng Cửu Long giữ vai trị quan trọng sản xuất xuất nơng sản nước ta, đóng goùp 90% sản lượng gạo xuất khẩu, gần 60% sản lượng thuỷ hải sản chiếm 18% GDP nước Đồng sơng Cửu Long vùng địa lí, lịch sử văn hố đặc sắc, khơng gian văn hố xã hội mang đặc trưng cộng đồng đa tộc người, (Kinh –Hoa – Khmer - Chăm ), đa tôn giáo Đó quần thể văn hố đa dạng, đầy sức sống phong cách ứng xử tự do, phóng khống, sáng tạo Đây yếu tố đặc thù quan trọng đóng vai trị tác động tạo nếp sống, tính cách sinh hoạt sản xuất, sinh hoạt văn hoá, qui định mối quan hệ giao lưu, ứng xử tất lĩnh vực hoạt động người vùng từ mở cõi Về kinh tế - xã hội, đồng sông Cửu Long có kinh tế nơng nghiệp mang màu sắc “khẩn hoang”; loại hình kinh tế đa dạng: kinh tế biển, kinh tế rừng, bật nông nghiệp vùng ngập lũ Với nét đặt trưng vùng kinh tế khẩn hoang, cư dân vùng sớm hình thành ứng xử động, sáng tạo môi trường tự nhiên môi trường xã hội vùng đất từ đầu khai phá Cư dân đồng sông Cửu Long không chấp nhận vòng luẩn quẩn kinh tự cung tự cấp, bảo thủ mà họ sẵn sàng đổi mới, linh hoạt cạnh tranh hợp tác để phát triển Vị trí địa lí đồng sơng Cửu Long có sức hấp dẫn nước quốc tế Đối với quốc tế, với vùng biển rộng tiếp giáp với nước ASEAN, với hàng trăm đảo lớn nhỏ 700km bờ biển gần 400km biên giới giáp với Campuchia (Cambodia), với hệ thống cảng sông, cảng biển thuận lợi, đồng sông Cửu Long có vị mở thị trường quốc tế Đối với nước, đồng sông Cửu Long nằm tiếp cận vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vị trí chiến lược để tiếp xúc giao lưu với vùng lãnh thổ khác thuận lợi Nguồn lợi từ đất, nước, nguồn nhân lực nguồn nguyên liệu… tạo cho vùng ưu vượt trội liên kết, hợp tác với vùng lãnh thổ kinh tế nước Từ đặc điểm lợi trên, đồng sông Cửu Long vùng kinh tế - xã hội quan trọng Việt Nam, có yếu tố đặc thù nguồn tài nguyên, kinh tế - xã hội, sở vùng kinh tế giàu tiềm phát triển hội nhập toàn diện 1.2/ Cùng với nước, đồng sông Cửu Long tiến hành công cơng nghiệp hố, đại hố, thực cho mục tiêu nghiệp Đổi Mới đất nước lãnh đạo Đảng Nhân dân đồng nước phấn đấu cơng nghiệp hố, đại hố nơng dân, nơng thơn, nơng nghiệp Trong nghiệp cách mạng mới, nhân dân đồng sông Cửu Long giành thành tựu vượt bậc sản xuất lương thực – thực phẩm; chuyển dịch cấu kinh tế; tốc độ đô thị hoá; phát triển văn hoá, giáo dục… đồng thời phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn Việc nghiên cứu để khẳng định vai trị to lớn nhân dân đồng sông Cửu Long qua thời kỳ lịch sử, khẳng định tính động, tích cực, trở thành truyền thống nhân dân đồng việc làm thiết thực, góp phần xây dựng sở khoa học thực tiễn cho chiến lược phát triển mặt đồng sông Cửu Long, có chiến lược phát triển người Nghiên cứu vai trò cộng đồng người Việt công khai phá đồng sông Cửu Long )thế kỷ XVII – XIX) bước khởi đầu quan trọng mục tiêu nghiên cứu nói Đây phần kế hoạch nghiên cứu vai trị cộng đồng cư dân đồng sơng Cửu Long qua thời kỳ lịch sử mà nhóm nghiên cứu dự định triển khai nghiên cứu Nghiên cứu vai trò cộng đồng người Việt công khai phá đồng sông Cửu Long (thế kỷ XVII – XIX), nhóm tác giả đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể sau đây: - Làm rõ thực trạng đồng sông Cửu Long trước người Việt có mặt - Q trình nhập cư người Việt vào đồng sông Cửu Long khẳng định vai trò chủ nhân người Việt đất đồng sơng Cửu Long - Vai trị người Việt công khai phá đất đai - Vai trị người Việt hình thành hệ thống tên đất, tên làng hệ thống hành đồng sơng Cửu Long - Vai trị trung tâm người Việt xây dựng khối đoàn kết cộng đồng - Vai trò trung tm người Việt việc khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ khu vực Tây Nam Tổ quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1/ Tình hình nghiên cứu nước: Nghin cứu tồn diện đồng sơng Cửu Long nghiên cứu lĩnh vực, mảng vấn đề đồng sơng Cửu Long luơn cĩ sức thu hút quan tâm, nghiên cứu giới học giả, nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu cơng bố nhiều có liên quan đến đề tài kể sau: - Ngay từ thập niên 60/XX, cơng trình biên soạn lịch sử, giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập hệ thống trường đại học cao đẳng, nhà nghiên cứu đề cập nhiều nội dung lịch sử liên quan đến giai đoạn chúa Nguyễn xây dựng sở Đàng Trong Các vấn đề cụ thể như: chế độ ruộng đất, thuế khóa, sách kinh tế - xã hội Đàng khái quát mức độ định - Năm 1967, nhà nghiên cứu Phan Khoang cơng bố luận văn cao học lịch sử hình thành xứ Đàng Trong (Phan Khoang (1967), Việt Sử xứ Đàng Trong, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn) Trong cơng trình này, tư liệu tiến trình mở đất chúa Nguyễn vùng đất Trung Nam Việt Nam tác giả khai thác từ nguồn sử liệu khác nhau, từ làm rõ phần lực lượng tham gia khai khẩn vùng đất vai trò lực lượng việc khẳng định chủ quyền vùng đất Nam - Năm 1970, tập san Sử -Địa nhóm nghiên cứu sử - địa Sài Gịn số chun đề cơng mở đất người Việt vào Nam với chủ đề “Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam” Gạt sang bên quan điểm nhìn nhận, đánh giá cịn nhiều tranh cãi, số chuyên đề cung cấp lượng tư liệu quý trình khai khẩn vùng lãnh thổ Nam thời chúa Nguyễn vua triều Nguyễn; sức khai phá thành phần cư dân Việt – Hoa – Khmer… nhằm mục đích mưu sinh, ổn định sống; nhân vật lịch sử có đóng góp quan trong công khai phá, mở mang bờ cõi buổi đầu Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu - Trên sở kế thừa tư liệu sử gia phong kiến để lại công trình khảo cứu tập thể, cá nhân cơng bố trước đó, năm 1987, nhóm nghiên cứu PGS Huỳnh Lứa chủ biên hoàn thành việc nghiên cứu cho xuất Lịch sử khai phá vùng đất Nam (Huỳnh Lứa chủ biên (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, NXB HCM) Mặc dù dừng lại nhìn tổng quan,đây cơng trình viết cơng phu trở thành sách công cụ cho quan tâm nghiên cứu lịch sử vùng đất Với vốn liếng tích lũy sau nhiều năm theo đuổi việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam bộ, năm 2000, PGS Huỳnh Lứa công bố viết tập hợp sách Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII (Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX,NXB Khoa học xã hội), bổ sung thêm số tư liệu nhận thức vai trị quyền nhân dân công khai phá Nam - Từ năm 1990 trở lại đây, việc nghiên cứu Nam đồng sông Cửu Long đẩy mạnh Ở cấp nhà nước có “Dự thảo chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000”; “Điều tra tổng hợp đồng sông Cửu Long”(1984 – 1989); “Dự án qui hoạch tổng thể Đồng sông Cửu Long”(Dự án VIE 88/031, 1990 - 1993); “Điều tra tổng thể nguồn nhân lực có đào tạo đồng sông Cửu Long”(1996)… Viện Khoa học x hội v Trường đại học Tổng hợp TP.HCM tiến hnh Nhiều công trình khoa học nhà nghiên cứu thực liên quan đến nhiều lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, xã hội học, văn học…; Hàng chục luận án tiến sĩ thuộc nhiều chuyên ngành bảo vệ thành công Trường Đại học tổng hợp (nay Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học khoa học tự nhiên), Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (nay Viện Khoa học vùng Nam bộ), Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (nay Viện nghiên cứu xã hội TP.HCM) … kết hợp với tỉnh đồng sông Cửu Long tổ chức nhiều hội thảo khoa học, nhiều chương trình điều tra, nghiên cứu thực địa Các nhà nghiên cứu cơng bố nhiều cơng trình, nghiên cứu có giá trị như: Nguyễn Cơng Bình (1998), “Sự phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam khai phá đất Đồng Nai – Gia Định”, đăng tập sách “Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hố 300 năm Sài Gịn – Tp HCM”, NXB Trẻ tp.HCM, tr 132 – 143 Nguyễn Cơng Bình, Đỗ Thái Đồng, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Quới (1995), Đồng Sông Cửu Long nghiên cứu phát triển, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hố cư dân Đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền (1997), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, NXB Văn học Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam Bộ từ kỷ XVI đến 1975, NXB HCM Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ tp.HCM Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xưa, NXB Trẻ HCM Nam Bộ xưa nay, Tạp chí Xưa Nay… - Nhiều tác phẩm lịch sử có giá trị giới Sử gia phong kiến Quốc Sử quán triều Nguyễn dịch lại công bố rộng rãi đến độc giả: Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thơng chí,Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học, NXB Giáo dục Quốc Sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục, Tổ phiên dịch Sử học, NXB Sử học Hà Nội Quốc Sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện, NXB KHXH Quốc Sử qn triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, NXB Thuận Hoá Quốc Sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hố Quốc Sử qn triều Nguyễn )1994), Minh Mệnh yếu,NXB Thuận Hố Quốc Sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học, NXB Giáo dục… - Những năm gần đây, quan tâm cấp lãnh đạo địa phương, nhiều tỉnh Nam nói chung, đồng sơng Cửu Long nói riêng tiến hành biên soan địa phương chí Đây cơng trình khảo cứu cơng phu, cung cấp nhựng hiểu biết quý lịch sử, địa danh người vùng đất cụ thể Có thể nói địa phương chí tỉnh loại sách cơng cụ cần thiết để có nhìn cụ thể vùng đất đồng sông Cửu long Đáng tiếc dạng chuyên khảo thực số tỉnh (An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long…) Ngồi ra, cịn có số báo đề cập đến khía cạnh khác liên quan đến công khẩn hoang vùng đất đồng sơng Cửu Long đăng tạp chí, tập san, báo chí sách Nam Bộ – Đất người (6 tập) Hội Khoa học Lịch sử HCM 2.2 Tình hình nghiên cứu người nước ngoài: Giới học giả nước ý tìm hiểu vùng đất Nam Ngày xuất nhiều nhà Việt Nam học quan tâm đến lĩnh vực trị, lịch sử, văn hóa, xã hội … Việt Nam Tuy nhiên, với mảng đề tài chuyên lịch sử khai phá Nam nói chung vai trị người Việt khai phá đất đồng sơng Cửu Long nói riêng, cịn cơng trình đề cập đến Cho đến nay, biết đến số cơng trình viết dạng tổng quan dạng tự thuật vài lĩnh vực cụ thể, tư liệu đồng sơng Cửu long ít, như: Chu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ ký, GS Hà Văn Tấn dịch, GS Phan Huy Lê giới thiệu, NXB giới xuất J Barrow, Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793), GS Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB giới xuất Cristophoro Borri (2000), Xứ Đàng năm 1621, NXB HCM Trần Kinh Hoà (1958), Họ Mạc chúa Nguyễn Hà Tiên, Văn hoá Á Châu, số 70, 71, Sài Gòn, TR 30 – 38 Pierre Poivre 10 31 Phan Khoang, 1969, “Cuộc tranh giành ảnh hưởng nước Chân Lạp Tiêm La Chúa Nguyễn”, Sử Địa - Số 14 & 15, Tr 72 – 83 32 Phan Khoang, 1969, “Cuộc tranh giành ảnh hưởng nước Chân Lạp Tiêm La Chúa Nguyễn”, Sử Địa - Số 16, Tr 196 – 202 33 Phan Lạc Tuyên, 1957, “Cuộc khẩn hoang miền lục tỉnh binh sĩ Việt Nam thời xưa”, Bách Khoa - Số 12, Tr 14 – 18 34 Phù Lang Trương Bá Phát, 1970, “Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam”, Sử Địa - Số 19+20, Tr 45 – 141 35 Quách Thanh Tâm, 1967, “Khung cảnh thiên nhiên ảnh hưởng đến đời sống nông thôn châu thổ Nam phần”, Sử Địa - Số 7+8, Tr 124 – 134 36 Sơn Nam, 1958, “Tìm hiểu đất Hậu Giang”, Văn Hố Á Châu - Số 6, Tr 50 – 57 37 Sơn Nam, 1958, “Tìm hiểu đất Hậu Giang”, Văn Hố Á Châu - Số 7, Tr 59 – 69 38 Sơn Nam, 1959, “Tìm hiểu đất Hậu Giang”, Văn Hố Á Châu - Số 10, Tr 86 – 94 39 Sơn Nam, 1970, “Việc khẩn hoang vùng Rạch Giá”, Sử Địa - Số 19+20, Tr 169 – 190 40 Song Jeong Nam, 2002, “Từ lịch sử đấu tranh bảo vệ mở mang bờ cõi Việt Nam suy nghĩ tính cộng đồng người Việt”, NCLS - Số 2, Tr 39 – 49 41 Tân Phong, 1961, “Vấn đề tranh chấp Việt Nam Cam Bốt”, Quê Hương - Số 29, Tr 35 – 53 42 Tân Việt Điểu, 1958, “Sơng núi Miền Nam”, Văn Hố Nguyệt San - Số 33, Tr 784 – 803 43 Tân Việt Điểu, 1959, “An Giang xưa nay”, Văn Hoá Nguyệt San - Số 39, Tr 178 – 193 44 Thái Văn Kiểm, 1960, “Nhà Bè nước chảy chia hai”, Tạp chí Lành Mạnh - Số 40, Tr 45 Thái Văn Kiểm, 1960, “Tìm hiểu vài địa danh Nam Việt”, Bách khoa - Số 89, Tr 61 – 68 218 46 Thái Văn Kiểm, 1961, “Bản đồ tỉnh Gia Định 1815 Trần Văn Học”, Tạp chí Luận Đàm - Số 6, Tr 65 – 76 47 Thương Tân Thị, 1943, “Gia Định – Đồng Nai”, Đại Việt Tạp Chí - Số 19, Tr 22 – 27 48 Thương Tân Thị, 1943, “Long Xuyên – Đông Xuyên – Cà Mau”, Đại Việt Tạp chí - Số 19, Tr – 11 49 Trần Anh Tuấn, 1970, “Thư tịch Nam tiến dân tộc Việt Nam”, Sử Địa - Số 19+20, Tr 290 – 300 50 Trần Bích Ngọc, 1985, “Vị trí trị - kinh tế Sài Gịn – Gia Định Đông Dương, Đông Nam Á giới kỷ XVII – XIX”, NCLS - Số 6, Tr 56 – 59 51 Trần Thị Mỹ Hạnh, 2003, “Vùng đất Vĩnh Long kỷ XVII – XIX”, NCLS - Số 5, Tr 28 – 37 52 Trần Thị Vinh, 2004, “Thể chế quyền Đàng Trong thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVI – XVIII), NCLS - Số 10, Tr – 10 53 Trương Minh Đạt, 2001, “Họ Mạc thời kỳ đầu khai sáng đất Hà Tiên”, NCLS - Số 2, Tr – 15 54 Trương Ngọc Tường, 1985, “Vài nét vùng Tiền Giang kỷ XVIII”, NCLS - Số 1, Tr 31 – 35 55 Trương Ngọc Tường, 1998, “Làng xã cổ truyền Nam Bộ qua Minh điều hương ước”, Xưa nay, Số 58B 56 Trương Thị Minh Sâm, 2001, “Kiên Giang - Lịch sử, tương lai”, Tạp chí Khoa Học Xã Hội - Số 4(50), Tr 95 – 100 57 Từ Ngọc, 1941, “Cuộc giao thiệp người Nam nước láng giềng từ kỷ thứ 17 đến kỷ thứ 19”, Tri Tân Tạp chí - Số 22, Tr – 58 Văn Đình Hy, 1991, “Đình làng bến tre”, Văn Hoá Nghệ Thuật - Số 5, Tr 10 – 14 219 INTERNET Bến Tre thời nhà Nguyễn (đầu kỷ XVII đến 1867), http://www.bentre.gov.vn Công khai hoang Nam Bộ vào thời chúa Nguyễn, http://www.hochiminhcity.gov.vn Đặc điểm tự nhiên – xã hội lịch sử tỉnh Cà Mau, http://tinhcamau.googlepages.com Địa chí Tiền Giang, http://www.tiengiang.gov.vn Ðinh văn Hạnh, Mấy vấn đề nghiên cứu lịch sử tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, http://www.vannghesongcuulong.org Ðinh văn Hạnh, Một vài yếu tố văn hoá đặc trưng vùng đất Bà Rịa-Vũng Tàu khai thác du lịch tổ chức lễ hội, http://www.vannghesongcuulong.org http://diendan.songhuong.com.vn http://www.cadaotucngu.com http://www.lichsuvn.info 10 http://www.newvietart.com 11 Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường, Nam thời khẩn hoang, Phảng, cù nèo ruộng cỏ, http://vietbao.vn 12 Lịch sử Đồng Nai, http://dongnaionline.com 13 Lịch sử hình thành thành phố Cần Thơ, http://www.canthoonline.com 14 Lò Giàng Páo, Đồng Nam Bộ - Nơi hội tụ văn hoá nhiều dân tộc cần quan tâm nghiên cứu, http://www.cema.gov.vn 15 Lược sử vùng đất Nam - giai đoạn từ đầu kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII, http://www.cpv.org.vn 16 Nguyễn Ðức Hiệp, Một thống Đơng Nam - Địa chí lịch sử, http://www.vannghesongcuulong.org 17 Nguyễn Hữu Hiệp, Chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh - nhân vật lịch sử có nhiều ngộ nhận đáng tiếc, http://www.vannghesongcuulong.org 220 18 Nguyễn Thanh Liêm, Những biến đổi văn hóa Việt Nam, http://www.take2tango.com 19 Nguyễn Thanh Liêm, Rạch Giá – Hà Tiên, http://songmanh.net 20 Nguyễn Thị Diệp Mai, Làng Hịa Vĩnh Đơng, http://www.vannghesongcuulong.org 21 Nguyễn Thị Hậu,Đất người Bến Tre, http://www.vannghesongcuulong.org 22 Nguyễn Trọng Tín, Phế đô vương quốc Phù Nam, http://www.vannghesongcuulong.org 23 Phả ký, http://nguyenphuoctoc.net 24 Tăng Tấn Lộc, Vĩnh Long xưa – địa chí văn hóa thu nhỏ đất Nam bộ, http://www.vannghesongcuulong.org 25 Trần Dũng,Thị xã Trà Vinh, xưa http://www.vannghesongcuulong.org 26 Trần Nguơn Phiêu, Biên khảo Cù Lao Phố, http://luyenchuong.net 27 Trần Thị Thu Lương, Chế độ sở hữu ruộng đất Nam từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, http://www.vnulib.edu.vn 28 Trần Trọng Trí, Đình làng Nam bộ: Dấu ấn nguồn http://www.binhduongnews.com 29 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí - Lý Việt Dũng (dịch giải), www.vanhoahoc.edu.vn 30 Vương quốc Phù Nam, http://edu.net.vn 31 www.baocantho.com.vn 221 PHỤ LỤC 222 THẾ PHỔ CÁC CHÚA NGUYỄN Tôn Thất Tiền Hệ 1- Nguyễn Kim (1468 - 1545) Đức Triệu Tổ Hoàng Đế 2- Chúa Nguyễn Hoàng, tức Chúa Tiên (1558 - 1613) Đức Thái Tổ Gia Dũ Hoàng Đế 3- Chúa Nguyễn Phúc Nguyên, tức Chúa Sãi (1613 - 1635) Đức Hy Tôn Hiếu Văn Hoàng Đế 4- Chúa Nguyễn Phúc Lan, tức Chúa Thượng (1635 - 1648) Đức Thần Tôn Hiếu Chiêu Hoàng Đế 5- Chúa Nguyễn Phúc Tần, tức Chúa Hiền (1648 - 1687) Đức Thái Tơn Hiếu Triết Hồng Đế 6- Chúa Nguyễn Phúc Trăn, tức Chúa Nghĩa (1687 – 1691 Đức Anh Tơn Hiếu Nghĩa Hồng Đế 7- Chúa Nguyễn Phúc Chu, tức Chúa Minh (1691 - 1725) Đức Hiển Tơn Hiếu Minh Hồng Đế 8- Chúa Nguyễn Phúc Thụ, tức Chúa Ninh (1725 - 1738) Túc Hiếu Ninh Hồng Đế 9- Chúa Nguyễn Phúc Khốt, tức Võ Vương (1738 - 1765) Đức Thế Tơn Hiếu Võ Hồng Đế Thế Tử Nguyễn Phúc Hiệu Đông Cung Nguyễn Phúc Dương 10- Chúa Nguyễn Phúc Thuần Ngài Nguyễn Phúc Luân Đức Hưng Tổ Hiếu Khương Hoàng tức Định Vương (1765 - 1776) Đế Đức Duệ Tơn Hiếu Định Hồng Đế Ngài Nguyễn Phúc Ánh (Vua Gia Long) 223 THẾ PHỔ CÁC VUA NGUYỄN Tôn Thất Chánh Hệ 1- Vua Gia Long (1802 - 1820) Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế Huý: Nguyễn Phúc Ánh 2- Vua Minh Mạng (1820 - 1840) Đức Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế Huý: Nguyễn Phúc Đàm 3- Vua Thiệu Trị (1841 - 1847) Đức Hiến Tổ Chương Hồng Đế H: Nguyễn Phúc Miên Tơng 4- Vua Tự Đức Ngài Thoại Thái Vương (1847 - 1883) Huý: Nguyễn Phúc Đức Dực Anh Tơn Hồng Hồng Y Đế Huý: Nguyễn Phúc Hồng Nhậm 5- Vua Dục Đức (20/7 - 23/7/1883) Đức Cung Tơn Huệ Hồng Đế H: Nguyễn Phúc Ưng Chân Ngài Kiên Thái Vương Huý: Nguyễn Phúc Hồng Cai 9- Vua Đồng Khánh 7- Vua Kiến Phước (1885 - 1889) (1883 - 1884) Đức Cảnh Tôn Thuần Đức Giản Tơn Nghị Hồng Hồng Đế Đế H: Nguyễn Phúc Ưng Huý: Nguyễn Phúc Ưng Kỷ Đăng 10- Vua Thành Thái (1889 - 1907) Huý: Nguyễn Phúc Bửu Lân 12- Vua Khải Định (1916 - 1925) Huý: Nguyễn Phúc Bửu Đảo 11- Vua Duy Tân (1907 - 1916) Huý: Nguyễn Phúc Vĩnh San 13- Vua Bảo Đại (1926 - 1945) Huý: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy 6- Vua Hiệp Hoà (30/7 - 29/11/1883) Huý: Nguyễn Phúc Hồng Dật 8- Vua Hàm Nghi (1884 - 1885) Huý: Nguyễn Phúc Ưng Lịch 224 Việt Nam kỷ XVIII (Nguồn: Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử Việt Nam - Tập 1, 1971) 225 Đại Nam thống toàn đồ Phan Huy Chú – 1834 (Nguồn: Thái Văn Kiểm) 226 BẢN ĐỒ NAM KỲ XƯA 227 Các loại Nọc cấy Phảng cấy 228 Cuộc khai phá người Việt xuống đồng sông Cửu Long sông Đồng Nai Nguồn: Tập san Sử Địa số 19-20, Sài Gón, 1970 229 Nguồn: Tập san Sử Địa số 19-20 230 231 232 ... 105 Chương 3: VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 3.1.Nhà Nguyễn đẩy mạnh công khai phá đồng sông Cửu Long 112 3.2.Phát triển kinh... khai phá 67 Trần Văn Giàu, Sđd, Tr 110 - 111 46 Chương VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỶ XVII – XVIII 2.1 Người Việt có mặt vùng đất đồng sông. .. 3.4/ Vai trị người Việt phát triển văn hố đồng sông Cửu Long Từ kết nghiên cứu ba chương, nhóm nghiên cứu rút số nhận định vai trò cộng đồng người Việt công khai phá đồng sông Cửu Long từ kỷ XVII

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan