Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐĂK LĂK Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học TS Mai Lan Phương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Mai Thanh Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Mai Lan Phương tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Buôn Đôn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Mai Thanh Hương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục đồ thị biểu đồ vii Danh mục hộp viii Danh mục chữ viết tắt ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn 1.5.1 Về lý luận 1.5.2 Về thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số quan điểm, khái niệm phát triển sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Vai trị phát triển sản xuất nơng nghiệp 2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Bài học phát triển sản xuất nông nghiệp giới 14 2.2.2 Bài học phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam 21 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 26 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Buôn Đôn 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin 38 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn 40 4.1.1 Các sách, giải pháp cho phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Buôn Đôn 40 4.1.2 Phát triển ngành sản xuất nông nghiệp 46 4.1.3 Phát triển tổ chức kinh tế sản xuất nông nghiệp 55 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn 71 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 71 4.2.2 Thể chế sách 72 4.2.3 Đầu tư công dịch vụ công cho phát triển sản xuất nông nghiệp 73 4.2.4 Các yếu tố thị trường 74 4.2.5 Môi trường thông tin 75 4.3 Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn 76 4.3.1 Quan điểm, định hướng 76 4.3.2 Giải pháp 77 Phần Kết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 89 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai 30 Bảng 3.2 Dân số huyện Buôn Đôn giai đoạn 2014 - 2016 31 Bảng 3.3 Phân bổ dân cư theo thành phần dân tộc năm 2016 32 Bảng 3.4 Cơ cấu mẫu điều tra 37 Bảng 4.1 Cơ cấu vốn đầu tư công cho phát triển nông nghiệp 43 Bảng 4.2 Số vốn đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp 44 Bảng 4.3 Kết đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn 45 Bảng 4.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đơn 47 Bảng 4.5 Diện tích, suất sản lượng trồng Buôn Đôn giai đoạn 2005 – 2016 50 Bảng 4.6 Kết sản xuất chăn nuôi huyện Buôn Đôn 51 Bảng 4.7 Giá trị sản xuất ngành thủy sản tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005 - 2015 (Giá so sánh năm 1994) 52 Bảng 4.8 Giá trị sản xuất cấu ngành thủy sản giai đoạn 2005 – 2016 53 Bảng 4.9 Kết ngành thủy sản huyện Buôn Đôn giai đoạn 2005 - 2016 54 Bảng 4.10 Số lượng cấu hộ nông nghiệp 55 Bảng 4.11 Tình hình đất đai bình quân hộ điều tra 56 Bảng 4.12 Trình độ lao động hộ nông nghiệp 59 Bảng 4.13 Năng suất số sản phẩm hộ 60 Bảng 4.14 Thu nhập hộ nông nghiệp năm 2016 60 Bảng 4.15 Số lượng trang trại phân theo loại hình qua năm 61 Bảng 4.16 Tình hình đất đai trang trại 62 Bảng 4.17 Tình hình vốn sản xuất trang trại 63 Bảng 4.18 Tình hình lao động trang trại 64 Bảng 4.19 Trình độ chun mơn chủ trang trại lao động thường xuyên 65 Bảng 4.20 Năng suất bình qn số sản phẩm trang trại 66 Bảng 4.21 Lợi nhuận trang trại năm 2016 66 Bảng 4.22 Số lượng hợp tác xã địa bàn huyện Buôn Đôn 67 Bảng 4.23 Quy mô vốn hợp tác xã nông nghiệp huyện Buôn Đôn năm 2016 69 Bảng 4.24 Số lượng lao động hợp tác xã 69 v Bảng 4.25 Kết sản xuất kinh doanh bình qn hợp tác xã nơng nghiệp năm 2016 70 Bảng 4.26 Mức độ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến sản xuất nông nghiệp 71 Bảng 4.27 Khó khăn tiếp cận dịch vụ công 73 Bảng 4.28 Hiện trạng hệ thống thông tin huyện Buôn Đôn 75 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Đồ thị 3.1 Thống kê lao động làm việc ngành kinh tế huyện Buôn Đôn 31 Đồ thị 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Buôn Đôn 34 Biểu đồ 4.1 Vốn cho sản xuất kinh doanh hộ điều tra 57 Biểu đồ 4.2 Tình trạng vốn cho sản xuất kinh doanh hộ 58 vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ảnh hưởng thời tiết đến sản xuất nông nghiệp 72 Hộp 4.2 Giá thị trường không ổn định 74 Hộp 4.3 Lợi ích cơng nghệ thơng tin 76 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTC Bán thâm canh CSD Chưa sử dụng ĐA Đề án HTX Hợp tác xã HU Huyện ủy MN Miền núi NQ Nghị NTTS Nuôi trồng thủy sản QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng ix tinh thần tận dụng mạnh huyện hình thành mơ hình sản xuất theo chuỗi ngành hàng; xây dựng mối liên kết cung ứng yếu tố đầu vào, sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Mở rộng mối liên kết, hợp tác, hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phạm vi khả để xúc tiến xây dựng doanh nghiệp, sở, chi nhánh cung ứng đầu vào, thu gom, chế biến, sơ chế chỗ sản phẩm đầu hướng tới hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho loại sản phẩm nông nghiệp chủ lực huyện - Trong trồng trọt tiêu, điều, cà phê trồng phổ biến truyền thống, cần trọng xây dựng mơ hình phát triển trồng chủ lực khác ăn (Cam, chuối, xoài ), dược liệu, cơng nghiệp ngắn ngày (sắn, mía…) vùng đất phù hợp - Tập trung phát triển chăn nuôi đại gia súc trâu, bị; phát triển chăn ni lợn thủy cầm, gia cầm nơi phù hợp để trước hết đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm huyện hướng mở rộng tiêu thụ bên ngồi - Giải dứt điểm tình trạng chồng chéo, yếu quản lý sử dụng đất lâm nghiệp; có biện pháp sử dụng phù hợp diện tích đất rừng bị xâm canh tình thần hợp tác, phối hợp quyền người dân theo mơ hình vườn rừng phù hợp vừa đảm bảo độ che phủ rừng, bảo vệ đất rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp; Đối với rừng khộp, điều kiện tầng đất canh tác mỏng, đá mẹ khô trơ liền khối, khả giữ nước vào mùa khơ nên cần bố trí loại trồng ngắn ngày trồng xen tán rừng vào mùa vụ thích hợp với phương trâm tận dụng nguồn lợi từ rừng, bảo vệ rừng đất rừng, bước nâng cao giá trị rừng - Ưu tiên phát triển sở hạ tầng điều kiện khác để thuận lợi làm động lực cho phát triển nông nghiệp huyện 4.3.2 Giải pháp 4.3.2.1 Giải pháp chung cho phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Bn Đơn a Hồn thiện quy hoạch cho phát triển sản xuất nông nghiệp - Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hàng hóa, sản xuất giống trồng, vật ni chất lượng cao, vùng thực dịch vụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ phục vụ đầu ra, như: bảo quản, chế biến, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm, có sở hạ tầng kết nối tỉnh với tỉnh lân cận 77 - Ưu đãi hỗ trợ đặc biệt để thu hút doanh nghiệp thuê đất lâu dài hộ nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp; khuyến khích, hỗ trợ người dân góp vốn đất với doanh nghiệp để tạo quỹ đất hình thành vùng sản xuất quy mô lớn, phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp - Khuyến khích, hỗ trợ tích tụ ruộng đất cho người sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao Hỗ trợ thực dồn đổi ruộng địa bàn phù hợp: dân tự nguyện có kế hoạch tổ chức tốt - Chuyển đổi số đất lúa, đất màu hiệu sang đất nơng nghiệp khác, chuyển chăn ni ngồi khu dân cư Sử dụng linh hoạt đất lúa, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo nhu cầu thị trường b Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công - Tiếp tục thực hiệu chế, sách hành liên quan đến khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân - Tăng cường đầu tư công cho phát triển nông nghiệp, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn vốn - Hỗ trợ phát triển giống trồng, vật ni có giá trị, suất, chất lượng cao khả chống chịu với sinh vật gây hại dịch bệnh, biến đổi khí hậu, ưu tiên loại giống cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, sắn, giống gia súc, gia cầm Tăng cường công tác bảo vệ thực vật công tác thú y; bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch - Khoa học, công nghệ, xúc tiến thương mại khuyến nơng: hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường nông sản, nâng cao lực dự báo, cung cấp thông tin cung - cầu, giá thị trường địa bàn tỉnh khu vực; hỗ trợ xây dựng mơ hình khuyến nơng phát triển loại trồng, vật nuôi trọng điểm loại trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao - Thủy lợi: tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi theo đề án Quy hoạch thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 d Hồn thiện hệ thống sách cho phát triển sản xuất nơng nghiệp Huyện Chính sách thu hút đầu tư vào phát triển sản xuất nông nghiệp - Thực sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào phát triển sản xuất nơng nghiệp theo quy định Chính phủ Ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ đặc thù Huyện để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp 78 - Ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt doanh nghiệp đầu tư sản xuất giống trồng, vật ni thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp đại - Ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư đầu tư vào kinh doanh dịch vụ nông nghiệp (chế biến nơng sản, thương mại nơng sản) Chính sách đổi cung cấp dịch vụ công - Nâng cao lực cho cán nông nghiệp sở (xã, thôn) Nghiên cứu tổ chức lại máy hỗ trợ phát triển nông nghiệp cấp xã (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, ) - Xã hội hóa dịch vụ cơng nông nghiệp: giao số, phần dịch vụ công nông nghiệp cho HTX, tư nhân dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật, cung cấp vật tư đầu vào cho sản xuất, khuyến nông,… - Đánh giá chất lượng dịch vụ công dựa phản hồi người sử dụng dịch vụ f Giải pháp thị trường đầu vào đầu Đối với thị trường yếu tố đầu vào: - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nhiều vào thị trường này, đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà sản xuất cung ứng máy móc, thiết bị cơng cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Nâng cao vai trò chủ đạo doanh nghiệp sản xuất cung ứng giống có chất lượng cao cho hộ, trang trại hợp tác xã - Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn Huyện để nâng cao hiệu thị trường - Tăng cường vai trò quan quản lý thị trường địa phương việc kiểm tra, kiểm soát loại tư liệu sản xuất phục vụ cho nông nghiệp mặt giá cả, chất lượng, nguồn gốc hàng hóa Đối với thị trường đầu ra: - Xây dựng hệ thống thông tin chuyên ngành, xác định rõ ràng chế hoạt động, trách nhiệm tổ chức chuyên cung cấp thông tin nhu cầu thị trường sản phẩm nông nghiệp cho tổ chức sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thu mua, chế biến bảo quản nông sản 79 - Trên sở quy hoạch vùng tiểu vùng sản xuất nơng nghiệp, cần hình thành sở, nhà máy chế biến nông sản cách ổn định - Củng cố mở mang thêm chợ nông thôn, chợ đầu mối đào tạo nâng cao lực tiếp cận thị trường cho tổ chức sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện 4.3.2.2 Giải pháp phát triển sản xuất loại cây, địa bàn huyện Buôn Đôn a Phát triển sản xuất loại huyện Cây cà phê: - Sử dụng giống cà phê ghép giống cao sản kết hợp với công nghệ tưới nước tiết kiệm để tăng suất giảm giá thành sản xuất cà phê - Chuyển đổi số diện tích cà phê già cỗi, sâu bệnh, đất không phù hợp sang trồng khác có giá trị kinh tế cao - Nhân rộng phát triển mơ hình trồng xen hồ tiêu, sầu riêng, bơ vườn cà phê để tăng thêm thu nhập cho người sản xuất, giảm thiểu rủi ro biến đổi khí hậu: hạn hán, nhiệt độ tăng cao, thiếu nước tưới… Cây hồ tiêu: - Bố trí diện trồng tiêu vùng đất có điều kiện tự nhiên phù hợp với yêu cầu sinh thái tiêu Với vườn tiêu già cỗi, sâu bệnh cần trồng tái canh Trước trồng tái canh phải trồng họ đậu cải tạo đất - năm để cải tạo đất cắt đứt nguồn lây bệnh - Về giống: chọn giống có suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu sâu bệnh phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương giống tiêu Vĩnh Linh, Trung Lộc Ninh, Ấn Độ Cây giống phải đảm bảo bệnh, đạt tiêu chuẩn chất lượng làm giống, xử lý hom giống trước trồng - Nhân rộng mơ hình sản xuất bền vững với ưu tiên trồng trụ sống, trồng với mật độ thấp - Thực chế sách khuyến khích phát triển hồ tiêu: cho nông dân vay vốn ưu đãi để sản xuất, thực dịch vụ bảo hiểm vườn Cây Ngô: - Sử dụng giống ngô lai F1 có thời gian sinh trưởng ngắn, có tưới tiết kiệm, khả chống hạn, chống chịu sâu bệnh tốt, đầu tư thâm canh cho suất cao trồng vụ năm 80 - Liên kết với đơn vị sản xuất giống để sản xuất hạt lai F1 địa phương để chủ động nguồn giống giảm giá bán cho nông dân - Hỗ trợ nông dân, chủ trang trại sử dụng máy liên hợp thu ngơ, bảo đảm tỷ lệ giới hố khâu thu hoạch - Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã sở dịch vụ tiếp cận công nghệ sấy tiên tiến, giá rẻ thuận tiện sử dụng hiệu Cây điều: - Sử dụng giống điều có suất, chất lượng cao; thâm canh có sách hỗ trợ nơng dân tái canh vườn điều già cỗi, suất thấp - Ứng dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) điều, bảo vệ thiên địch đồng ruộng, hạn chế sử dụng hóa chất BVTV độc hại Cây lúa: - Bảo vệ, quản lý, sử dụng hiệu đất lúa quy hoạch nhằm đảm bảo an ninh lương thực - Thâm canh tăng suất lúa, đưa tỷ lệ diện tích sử dụng giống tiến kỹ thuật từ 35% lên 70 - 85%; Áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm tăng, tưới tiết kiệm nâng cao hiệu sản xuất/ha canh tác lúa - Ưu tiên quỹ đất có đủ điều kiện chủ động nguồn nước tưới tiêu để quy hoạch vùng lúa chất lượng cao để tăng giá trị sản phẩm hàng hóa Canh tác lúa kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất bảo vệ độ phì nhiêu đất - Hỗ trợ nơng dân vùng mua máy móc để chủ động khâu dịch vụ làm đất cung ứng giống tốt Cây cao su: - Sử dụng giống cao su suất chất lượng cao, thích ứng rộng áp dụng quy trình thâm canh để rút ngắn thời gian kiến thiết bản, tăng suất sản lượng vườn - Bố trí trồng cao su vùng đất có điều kiện tự nhiên phù hợp với yêu cầu sinh thái cao su b Phát triển chăn nuôi huyện 81 Lợn: - Quy hoạch, phát triển chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm, chăn nuôi theo quy mô trang trại - Hỗ trợ vốn vay, tinh giống, miễn giảm tiền thuê đất cho trang trại, đào tạo nâng cao lực chủ trang trại, hỗ trợ áp dụng thực hành chăn nuôi tốt,… - Hỗ trợ phát triển HTX chăn nuôi lợn: mua chung vật tư đầu vào, thực quy trình kỹ thuật sản xuất chung bán chung sản phẩm (một - quy trình - nhiều sản phẩm) - Đào tạo kỹ quản trị, lập kế hoạch cho chủ trang trại, HTX ý thức phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường cho người chăn nuôi - Hỗ trợ phần chi phí bảo hiểm cho sở chăn ni an tồn Gia cầm: - Hỗ trợ vắc xin cúm gia cầm, phun khử trùng tiêu độc cho sở chăn ni để kiểm sốt vệ sinh thú y - Đào tạo nghề cho người chăn ni quy mơ lớn, chủ trang trại - Khuyến khích, hỗ trợ cho sở nhân giống tư nhân để có đủ giống cho chăn ni trang trại nông hộ (nhất giống gà lông màu thả vườn) 4.3.2.3 Giải pháp phát triển tổ chức sản xuất nông nghiệp a Hộ nông nghiệp Đất đai lao động hộ: Tiếp tục thực khoanh nuôi, tái sinh rừng trồng rừng kinh tế Để phát triển kinh tế hộ, sở quy hoạch nơng nghiệp cần có thơng tin giúp cho hộ định hướng sản xuất theo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tiện cho đầu tư thực dịch vụ công Vốn hộ: Cần tạo điều kiện cho hộ vay vốn, tăng cường khả tiêp cận nguồn vốn tín dụng, tăng mức vốn cho vay với hộ có điều kiện mở rộng quy mô phát triển Trong điều kiện cụ thể, Ngân hàng nên tăng mức vốn cho vay tối đa lên 50 đến 100 triệu cho hộ hộ có nhu cầu vay cho mục đích phát triển Về trồng trọt, cho vay phát triển trồng lương thực, hoa màu, ăn quả, công nghiệp phù hợp với địa phương Về chăn nuôi, cho vay phát triển chăn ni tồn diện, đa dạng hố sản phẩm phát triển mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm cá giống 82 Đầu tư công cho phát triển kinh tế hộ - Đầu tư hồn chỉnh hệ thống cơng trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống thiếu kênh mương cấp kênh nội đồng, cống công trình điều tiết Song song với cần đầu tư hệ thống thủy lợi mặt ruộng, kết hợp chương trình san ủi mặt ruộng giao thơng nội đồng Hồn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng khu vực cịn thiếu nhằm tăng cường diện tích tưới chủ động - Tăng cường đội ngũ cho trạm bảo vệ thực vật, làm tốt cơng tác dự tính dự báo dịch hại, kiểm tra tra chất lượng thuốc bảo vệ thực vật kinh doanh địa bàn huyện - Đổi phương pháp mơ hình trình diến chuyển từ trình diễn kết dang trình diễn phương pháp để nơng dân hiểu biết mơ hình có kỹ áp dụng công nghệ Các dịch vụ công cho hộ: Đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ, hoàn thiện việc giao khoán rừng Bổ sung thêm cán cho trạm khuyến nông Làm tốt công tác dự báo cung cấp thơng tin thị trường sản phẩm phịng trừ dịch bệnh Hỗ trợ kịp thời loại giống, phân bón b Giải pháp phát triển trang trại Hồn chỉnh quy hoạch đất đai, đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho trang trại, khuyến khích tích tụ ruộng đất - Cần sớm hồn chỉnh cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo vùng Huyện làm sở định hướng cho việc giao đất để phát triển kinh tế trang trại - Đẩy nhanh trình cấp giấy nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận kinh tế trang trại để tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm thực kế hoạch phát triển sản xuất dài hạn, tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng sách hỗ trợ Nhà nước cho phát triển kinh tế trang trại - Đối với đất trang trại th, đấu thầu với xã, thơn cần có biện pháp giúp chủ trang trại yên tâm sản xuất kéo dài thời gian thuê (30 năm 83 trở lên) hết thời gian trang trại có nguyện vọng gia hạn thuê, đấu thầu lại trang trại ưu tiên thuê, đấu thầu lại - Khuyến khích tập trung đất đai vào người có nguyện vọng nhận đất vùng đất trống, hoang hóa địa bàn xã Krong Na, Ea Wer, Ea Huar để hình thành trang trại, sản xuất nguyên liệu giấy, trồng công nghiệp Việc tập trung đất đai diễn tự phát mà phải có quản lý, kiểm sốt chặt chẽ quyền địa phương Việc giao đất đối tượng tùy vào khả năng, tiềm lực người nhận giao với diện tích cao mức hạn điền Vốn trang trại - Xem xét cho trang trại bước vào giai đoạn có sản phẩm thu hoạch sử dụng trang trại để làm vật chấp vay vốn ngân hàng Các trang trại trình đầu tư có nhu cầu vay vốn xem dự án đầu tư vay vốn theo dự án Thời hạn vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại sản phẩm - Cần tăng thêm nguồn vốn vay trung hạn dài hạn để đáp ứng nhu cầu phát triển loại trang trại trồng công nghiệp dài ngày trồng rừng nguyên liệu Nâng cao trình độ cho chủ trang trại lao động Thực tế cho thấy, kinh tế trang trại Buôn Đôn phát triển, nhiên chủ trang trại lại có trình độ chuyện môn thấp, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cịn chiếm tỷ lệ lớn Chính vậy, để nâng cao khả tiếp cận sách phát triển kinh tế trang trại Bn Đơn cần trọng đầu tư nâng cao trình độ kĩ thuật trình độ quản lý cho chủ trang trại cách: - Mở khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật quản lý cho chủ trang trại, nhằm nâng cao lực kỹ thuật sản xuất, định hướng sản xuất kinh doanh, sử dụng yếu tố sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, tăng cường khả tiếp cận thị trường cho chủ trang trại, - Xây dựng mơ hình trình diễn số địa phương nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại tham gia học tập gắn lý thuyết với thực hành phù hợp với thực tế 84 - Tăng cường kinh phí đầu tư cho công tác khuyến nông, giúp đỡ hỗ trợ trang trại đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động khơng có đất sản xuất địa bàn Huyện Dịch vụ công: Mở rộng hoạt động hệ thống khuyến nông, sử dụng chủ trang trại khuyến nông viên để chủ trang trại kịp thời tiếp cận với thông tin tiến khoa học kỹ thuật thông tin thị trường c Hợp tác xã Vốn cho sản xuất kinh doanh - Cần tạo điều kiện cho HTX tiếp cận tới khoản tín dụng chương trình phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ - UBND huyện cần có khuyến nghị với ngân hàng thương mại có quy chế cho vay riêng HTX (có đăng ký sản xuất kinh doanh) thay cho vay theo kiểu hộ gia đình (thế chấp sổ đỏ gia đình thành viên Ban chủ nhiệm) Hoặc ngân hàng cho HTX chấp giá trị tài sản máy móc để vay vốn - Các HTX cần có linh hoạt đẩy mạnh việc huy động vốn góp từ thành viên HTX, xã viên để tận dụng nguồn vốn tự có hầu hết HTX hoạt động dựa vào nguồn vốn Ban chủ nhiệm vốn vay, xã viên tham gia với vai trị người lao động Cải tiến cơng nghệ sản xuất kinh doanh - Các HTX cần quan tâm việc đầu tư cải tiến khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp - UBND huyện cần có ưu đãi hình thức khuyến khích HTX có cơng nghệ mới, đại ưu đãi vay vốn đầu tư công nghệ mới, ưu đãi mặt đầu tư công nghệ để tạo thi đua HTX việc cải tiến công nghệ sản xuất nông nghiệp 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Buôn Đôn thuộc tỉnh Đắk Lắk huyện biên giới nghèo, người dân địa bàn huyên với phần lớn dân tộc thiểu số thu nhập từ nơng nghiệp Hoạt động sản xuất nơng nghiệp nơi cịn manh mún người dân chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ theo quy mơ hộ gia đình, hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện cịn phát triển Do đó, nghiên cứu phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện có vai trị quan trọng nhằm phân tích thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn Trong thời gian qua, huyện Buôn Đôn thực sách, giải pháp cho phát triển sản xuất nơng nghiệp Nhờ đó, ngành nơng nghiệp huyện Bn Đơn có bước phát triển khá, giá trị sản xuất tồn ngành liên tục tăng Trong đó, ngành trồng trọt huyện Bn Đơn phát triển khá, diện tích loại trồng chủ lực huyện cà phê, ngô, lúa tăng nhanh, suất trồng cải thiện Tuy nhiên, hoạt động sản xuất ngành trồng trọt phát triển chưa mạnh đất đai manh mún, quy mơ nhỏ, khó khăn cho áp dụng giới hóa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phần lớn giống trồng địa bàn huyện giống cũ, vườn công nghiệp cà phê, tiêu, điều hầu hết già Hoạt động sản xuất chăn nuôi địa bàn huyện Bn Đơn phát triển mạnh, số lượng bị địa bàn huyện gia đoạn 20052016 tăng 28,16%/năm, đàn trâu tăng chậm trung bình 3,9%/năm, chăn ni lợn gia cầm phát triển chậm Nguyên nhân chăn nuôi hầu hết mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch theo vùng, xã trọng điểm; bên cạnh đó, huyện chưa xây dựng vùng chăn ni an tồn dịch bệnh nên nguy dịch bệnh tiềm ẩn chăn nuôi quy mô nhỏ khu dân cư Hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Buôn Đơn phát triển Bn Đơn khơng có tiềm cho phát triển sản xuất thủy sản, diện tích mặt nước ít, nhỏ lẻ, phân tán, khơng có khả mở rộng thêm chưa chủ động nguồn nước Các hình thức tổ chức kinh tế sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn bao gồm hộ, trang trại hợp tác xã Trong hình thức tổ chức kinh tế sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện hộ Trong 86 giai đoạn 2014-2015, số lượng hộ nông nghiệp tăng 202 hộ chủ yếu hộ trồng trọt Số lượng trang trại địa bàn huyện tăng chậm, bình quân 6,3%/năm Số lượng hợp tác xã địa bàn huyện giai đoạn 2014-2016 tăng nhanh, bình quân 20,6%/năm Tuy nhiên thực tế cho thấy, hoạt động sản xuất nông nghiệp tổ chức kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện kém, chưa xứng với tiềm huyện, thiếu vốn cho phát triển sản xuất, trình độ lao động cịn thấp Qua khảo sát thực tế, nghiên cứu phân tích số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bn Đơn là: Điều kiện tự nhiên; Thể chế sách; Đầu tư cơng dịch vụ cơng cho phát triển sản xuất nông nghiệp; Các yếu tố thị trường Môi trường thông tin Từ đánh giá tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn, nghiên cứu đánh giá mặt hạn chế, tồn tại, từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bn Đơn sau: 1) Hồn thiện quy hoạch cho sản xuất nông nghiệp.2) Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư cơng 3) Hồn thiện hệ thống sách cho phát triển sản xuất nông nghiệp Huyện 4) Giải pháp thị trường đầu vào đầu 5) Phát triển sản xuất loại cây, địa bàn huyện 6) Phát triển tổ chức sản xuất nông nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với tỉnh Đăk Lăk - Tổ chức công bố rộng rãi đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đến tất sở, ban ngành có liên quan tỉnh UBND huyện, thị xã, thành phố để làm phối hợp thực - Xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, làm sở cho công tác đạo sản xuất UBND tỉnh UBND cấp Chú trọng xây dựng vùng sản xuất hàng hóa trọng điểm, gắn quy hoạch vùng sản xuất với chế biến quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành tiểu vùng kinh tế - Phối hợp với Sở Lao động – TBXH để đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực cho lao động nông nghiệp, nông thôn 87 - Tổ chức thực có hiệu kế hoạch sản xuất hàng năm, năm chương trình dự án ưu tiên duyệt 5.2.2 Đối với huyện Buôn Đôn - Lồng ghép nội dung quy hoạch vào chương trình, dự án địa phương, đặc biệt lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Cấp kinh phí triển khai kế hoạch thực đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi năm 2017 - Ban hành kịp thời chủ trương, chế sách huyện hỗ trợ phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Củng cố HTX có, thành lập HTX, tổ hợp theo luật HTX năm 2012 - Chỉ đạo xã tiếp tục rà soát bổ sung quy hoạch cấp xã, lồng ghép giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu vào quy hoạch; tăng cường quản lý thực quy hoạch phê duyệt - Phối hợp với sở ban ngành có liên quan tổ chức tốt mơ hình thí điểm cấp xã Trên sở tổng kết, đánh giá nhân rộng phạm vi toàn huyện - Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn vào địa bàn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị khóa VIII (1998) Nghị số 06 – NQ/TW Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nội, 10 tháng 11 năm 1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020 Hà Nội, 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 27 /2011/TTBNNPTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Hà Nội, 03 tháng 01 năm 2011 Chu Tiến Quang, Lưu Đức Khải, 2009 Kinh tế hộ gia đình nơng thôn Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009) Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Ngọc Khơi (2009) Nghiên cứu số giá trị tri thức địa, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy để góp phần phát triển kinh tế - huyện hội tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi, 2009 Food Agriculture Organization - FAO (1992) World Food Dry Italy Mai Thị Thanh Xuân (2013) Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam Tạp chí Kinh tế Kinh doanh 03 tr 1-9 Minh Ngọc (2017) Đông Anh phát triển nơng nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, Truy cập ngày 24/04/2017 http://daibieunhandan.vn/default.asp x?tabid=82&NewsId=389255 10 Minh Thuận (2015) Để ngành chăn nuôi đắk lắk chủ động hội nhập kinh tế: nhiều thách thức Đăk Lăk điện tử, Truy cập ngày 30/12/2016 http://baodaklak vn/channel/3483/201507/de-nganh-chan-nuoi-dak-lak-chu-dong-hoi-nhap-kinhte con-nhieu-thach-thuc-2398106/ 11 Naoto Imagawa (2000) Giới thiệu kinh nghiệm phát triển HTX Nông nghiệp Nhật Bản Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Điền, Trần Đức Nguyễn Huy Năng (1993) Kinh tế trang trại gia đình Thế giới Châu Á Nhà xuất thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Phú Lập (2016) Đổi nâng cao hiệu lực quản lý quyền sở, Đăk Lăk điện tử, Truy cập ngày 28/12/2016 http://baodaklak.vn/ channel/3482/201604/doi-moi-va-nang-cao-hieu-luc-quan-ly-cua-chinh-quyen-coso-2431366/ 89 14 Nguyễn Thế Nhã Vũ Đình Thắng (2002) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Phạm Bảo Dương (2004) Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nơng nghiệp nơng thơn Tạp chí Kinh tế & Dự báo 09 tr.12-14 16 Phạm Doãn (2005) Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giải pháp xóa đói nghèo bảo vệ mơi trường, Truy cập ngày 28/12/2016 http://www.ttvnol.com/ttx/571456.ttvn 17 Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung (2008) Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Phạm Vân Đình cộng (2008) Giáo trình Chính sách nơng nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Phan Trọng An (2012) Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản học rút cho Việt Nam Đại học Đà Nẵng 20 Phan Văn Khơi (2007) Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 21 Quốc Hồng (2016) Hướng sản xuất nông nghiệp Lào Cai, Truy cập ngày 02/01/2017 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-lam- an/item/30374102-huong-di-moi-trong-san-xuat-nong-nghiep-o-lao-cai.html 22 Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ Chu Thị Kim Loan (2013) Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nơng nghiệp Campuchia Tạp chí Khoa học Phát triển 03 (11) tr 16-25 23 Tổng cục thống kê (2016) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 24 Trần Danh Thìn Nguyễn Huy Trí (2008) Hệ thống phát triển nơng nghiệp bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trần Hai (2009) Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 26 Trần Quốc Khánh (2005) Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội 27 Trần Thùy Phương (2011) Chính sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Israel Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông 28 Trần Văn Thể (2009), Nghiên cứu tác động BĐKH đến nông nghiệp giải pháp ứng phó (Trồng trọt) Báo cáo tổng kết Dự án UNDP – MARD 90 29 UBND huyện Buôn Đôn (2012) Quyết định số 3099 Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại huyện Buôn Đôn, 100 tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 Đắk Lắk 30 UBND tỉnh Đăk Lăk (2013) Đề án “Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phát triển kinh tế trang trại” 31 UBND tỉnh Đăk Lăk (2013) Đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phát triển kinh tế trang trại Đắk Lắk 32 UBND Tỉnh Đăk Lăk, Quyết định số 40/QĐ – UBND Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 33 UNDP (2012) Việt Nam số điển hình phát triển bền vững Báo cáo hội nghị cấp cao liên hiệp quốc Phát triển bền vững 34 Viện chăn ni (2016) Các sách chăn ni hỗ trợ người nghèo - đóng góp Việt Nam Hà Nội, 2016 Tài liệu tiếng Anh: Sachika Hirokawa (2010) Promoting Sustainable Agriculture Development and Farmer Empowerment in Northeast Thailand Forth Asian Rural Sociology Association International conference Viboon Thepent and Anucit Chamsing (2009) Agricultural Mechanization Development in Thailand Country report submitted to the Fifth Session of the Technical Committee of APCAEM, Los Banos, Philippines Pinstrup-Andersen, Per and Satoru Shimokawa 2006 Rural Infrastructure and Agricultural Development, Paper prepared for presentation at the Annual Bank Conference on Development Economics, Tokyo, Japan 91 ... niệm phát triển sản xuất nơng nghiệp 2.1.2 Vai trị phát triển sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp. .. trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bn Đơn 40 4.1.1 Các sách, giải pháp cho phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn 40 4.1.2 Phát triển ngành sản xuất nông nghiệp. .. trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Buôn Đôn - Định hướng giải pháp tăng cường phát triển sản