Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 35: Luyện tập (Tiếp)

5 9 0
Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 35: Luyện tập (Tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a gọi là… Câu 1: n gọi là… GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và lên bảng Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau điền vào dấu ..... Trường THCS Tân Sơn.[r]

(1)Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n Sè häc =================================================================================================================================================== Ngày soạn: 8/11/2010 Ngày giảng: /11/2010 Tiết 35: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS tiếp tục củng cố kiến thức liên quan đến bài học BCNN * Kỹ năng: - HS làm thành thạo tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN Tìm BC nhiều số khoảng cho trước - Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập * Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế * Xác định kiến thức trọng tâm: Hiểu cách tìm BCNN và Tìm BC thông qua tìm BCNN II CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ 2.HS: Thước thẳng, máy tính Gợi ý ứng dụng CNTT( không) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi - Phát biểu cách tìm BC thông qua tìm BCNN - Tìm BC(12, 16) Đáp án - Muốn tìm BC hai hay nhiều số đã cho, ta có thể tìm bội BCNN các số đó - Tìm BC(12, 16) 12 = 22.3 16 = 24 BCNN(12, 16) = 24.3 = 48 CB(12, 16) = {0; 48; 96; 144; } *Ta đã biết cách tìm BCNN và BC thông qua BCNN hôm chúng ta tiếp tục vận dụng quy tắc đó vào làm bài tập Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (12ph) Bài 156/60 SGK: Bài 156/60 SGK: Vì: x 12; x 21 và x 28 GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề đã cho Nên: x  BC(12; 21; 28) 12 = 22.3 ghi sẵn trên bảng phụ - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 21 = 3.7 Hỏi: x 12; x 21; x 28 Vậy x có quan hệ gì 28 = 22.7 BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = với 12; 21 và 28? HS: x  BC(12,21,28) 84 GV: Theo đề bài cho 150  x  300 Em hãy BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Chuyªn N¨m häc 2010 - 2011 75 Lop6.net (2) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n Sè häc =================================================================================================================================================== tìm x? 252; 336;…} HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên Vì: 150  x  300 Nên: x  {168; 252} trình bày GV: Cho lớp nhận đánh giá, ghi điểm Hoạt động 2: (12phút) Bài 157/60 SGK: Bài 157/60 SGK: Gọi a là số ngày ít hai bạn GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề trên cùng trực nhật Theo đề bài: a 10; a 12 bảng phụ - Ghi tóm tắt và hướng dẫn học sinh phân tích Nên: a = BCNN(10,12) 10 = 2.5 đề trên bảng - An: Cứ 10 ngày lại trực nhật 12 = 22.3 - Bách: Cứ 12 ngày lại trực nhật BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60 - Lần đầu hai bạn cùng trực Vậy: Sau ít 60 ngày thì hai - Hỏi: Sau ít bao nhiêu ngày thì hai bạn bạn lại cùng trực nhật cùng trực nhật? GV: Theo đề bài thì có bao nhiêu lần hai bạn cùng trực nhật? HS: Trả lời GV: Gọi a là số ngày ít hai bạn lại cùng trực nhật, a phải là gì 10 và 12? HS: a là BCNN(10,12) GV: Cho học sinh thảo luận nhóm HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày GV: Cho lớp nhận xét, đánh gía và ghi điểm Hoạt động 3: (12phút) Bài 158/60 SGK: Bài 158/60 SGK: Gọi số cây đội phải trồng là GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề a Hỏi: Gọi a là số cây đội trồng, theo đề bài Theo đề bài: 100  a  200; a 8; a a phải là gì và 9? HS: a phải là BC(8,9) Nên: a  BC(8; 9) GV: Số cây phải trồng khoảng từ 100 đến 200, Và: 100  a  200 suy a có quan hệ gì với số 100 và 200? BCNN(8; 9) = 8.9 = 72 HS: 100  a  200 BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216;…} GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và lên Vì: 100  a  200 Nên: a = 144 bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV Vậy: Số cây đội phải trồng GV: Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa là 144 cây biết” và giới thiệu Lịch can chi SGK Củng cố: (2 phút) GV: Nhắc lại quy tắc tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN Hướng dẫn: (2phút) - Xem lại bài tập đã giải - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập/61 SGK và các bảng 1, 2, /62 SGK - Làm các bài tập 159, 160, 161, 162/63 SGK Tiết sau ôn tập Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Chuyªn 76 Lop6.net N¨m häc 2010 - 2011 (3) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n Sè häc =================================================================================================================================================== Ngày soạn: 8/11/2010 Ngày giảng: /11/2010 Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS ôn tập các kiến thức đã học các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa * Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực các phép tính, tìm số chưa biết - Rèn luyện kỹ tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học * Thái độ: - HS tích cực môn * Xác định kiến thức trọng tâm: Ôn tập tập hơp, các phép tính cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên lũy thừa II CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập - HS: Ôn tập các câu hỏi SGK từ câu đến câu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: *Đặt vấn đề vào bài: Như là ta đã học xong kiến thức chương I Hôm chúng ta hệ thống hóa lại các kiến thức chương I thông qua ôn tập chương Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (18phút) A Lý thuyết: GV: Trước tiên ta ôn phần lý thuyết Các em quan sát bảng 1/62 SGK Tóm tắt Câu 1: (SGK) Phép nhân Tính chất Phép cộng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên Giao hoán a+b=… a.b=… lũy thừa Kết hợp (a+b)+ c = … (a.b).c = … Tính chất phân Trong bảng nhắc lại các phép tính, các thành phối phép nhân a (b+c) = … + … phần phép tính, dấu, kết phép tính và đói với phép cộng điều kiện để kết là số tự nhiên đã học chương I GV: Trình bày: Phép tính cộng a + b và nêu các nội dung SGK Câu 2: (SGK) - Gọi học sinh đứng lên đọc các phép tính trừ, Lũy thừa bậc n a là… n… nhân, chia bảng nhau, thừa số … HS: Đọc SGK an = a.a….a (n  0) GV: Các em trả lời câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị n thừa số nhà trang 62 SGK a gọi là… Câu 1: n gọi là… GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và lên bảng Phép nhân nhiều thừa số điền vào dấu để có dạng tổng quát các gọi là… Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Chuyªn N¨m häc 2010 - 2011 77 Lop6.net (4) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n Sè häc =================================================================================================================================================== tính chất HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Cho lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm Câu 2: GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng điền vào chỗ trống để định nghĩa lũy thừa bậc n a HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Cho lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm GV: Trình bày phép nâng lũy thừa bảng Câu 3: GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng trình bày HS: an am = an+m am : an = am-n (a  0; m  n) Câu 4: GV: Em hãy đọc câu hỏi và phát biểu? HS: Phát biểu định nghĩa / 34 SGK Hoạt động 2: (25phút) - Làm bài 160/63 SGK GV: Cho học sinh hoạt động nhóm Câu a: Hỏi: Em hãy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức câu a ? HS: Ta thực phép chia trước, phép trừ sau GV: Câu b, hỏi tương tự trên HS: Ta thực phép nâng lũy thừa trước, đến phép nhân, phép cộng và trừ GV: Câu c, hỏi: Em đã sử dụng công thức gì để tính biểu thức câu c? HS: Công thức chia, nhân hai lũy thừa cùng số GV: Em có thể áp dụng tính chất nào để tính nhanh biểu thức câu d? HS: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng GV: Củng cố bài tập 160 => khắc sâu các kiến thức về: - Thứ tự tực các phép tính - Thực đúng qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng số - Tính nhanh biểu thức cách áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng Bài 161/63 SGK: Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Chuyªn Câu 3: (SGK) an am = an+m an : am = an-m (a  0; m  n) Câu 4: Nếu a  b thì a = b.k (k  N; b  0) B Bài tập: Bài 160/63 SGK: a/ 204 – 84 : 12 = 204-7 = 197 b/ 15 23 + 33 - = 15 + – = 120 + 36 – 35 = 121 c/ 56 : 53 + 23 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d/ 164 53 + 47 164 = 164.(53+47) = 164 100 = 16400 Bài 161/63 SGK: 78 Lop6.net N¨m häc 2010 - 2011 (5) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n Sè häc =================================================================================================================================================== GV: Hỏi: 7.(x+1) là gì phép trừ trên? Tìm số tự nhiên x biết HS: Là số trừ chưa biết a/ 219 - (x+1) = 100 GV: Nêu cách tìm số trừ? 7.(x+1) = 219 - 100 HS: Ta lấy số bị trừ trừ hiệu 7.(x+1) = 119 GV: Cho học sinh hoạt động nhóm Gọi đại x+1 = 119:7 x+1 = 17 diện nhóm lên trình bày HS: Thực yêu cầu giáo viên x = 17-1 Hỏi: 3x - là gì phép nhân câu b? x = 16 HS: Thừa số chưa biết b/ (3x - 6) = 34 GV: Nêu cách tìm thừa số chưa biết? 3x - = 34:3 HS: Lấy tích chia cho thừa số đã biết 3x - = 27 GV: Tương tự đặt câu hỏi gợi ý cho HS giải 3x = 27+6 3x = 33 đến kết cuối cùng bài tập GV: Củng cố qua bài 161=>Ôn lại cách tìm x = 33:3 x = 11 các thành phần chưa biết các phép tính Củng cố: (trong bài) hướng dẫn: (2phút) - Xem lại các bài tập đã giải Làm bài tâp 164; 165; 166; 167/63 SGK - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập SGK từ câu đến câu 10 - Tiết sau ôn tập tiết Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Chuyªn 79 Lop6.net N¨m häc 2010 - 2011 (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan