Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 30 - Bài 30: Biến đổi chuyển động

17 30 0
Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 30 - Bài 30: Biến đổi chuyển động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện 20p GV: Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c cho học sinh tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích hợp HS: Làm bài[r]

(1)Tiết 30 BÀI 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG S: /12/2010 G: /12/2010 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm biến đổi chuyển động Trình bày vai trò cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: chuyển động quay thành chuyển động lắc Kỹ năng: Mô tả cấu tạo cấu và trình bày nguyên lí làm việc hai loại cấu trên Thái độ : Nghiên túc nghiên cứu bài từ đó liệt kê ứng dụng kỹ thuật và thực tế hai cấu Yêu nghề khí II CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị cho lớp cấu tay quay, lắc Cho nhóm: - Mô hình chuyền động đai, cấu tay quay trượt, bánh và răng, vít - đai ốc HS: Đọc trước bài 30 SGK Tìm hiểu loại máy có sử dụng biến đổi chyển động III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Hoạt động Tìm hiểu cần biến đổi chuyển động.(19p) GV: Cho học sinh quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi + Chuyển động bàn đạp… + Chuyển động truyền… + Chuyển động vô lăng… + Chuyển động kim máy… HS: cá nhân hoàn thiện các câu hỏi và trả lời câu hỏi cần truyền chuyển động GV: Rút kết luận Hoạt động Tìm hiểu số cấu biến Lop6.net NỘI DUNG I TẠI SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG - Chuyển động lắc - Chuyển động tịnh tiến - Chuyển động quay - Chuyển động tịnh tiến * Cần truyền chuyển động vì: - Động và phận công tác thường đặt xa - Tốc độ các phận thường khác + Cơ cấu chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại + Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc ngược lại II MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI (2) đổi chuyển động (21p) GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và mô hình trả lời câu hỏi GV: Em hãy mô tả cấu tạo cấu tay quay - trượt HS: Trả lời GV: Khi tay quay quay đều, trượt chuyển động nào? CHUYỂN ĐỘNG 1.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến a) Cấu tạo - ( SGK ) b) Nguyên lý làm việc GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và giới thiệu cho học sinh biết chuyển động chúng GV: Khi nào trượt đổi hướng chuyển động? HS: Trả lời GV: Cơ cấu này ứng dụng trên máy nào mà em biết? HS: Trả lời - Khi tay quay quay quanh trục A đầu B cảu truyền chuyển động tròn, làm cho trượt chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ c) ứng dụng - ( SGK) 2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc a) Cấu tạo GV: Cho học sinh quan sát hình 30.4 và mô hình cấu tay quay lắc và trả lời câu - Tay quay 1, truyền 2, hỏi GV: Cơ cấu tay quay gồm chi tiết? lắc và giá đỡ Chúng nối ghép với nào? HS: Trả lời b) Nguyên lý làm việc GV: Có thể chuyển động lắc thành - ( SGK ) chuyển động quay không? HS: Trả lời c) ứng dụng GV: Em hãy lấy số ví dụ chuyển động - Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe quay thành chuyển động lắc? đạp HS: Trả lời Củng cố (3p) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn nhà : 2p - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 31 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu sau TH + Bộ truyền động đai + Bộ truyền động bánh + Bộ truyền động xích - Dụng cụ: Thước lá, thước kẹp, kìm, tua vít Lop6.net (3) Tiết 31 S: /12/2010 G: /12/2010 BÀI 31 Thực hành TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng cấu tạo, nguyên lí hoạt động số truyền - Tháo, lắp các truyền và biến đổi chuyển động đúng quy trình động Kỹ năng: Học sinh có kỹ tính tỉ số ttruyền và biến đổi chuyển động Thái độ : Nghiêm túc làm việc có quy trình và yêu thích môn khí II CHUẨN BỊ GV: Thiết bị: Một thí nghiệm truyền chuyển động khí gồm: + Bộ truyền động đai + Bộ truyền động bánh + Bộ truyền động xích.Phấn vạch đánh dấu bút mầu - Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết… HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Họat động Giới thiệu bài học.(2p) GV: Nêu rõ mục đích và yêu cầu bài thực hành, trình bày nội dung và trình tự thực hành Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo các truyền chuyển động (5 p) GV: Giới thiệu truyền chuyển động, tháo truyền động cho học sinh quan sát cấu tạo các truyền - Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và quy trình lắp - Hướng dẫn học sinh phương pháp đo đường kính các bánh đai thước lá thước cặp, cách đếm số đĩa xích và cặp bánh đánh dấu phấn bút - Hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh các truyền động cho chúng hoạt động bình thường - Quay thử cho học sinh quan sát Nhắc các em chú ý đảm bảo an toàn vận hành - Chỉ dõ chi tiết trên hai cấu quay, để học sinh quan sát nguyên lý hoạt động và hướng dẫn học sinh thực các nội dung cấu động kỳ Lop6.net NỘI DUNG I Chuẩn bị: - ( SGK ) II Nội dung thực hành Đo đường kính bánh đai, đém số bánh và đĩa xích Lắp ráp các truyền chuyển động và kiểm tra tỉ số truyền Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc mô hình động kỳ - Tranh hình 31.1 mô hình động kỳ (4) Hoạt động Tổ chức học sinh thực hành.(31p) GV: Phân lớp làm nhóm vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị HS: Nhận đồ dùng thực hành theo yêu cầu nội dung GV: Quan sát thao tác làm việc nhóm để từ đó điều chỉnh thao tác lắp, cách đánh dấu số vòng HS: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động tay quay, trượt, đọng kỳ Chú ý vận dụng vào sống tránh sai sót kỹ thuật đo đạc kỹ thuật máy III Trình tự thực hành - Các nhóm thực thao tác tháo mô hình - Đo đường kính bánh đai, đếm số đĩa xích và cặp bánh - Thực thao tác lắp và điều chỉnh các truyền chuyển động IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ (7p) HS: Nộp sản phẩm theo nhóm, thu rọn đồ dùng, GV: - Hướng dẫn hs nhận xét đánh giá bài thực hành theo mục tiêu cần đạt bài - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động học sinh - Đánh giá thái độ học tập, chuẩn bị bài, các thao tác tháo, lắp cách kiểm tra tỉ số truyền chuyển động Tác phong làm việc theo quy trình - Về nhà học bài đọc và đọc trước bài 32 - Điện có vai trò nào sống ta tìm hiểu bài sau =================&&&=============== Tiết 32 BÀI 32 VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN S: /12/2010 XUẤT VÀ DỜI SỐNG G: /12/2010 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết vai trò điện sản xuất và đời sống Biết quá trình sản xuất và truyền tải điện Kỹ năng: Hiểu vai trò điện sản xuất và đời sống Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu bài, áp dụng vào sống II CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện - Mẫu vật phát điện - Mẫu vật các dây dẫn sứ - Mẫu vật tiêu thụ điện ( bóng đèn, quạt điện, bếp điện ) HS: đọc và xem trước tất phần điện Lop6.net (5) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (2p) GV: Treo tranh nhà máy điện và giới thiệu bài học và mục tiêu cần đạt bài Hoạt động Tìm hiểu khái niệm điện và sản xuất điện năng.(25 p) GV: Đưa các dạng lượng và yêu cầu học sinh cho ví dụ việc người đã sử dụng lượng điện cho các hoạt động mình Qua hình vẽ giáo viên đặt câu hỏi chức các thiết bị chính nhà máy nhiệt điện.( lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, máy phát điện) là gì? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện HS: Lên bảng hoàn thiện sơ đồ GV: Nhận xét, hướng dẫn và yêu cầu học sinh tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện HS: Làm bài vào bài tập GV: Tại lại gọi là nhà máy điện nguyên tử? HS: Trả lời GV: Các nhà máy điện thường xây dựng đâu? HS: Trả lời GV: Ngoài còn loại lượng nào sản xuất điện Hoạt động Tìm hiểu việc truyền tải điện năng.(8 p) GV: Điện truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện NTN? HS: Trả lời GV: Đường dây truyền tải gồm các phần tử gì? Cho hs quan sát tranh vẽ nhà máy phát điện Hoạt động Tìm hiểu vai trò điện năng(7 Lop6.net NỘI DUNG I.ĐIỆN NĂNG 1.Điện là gì? - Năng lượng điện dòng điện ( Công dòng điện ) gọi là điện 2.Sản xuất điện a) Nhà máy nhiệt điện Nhiệt than, khí đốt Làm nước Làm Tua bin quay quay máy phát điện Phát Điện b) Nhà máy thuỷ điện c) Nhà máy điện nguyên tử - Dùng các lượng nguyên tử các chất phóng xạ urani… Truyền tải điện - Được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ điện - Cao áp đường dây 500KV, 220 KV - Hạ áp là đường dây truyền tải điện áp thấp ( Hạ áp) 220V -380V II VAI TRÒ ĐIỆN NĂNG - Điện là nguồn động lực, (6) p) GV: Hướng dẫn học sinh nêu các ví dụ sử dụng điện các ngành HS: Làm bài GV: Rút kết luận nguồn lượng cho các máy, thiết bị sản xuất và đời sống - Nhờ có điện năng, Quá trình sản xuất tự động hoá Củng cố (3p) GV: Yêu cầu vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nhắc nhở học sinh sử dụng tiết kiệm điện Nhắc lại kiến thức : Điện là gì ? Các nhà máy sản xuất điện năng, quy trình sản xuất điện Truyền tải điện Vai trò điện năng, ý thức tiết kiệm điện tiêu dùng Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi bài học Hướng dẫn học nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 33 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu Tranh ảnh các nguyên nhân gây tai nạn điện.Tranh số biện pháp an toàn điện =====================&&&==================== Lop6.net (7) Tiết 33 S: /12/2010 G: /12/2010 Bài 33 AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người - Biết số biện pháp an toàn điện sản xuất và đời sống Kỹ : Phân tích quy định khoảng cách boả vệ an toàn lưới điện cao áp Thái độ: Có ý thức tuân theo quy định ngắt điện sửa chữa điện Chọn và sử dụng đúng dụng cụ và các biện pháp cách điện sửa chữa điện II.CHUẨN BỊ GV: Tranh ảnh các nguyên nhân gây tai nạn điện - Tranh số biện pháp an toàn điện sử dụng và sửa chữa - Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm, đoạn dây điện sử dụng lâu ngày HS: đọc và xem trước bài 33 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu1: Em hãy nêu vai trò điện sản xuất và đời sống Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (2p) GV: Nêu mục tiêu bài học và lấy các ví dụ hàng ngày để hs thấy cần phải hiểu biết và thực an toàn điện Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện (20p) GV: Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c cho học sinh tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích hợp HS: Làm bài, quan sát đoạn dây điện đã sử dụng lâu ngày, thấy không nên sử dụng dây điện bị dò diện GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt câu hỏi ? Em thấy trên hình vẽ thể gì? lại vậy? HS: Trả lời GV: Nghị định chính phủ khoảng cách Lop6.net NỘI DUNG I VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần… điện ( h.33.1c ) - Sử dụng các đồ dùng điện bị dò điện vỏ ( h33.1b ) - Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện… ( h33.1a) Do phạm vi khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp Bảng 33.2 SGK (8) bảo vệ an toàn lưới điện nào? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 33.3 và đặt câu hỏi GV: Những nguyên nhân nào gây đứt dây dơi xuống đất.Giáo dục ý thức cho hs chú ý đến dây đãn điện mà bị rơi , đứt, hở HS: Trả lời GV: Rút kết luận Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất - Những có mưa, bão to… * Kết luận chung xảy tai nạn điện - Chạm vào vật mang điện - Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp - Đến gần dây dẫn điện bị đứt dơi Hoạt động Tìm hiểu các biện pháp an toàn xuống đất II MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN điện.(13p) GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 a, b, c, d TOÀN ĐIỆN Một số nguyên tắc an toàn và trả lời vào bài tập theo nhóm và làm sử dụng điện theo yêu cầu sau : Dựa vào các nguyên nhân tai nạn điện từ đó - Thực tốt cách điện… ( ha) - Kiểm tra… ( h33.4c) nêu các biện pháp an toàn Ví dụ dây - Thực nối đất… ( H 33.4b) hở phải làm nào để đảm bảo an - Không vi phạm… ( H 33.4 d) toàn Bản thân và gia đình em đã làm gì để đảm 2.Một số nguyên tắc an toàn bảo an toàn điện sửa chữa điện GV: Trước sửa chữa điện ta phải làm gì? - ( SGK) HS: Trả lời GV: Khi sửa chữa cần phải có thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật? HS: Trả lời 4.Củng cố (2p) - GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập - HS: Nhác lại kiến thức : + Các nguyên nhân xảt tai nạn điện + Các biện pháp an toàn điện + Chú ý áp dụng tốt kiến thức đã học vào sống Hướng dẫn nhà : p - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 34 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu sau thực hành Lop6.net (9) S: G: Tiết 34 /12/2010 /12/2010 8A THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN CỨU NGƯỜI BỊ NẠN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Sơ cứu nạn nhân Kỹ : Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Thái độ: Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện II CHUẨN BỊ GV chuẩn bị vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su - Dụng cụ: Bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện HS: Đọc và xem trước bài 34 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động Giới thiệu bài thực hành.(2p) GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm khoảng 4-5 học sinh - Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành thành viên, mẫu báo cáo thực hành HS: Thảo luận nhóm mục tiêu cần đạt bài thực hành GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ xung I NỘI DỤNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH Hoạt động Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an ( p) toàn điện GV: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo dụng cụ - Thảm cách điện, găng tay cao đó su, ủng cao su, kìm điện… HS: Phần cách điện chế tạo vật liệu gì? cách sử dụng ? HS: Trả lời ghi vào mục báo cáo thực hành Hoạt động Tìm hiểu và sử dụng bút thử Tìm hiểu bút thử điện a) Quan sát và mô tả cấu tạo, điện.(12 p) GV: Tại gia đình cần có bút thử bút thử điện - Đầu bút thử điện, Điện trở, đèn điện? HS: Trả lời báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp GV: Cho học sinh quan sát bút thử điện kim loại - Khi lắp yêu cầu: chưa tháo rời phận GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút + Làm việc cẩn thận, chính xác Lop6.net (10) thử điện, cách để thứ tự phận để lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng + Quy trình lắp ngược với quy trình tháo GV: Nguyên lý làm việc bút thử điện nào? HS: Trả lời GV: Tại dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng HS: Trả lời GV: Sử dụng bút thử điện người ta thường sử dụng nào? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn thử dò điện số đồ dùng điện Hoạt động TH tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sơ cứu nạn nhân (20 p) GV: Cho học sinh quan sát tình và trả lời câu hỏi SGK - Các nhóm thảo luận để sử lý đúng - Cho học sinh quan sát hình 35.2 tình Em hãy chọn cách sử lý hay HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi GV: Cho học sinh quan sát hình 35.3 phương pháp nằm sấp HS: Quan sát làm theo GV: Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà thổi ngạt Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và làm theo GV: Chọn phương pháp phù hợp với giới tính học sinh để thực hành để bút không hỏng b) Nguyên lý làm việc - ( SGK ) - Vì hai phận quan trọng bút thửi điện là đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện… c) Sử dụng bút thử điện - ( SGK ) Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi vùng có điện - Rút phích điện (nắp cầu chì) ngắt aptomat - Gọi người khác đến cứu - Lót tay vải khô kéo nạn nhân khỏi vùng có điện Sơ cứu nạn nhân a) Phương pháp Phương pháp nằm sấp ( SGK) b) Phương pháp Hà thổi ngạt ( SGK) Củng cố: (3 p) GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh nơi thực hành, nhận xét chung tinh thần thái độ và kết thực hành lớp và cá nhân GV: Thu báo cáo thực hành và phân tích số báo cáo GV: Nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động Hướng dẫn nhà 3/: - Về nhà học bài và làm bài tập SGK - Đọc và xem trước bài 35 SGK, chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau vật liệu dẫn điện - Nhớ lại kiến thức môn vật lí 7: Vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ Lop6.net (11) Tiết 35 BÀI 36 VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN S: /12/2010 G: /12/2010 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ Kỹ : Hiểu đặc tính và công dụng loại vật liệu kỹ thuật điện Thái độ: Có ý thức nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình HS: đọc và xem trước bài 36 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: (5p) HS Nhắc lại kiến thức môn vật lí Chất dẫn điện, cách điện, dẫn từ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động Tìm hiểu vật liệu dẫn điện (10p) GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện? HS: Trả lời GV: Đặc tính vật liệu dẫn điện là gì? HS: Trả lời Hoạt động Tìm hiểu vật liệu cách điện.(10p) Lop6.net NỘI DUNG I VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN - Những vật liệu mà có dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ ( -6 -8 10 đến 10 Ώ m ) - Các phần tử dẫn điện: lỗ lấy điện, lõi dây điện, chốt phích cắm điện II VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN - Tất vật liệu không cho (12) GV: Thế nào là vật liệu cách điện? HS: Trả lời dòng điện chay qua gọi là vật liệu cách điện Các vật liệu cách điện có điện trở xuất lớn ( Từ 108 đến 1013Ώm ) - Phần tử cách điện có chức GV: Đặc tính và công dụng vật liệu cách cách ly các phần tử mang điện với điện là gì? và cách ly phần tử mang HS: Trả lời điện với phần tử không mang điện GV: Rút kết luận Hoạt động Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.(10p) III VẬT LIỆU DẪN TỪ Gv: Cho học sinh quan sát hình 36.2 và đặt - Vật liệu mà đường sức từ trường câu hỏi chạy qua gọi là vật liệu dẫn GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây từ, thường dùng lá thép kỹ thuật điện điện, lõi thép còn có tác dụng gì? HS: Trả lời - Thép kỹ thuật điện dùng làm lõi dẫn từ nam châm điện, lõi máy biến áp Bài tập: Củng cố (5p) GV: Hướng dẫn học sinh điền đặc tính và công dụng vào bảng GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV nhấn mạnh đặc tính và công dụng loại, gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn nhà (5p): - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 37 SGK Về nhà ôn tập lại kiến thức để thi học kỳ I Lop6.net (13) Tiết: 42 Bài 37 phân loại và số liệu kỹ thuật đồ dùng điện I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu nguyên lý biến đổi lượng và chức đồ dùng điện - Hiểu các số liệu kỹ thuật đồ dùng điện và ý nghĩa chúng - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình - Một số đồ dùng điện cho nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện ) - HS: chuẩn bị các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 Vắng:………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 Vắng:………………………… Tổng số:……… Tổng số:……… Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy kể tên phận - Lõi dây dẫn điện, chốt, phích cắm làm vật liệu dẫn điện các điện… thường làm đồng, nhôm đồ dùng điện mà em biết? Chúng làm vật liệu dẫn điện gì? 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đồ I Phân loại đồ dùng điện gia đình dùng điện gia đình stt Tên đồ dùng điện Công GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 dụng đồ dùng điện gia đình Đèn sợi đốt Chiếu Lop6.net (14) GV: Em hãy nêu tên và công dụng chúng GV: Năng lượng đầu vào các đồ dùng điện là gì? HS: Trả lời GV: Năng lượng đầu là gì? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật đồ dùng điện GV: Cho học sinh quan sát số đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi GV: Số liệu kỹ thuật gồm đại lượng gì? số liệu quy định? HS: Trả lời GV: Giải thích các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện GV: Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em hãy giải thích số hiệu đó HS: Trả lời Đèn huỳnh quang Phích đun nước Nồi cơm điện Bàn là điện Quạt điện Máy khuấy Máy xay sinh tố sáng Chiếu sáng Đun nước Nấu cơm Là quần áo Quạt máy Khuấy Xay trái cây a) đồ dùng điện loại - điện quang b) Đồ dùng điện loại nhiệt - điện c) Đồ dùng điện loại điện - Bài tập bảng 37.1 II Các số liệu kỹ thuật - Số liệu kỹ thuật là nhà sản xuất quy định để sử dụng đồ dùng điện tốt, bền lâu và an toàn 1.Các đại lượng định mức: - Điện áp định mức U ( V ) - Dòng điện định mức I ( A) GV: Các số liệu có ý nghĩa - Công xuất định mức P ( W ) nào mua sắm và sử dụng đồ dùng VD: 220V là đ/a định mức bóng điện? đèn HS: Trả lời 60W là công xuất định mức bóng đèn 2.ý nghĩa và số liệu kỹ thuật - Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật * Chú ý: Đấu đồ dùng điện vào nguồn 4.Củng cố: điện áp điện áp định mức đồ GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần dùng điện ghi nhớ SGK và nhấn mạnh tiêu chí - Không cho đồ dùng điện vượt quá để phân loại và sử dụng đồ dùng điện công xuất định mức, dòng điện vượt đúng số liệu kỹ thuật quá trị số định mức GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi bài học Lop6.net (15) Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 38 SGK Đồ dùng loại điện quang, sợi đốt đèn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 22 Soạn ngày: 10/ 2/2006 Giảng ngày:…/……/2006 Tiết: 43 Bài 38 đồ dùng loại điện – quang đèn sợi đốt I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc đèn sợi đốt - Hiểu các đặc điểm đèn sợi đốt - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi đèn - Tranh vẽ đèn điện - Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt, đã hỏng - HS: Đọc và xem trước bài III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức 1/: - Lớp 8A:Ngày: / / 2006 Vắng:………………………… - Lớp 8B:Ngày: / / 2006 Vắng:………………………… Tổng số:……… Tổng số:……… Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy nêu ý nghĩa và số liệu kỹ thuật đồ dùng điện? 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đèn điện GV: Cho học sinh quan sát hình 38.1 và đặt câu hỏi phân loại và sử dụng đèn Lop6.net I Phân loại đèn điện - Đèn điện phân làm loại (16) điện để chiếu sáng nhân tạo HS: Trả lời chính - Đèn huỳnh quang - Đèn phóng điện HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm II Đèn sợi đốt việc đèn sợi đốt - Đèn sợi đốt còn gọi là đèn dây GV: Cho học sinh quan sát hình 38.2 và tóc Cấu tạo đặt câu hỏi GV: Các phận chính đèn sợi đốt là + Bóng thuỷ tinh gì? + Sợi đốt HS: Trả lời + Đuôi đèn a) Sợi đốt - Để chịu đốt nóng nhiệt GV: Tại sợi đốt làm dây độ cao vonfram? b) Bóng thuỷ tinh HS: Trả lời - Bóng thuỷ tinh làm thuỷ tinh chịu nhiệt Người ta GV: Vì phải hút hết không khí ( Tạo hút hết không khí và bơm khí chân không ) và bơm khí trơ vào bóng? trơ vào để tăng tuổi thọ HS: Trả lời bóng c) Đuôi đèn GV: Đuôi đèn làm gì? có cấu - Đuôi đèn làm tạo nào? đồng, sắt tráng kẽm và HS: Trả lời gắn chặt với bóng thuỷ tinh trên đuôi có hai cực tiếp xúc - Có hai loại đuôi, đuôi xoáy và đuôi ngạch 2.Nguyên lý làm việc - ( SGK) HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật 3.Đặc điểm đèn sợi đốt và sử dụng đèn sợi đốt a) Đèn phát sáng liên tục b) Hiệu suất phát quang thấp GV: Giải thích đặc điểm đèn sợi đốt yêu cầu học sinh rút ưu, nhược điểm, công dụng đèn sợi đốt GV: Rút kết luận - Hiệu xuất phát quang đèn 4.Củng cố: GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi bài học Lop6.net sợi đốt thấp c) Tuổi thọ thấp Số liệu kỹ thuật - SGK Sử dụng (17) GV: Liên hệ thực tế gia đình Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 39 SGK chuẩn bị đèn ống huỳnh quang Tuần: 22 Lop6.net (18)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan