Tính chất sinh học Trong các vùng nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh thực vật phù du và thực vật đáy, động vật phù du và động vật đáy.. CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ [r]
(1)Giáo án Công nghệ Ngày dạy : - TRẦN VĂN THÀNH Lớp Bài 50 MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài cũ : Bài HĐ1: Giới thiệu bài Các động vật thủy sản và hầu hết các loại thức ăn nó sống nước Nước là môi trường sống thủy sản Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng đến các sinh vật sống nước Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này I Mục tiêu : - Hiểu đặc điểm nước nuôi thủy sản - Biết số tính chất nước nuôi thủy sản - Biết cách cải tạo nước nuôi thủy sản và đất đáy ao II Chuẩn bị : - Bảng phụ, tranh giáo khoa hình 76, 78 - Đĩa xếch xi NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC NUÔI THỦY SẢN Có khả hòa tan các chất hữu và vô Khả điều hòa chế độ nhiệt nước - Chế độ nhiệt nước thường ổn định và điều hòa trên cạn Thành phần oxi thấp và cacbonic cao II TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC NUÔI THỦY SẢN Tính chất lí học a) Nhiệt độ : ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản tôm, cá Tôm : 250C đến 350C, cá : 20 đến 300C b) Độ : Là tiêu đánh giá độ tốt, xấu nước nuôi thủy sản Đo độ nước đĩa xếch xi c) Màu nước - Màu nõn chuối màu lục : là nước béo - Màu tro đục, xanh đồng : là nước gầy Trường THCS PHU GIA Tiết ppct : 44 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ2 *- Cho học sinh xem thông tin sgk, thảo luận đặc điểm nước nuôi thủy sản - Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận HĐ3 *- Cho học sinh quan sát hình 76, 77 và xem thông tin sgk, thảo luận các tính chất nước nuôi thủy sản - Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận Lop7.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *- Học sinh xem thông tin sgk, thảo luận và trả lời - Nhận xét, bổ sung - Ghi vào *- Học sinh quan sát hình, xem thông tin sgk, thảo luận và trả lời - Nhận xét, bổ sung - Ghi vào (2) Giáo án Công nghệ - Màu đen, hôi thối : là nước bệnh d) Sự chuyển động nước : ảnh hưởng đến ôxi và thức ăn….Có loại chuyển động là sóng, dối lưu, dòng chảy Tính chất hóa học a) Các chất khí hòa tan - Khí ôxi : quang hợp thực vật thủy sinh và không khí hòa tan vào - Khí cacbonic : hô hấp sinh vật và phân hủy hợp chất hữu b) Các muối hòa tan : đạm nitơrat, lân, sắt… c) Độ pH nước : ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thủy sinh, từ đến là tốt Tính chất sinh học Trong các vùng nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống thực vật thủy sinh (thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và động vật đáy III CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT Cái tạo nước ao - Nếu ao có nhiều thực vật thủy sinh : lau sậy, sen, súng thì cắt bỏ lúc còn non và diệt bọ cách dùng dầu hỏa thuốc thảo dược Cải tạo đất đáy ao Tùy loại đất mà có biện pháp phù hợp - TRẦN VĂN THÀNH - HĐ4 *- Cho học sinh xem thông tin sgk kết hợp kiến thức thực tế địa phương để thảo luận phương pháp cải tạo nước ao và cải tạo đất đáy ao - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận HĐ4 : Tổng kết - Gọi học sinh đọc "ghi nhớ " - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết tiết học - Giáo viên nhận xét chung - Dặn dò : Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài 51 theo sgk Lop7.net Trường THCS PHU GIA *- Học sinh xem thông tin sgk kết hợp kiến thức địa phương để thảo luận và trả lời - Nhận xét, bổ sung - Ghi vào (3)