Một số phương pháp đặc thù nhằm nâng cao hiệu quả môn Ngữ văn 6

15 8 0
Một số phương pháp đặc thù nhằm nâng cao hiệu quả môn Ngữ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thực hiện tốt việc giảng dạy môn ngữ văn 6 người giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm từng lớp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sin[r]

(1)Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, nước ta đã và phát triển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước mà công nghệ thông tin đặt lên hàng đầu Vì vậy, yêu cầu cần phát triển nguồn nhân lực chế thị trường và hội nhập quốc tế là vấn đề cần thiết Do đó vấn đề dạy học theo hướng đại đòi hỏi người dạy học và người học phải tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội.Vì vậy, đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa đặt yêu cầu đổi giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực cho đất nước giai đoạn là cần thiết Đối với việc giảng dạy môn ngữ văn cần vào đặc trưng vào vận dụng các phương pháp dạy học phân môn: văn, tiếng việt, tập làm văn.Trương trình và sách giáo khoa ngữ văn xây dựng theo nguyên tắc tích hợp không phủ nhận đặc trưng riêng phaân moân quaù trình giaûng daïy Nhưng muốn đạt điều đó, người giáo viên phải có phương pháp vững vàng, có tri thức khoa học sáng tạo, lòng nhiệt tình say mê nghề nghiệp Để thực tốt việc giảng dạy môn ngữ văn người giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm lớp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm đem lại hứng thú học tập cho học sinh Từ đó chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao Nhìn lại thực tế chất lượng học sinh chưa đồng phần lớn các em học môn ngữ văn cón yếu kém nhiều Trước thực trạng vậy, là người giáo viên giảng dạy cho học sinh Tôi suy nghĩ và tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh, là việc làm cần thiết và cấp bách để góp phần nâng cao chất lượng môn Đây làlí tôi chọn đề tài “ Một Số Phương Pháp Đặc Thù Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Môn Ngữ Văn 6” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề: Xét thực trạng trường trung học sở các em chưa có yêu thích môn Văn, các em vào lớp chưa tích cực học, nhà không soạn bài Thực tế lớp học tiếp thu kiến thức học sinh không đồng đều, có số em giáo viên giảng gợi ý lần là đã hiểu bài, phát Trang Lop6.net (2) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k vấn đề nhạy bén, em học sinh này lại chiếm tỷ lệ ít lớp học, đa số các em còn thụ động, chưa dám bày tỏ ý kiến quan điểm cá nhân, chưa tích cực thảo luận nhóm, làm việc nhóm cho có hình thức Một số em có khả tự học nhà kém, lười học không nghiên cứu đọc sách báo, tham khảo tài liệu nhà, không tích cực xây dựng bài, chưa tích cực suy nghĩ chủ động tham gia các hoạt động tập thể để tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức Các em chưa dám đặt câu hỏi cho nhóm để cùng tranh luận cho thân, cho thầy, bạn, chưa biết tự đánh giá các ý kiến quan điểm và sản phẩm văn học nhóm, thân… chưa tích cực sáng tạo thực hành vận dụng kiến thức, kỹ và tình có vấn đề đặt từ thực tiễn vào sống nên dẫn đến tình trạng học sinh học yếu môn Ngữ văn nhiều Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2007 – 2008, kết sau: Gioûi Khaù Trung bình Yeáu Keùm TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL 6A1 30 6,7% 20% 10 33,3% 26,7% 13,3% 6A2 32 3,1% 15,6% 14 43,8% 28,1% 9,4% Keát quaû treân cho thaáy caùc em hoïc yeáu keùm raát nhieàu Laø giaùo vieân đứng lớp trực tiếp giảng dạy môn Văn Tôi tìm giải pháp nhằm naâng cao hieäu quaû hoïc taäp Lớp TSHS Giải vấn đề Bác Hồ đã nói “ hiền đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Con người sinh sống và học tập phải trải qua môi trường rèn luyện thân, trau dồi đạo đức để trở thành người có tri thức Vì thông qua tác phẩm văn học, học sinh thấy cái thiện thắng cái ác, giáo dục người sống có tinh thần tương thân tương ái, thương yêu đồng loại, biết ơn tổ tiên ta có công dựng nước, giữ nước qua truyện truyền thuyết “ Con rồng, cháu tiên”, “bánh chưng, bánh giầy”…biết ơn người đã tạo thành cho ta hưởng thụ, bước đầu hình thành các em hướng tới cái chân, thiện, mĩ cảm nhận sâu sắc nội dung tác phẩm văn học mà các em đã và học chương trình Ngữ Văn Để việc học môn ngữ văn đạt kết quả, giáo viên cần chú trọng vận duïng coù hieäu quaû phöông phaùp daïy hoïc ñaëc thuø boä moân Trang Lop6.net (3) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k Các phương pháp theo định hướng giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu các Tiếng Việt, Tập Làm Văn ; các phương pháp vấn đáp gợi tìm, phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp dùng lời nói có nghệ thuật học văn mà thân tôi đã áp dụng năm qua Nhưng tôi nghiên cứu phương pháp dạy học đặc thù học văn nhằm giúp các em đạt hiệu cao Đổi phương pháp dạy học là giáo viên cần biết thiết kế tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập phát triển tư ngôn ngữ rèn kĩ nghe nói, đọc, viết lực bình giá tác phẩm văn học nhằm đạt yêu cầu bài hoïc Bieát ñieàu chænh hoïc taäp cuûa hoïc sinh, cung caáp theo thoâng tin maø hoïc sinh không tìm tòi thông qua hoạt động trên lớp, động viên, khuyến khích, cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động sáng tạo vào quá trình tiếp nhận giải mã sản sinh văn Giáo viên cần tăng cường sử dụng khai thác kiến thức từ việc sử dụng tranh ảnh sẵn có, tự làm biết tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ học tập tích cực, chủ động có sáng tạo.Hình thành thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn, chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, nghe, nói, đọc, viết đã có; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu thực hành và thái độ tự tin học tập để phát triển tối đa vốn kiến thức, kĩ văn học thân Giáo viên cần sử dụng linh hoạt hiệu các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học sau cho phù hợp nội dung; đặc điểm bài học, lực tiếp nhận học sinh; đặc trưng môn học, lớp học, các điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Vấn đề là cách vận dụng các phương pháp đó cách phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động học tập văn tất các đối tượng học sinh, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém Vaên baûn noùi chung vaø vaên baûn vaên hoïc noùi rieâng laø moät keát caáu ngheä thuật tinh tế, có kết hợp khách quan phản ánh và chủ quan biểu tác giả ngôn ngữ và qua ấn tượng, cảm giác mà ngôn ngữ mang đến, các văn có khả tái cách sinh động gợi cảm, cụ thể thực khách quan.Học sinh có thể tái sinh động hình ảnh “Thạch sanh” dũng cảm khỏe mạnh với chiến công chàng qua văn “Thạch sanh” Đọc và học văn không để biết kiện, tượng sống mà còn để hiểu ý tưởng sâu xa nằm ngoài ngôn ngữ (ngôn từ ) tác phẩm tư tưởng tình cảm và đánh giá nhà văn thực Trang Lop6.net (4) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k Ví dụ:khi hướng dẫn học sinh truyện ngắn ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng” giáo viên cần giúp học sinh hiểu truyện ngụ ngôn mượn truyện loài vật, đồ vật, chính người để nói bóng gió, kín đáo truyện người, nhằm khuyên nhủ, dạy người ta bài học nào đó sống.Vậy học sinh bắt đầu tìm hiểu văn hình dung truyện “ếch ngồi đáy giếng” mượn truyện loài vật để nêu lên bài học luân lý cho người không chủ quan, kiêu ngạo coi thường người khác, phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ, người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình Như đọc hiểu văn không hiểu nội dung mà ngôn từ mang lại mà còn hiểu tư tưởng tình cảm ngụ ý mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua tác phẩm văn học Các văn chương trình ngữ văn chọn lọc kĩ, và là tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc Nó giúp học sinh nhận thức sống đem đến bài học suy tưởng, cảm xúc thẫm mĩ cao đẹp, sâu lắng tâm hồn, tình cảm người.những điều này là phụ thuộc vốn kiến thức cá nhân Do tiếp thu kiến thức các em chưa trùng với dự kiến giáo viên, dạy học văn giúp học sinh hieåu taùc phaåm nhaø vaên thaønh taùc phaåm cuûa mình Có người đã nói nhà văn là người “khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo gì chưa có” giáo viên không sáng tác tác phẩm văn chương là người làm sống lòng học sinh nên cần sáng tạo Chúng ta thường quen với kiểu tư chấp nhận cái củ không thừa nhận cái bài văn các em dễ bị điểm kém không trả bài đầy đủ theo gì giáo viên giảng trên lớp Một suy nghĩ xem là lệch nó nằm ngoài gì giáo viên truyền đạt Chính vì đổi phương pháp dạy học còn có nghĩa là tôn trọng và đề cao tìm tòi, khám phá, cảm thụ, phân tích văn tích cực hoïc sinh Ví dụ : nêu bài học rút từ truyện “ Ông lão đánh cá và cá vàng” giáo viên nêu phê phán kẻ tham lam, bội bạc mụ vợ ông lão đánh cá, học sinh lại suy nghĩ câu thành ngữ thường ứng dụng sống “tham thì thâm”, “được voi đòi tiên” Còn hình tượng cá vàng tượng trưng cho lòng biết ơn, trả ơn cho người cứu giúp mình thì học sinh lại nghĩ đến câu tục ngữ “ăn nhớ kẻ trồng cây” Khi nêu bài học rút từ truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Giáo viên đưa “các thành viên cộng đồng muốn tồn phải đoàn kết,nương tựa vào gắn bó với để cùng tồn tại, đó phải biết hợp tác với Trang Lop6.net (5) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k và tôn công sức nhau” học sinh lại nghĩ bài học “tham thì thâm” “hám lợi thì tình cảm” không sống ích kỹ nghĩ chính chắn hành động Không nên “ ăn cây nào rào cây ấy” mặt khác học sinh còn nêu được: “Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao” Cuộc sống muốn tồn cần phải cần nương tựa vào để giúp cùng tiến Giáo viên nên tiếp thu và đánh gia,ù biểu dương ý kiến này, học đem lại ấn tượng sâu sắc cho các em Vì vaäy, giaùo vieân caàn bieát vaän duïng caùc phöông phaùp daïy hoïc ñaëc thuø phân môn, muốn tìm hiểu văn văn học không thể không đọc và đọc sáng tạo, không đọc học sinh không khai thác nội dung văn đặc điểm nghệ thuật văn Song vấn đề mà tôi muốn đề cập không phải là tên gọi phương pháp mà là phải biết vận dụng chúng nào học văn nhằm giúp học sinh học tập tích cực mang lại hiểu việc học ngữ văn Đối với giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn trước tìm hiểu noäi dung vaø ngheä thuaät laø ñieàu raát quan troïng 2.1 Phương pháp đọc sáng tạo a.Baûn chaát Đọc sáng tạo là phương pháp vô cùng quan trọng việc đọchiểu văn bản, đọc sáng tạo không phải đọc thật hay, ấn tượng, mà quan trọng là giáo viên hướng dẫn học sinh đọc có tình cảm giọng đọc, điệu bộ!…giúp học sinh nhập vai, tái tạo hình tượng nghệ thuật, để học sinh hiểu cách chính xác nội dung văn bản, làm sau để học sinh vân dụng vào sống thực tiễn Mức thấp là đọc – hiểu chữ bề mặt dòng.(tìm nghĩa hiển ngôn) mức cao là biết đọc hiểu thông tin “bề sâu” văn mối quan hệ các dòng Giữa lời văn với Đọc sáng tạo giúp học sinh tìm lớp nghĩa hàm ngôn văn nghệ thuật, đọc sáng tạo là phương pháp dạy đặc thù phân môn văn vận dụng quá trình tìm hiểu khám phá tác phẩm và sau trên lớp đã kết thúc b Quy trình thực Ví dụ minh họa:Vận dụng phương pháp đọc – hiểu văn dạy hoïc vaên baûn coå tích “em beù thoâng minh” Tìm hieåu tieát - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn tìm hiểu giá trị nội dung cần thông qua đọc, giáo viên cần qui định rõ thời gian, thông qua đọc học sinh khai thác ý nghĩa truyện Trang Lop6.net (6) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k Vì từ bước đầu giáo viên cần phải nắm rõ bài này phải đọc nào cảm thụ thông qua đọc văn khơi gợi các em có hứng thú lôi vào tác phẩm Đối với truyện “ em bé thông minh” giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phaân vai - Gioïng cuûa vaên baûn: Vui, hoùm hænh - Giọng người dẫn truyện: Diễn cảm - Giọng tên quan: Giọng kể trên đặc biệt câu qua cánh đồng hỏi thợ cày “-Này, lão kia! Trâu lão cày ngày đường?” Đọc giọng kẻ trên hỏi -Giọng vua: nghiêm nghị câu “thằng bé kia, mày có việc gì? Sau lại đến đây mà khóc?” Thay đổi giọng nghe em bé trả lời thì hạ gioïng, vui thích - Giọng em bé thông minh: Bình tĩnh, hóm hĩnh, tự tin - Giọng đáp lại bài đồng dao: Đọc giọng có nhịp, cho đúng là bài hát có vần nhịp điệu, học sinh cảm nhận hình ảnh em bé thông minh đối đáp sắc sảo, hồn nhiên, bình tĩnh, vừa vui đùa nhảy nhót vừa giải đố trước mắt thán phục người Tang tình taùng! Tính tình tang Baéc kieán caøng, buoäc chæ ngang löng Bên thời lấy giấy mà bưng Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang… - Khi học sinh đã nhập vai đọc văn thì các em đã phần nào cảm thụ nội dung và nghệ thuật -Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, mục đích giao tiếp hóa thân vào tác giả nhân vật tác phẩm để học sinh hiểu tâm tư tình cảm, điều tác giả, nhân vật muốn đề cập qua văn Bước này đòi hòi học sinh nhà chuẩn bị kỹ câu hỏi SGK cùng gợi ý giáo viên Đây là bước quan trọng giúp các em hiểu nội dung cuûa vaên baûn Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ? Thử thách với nhân vật em bé thông minh là thử thách gì? Học sinh: Các câu đố và các lần giải đố Giáo viên: Đây là hình thức ta thường gặp cổ tích Giáo viên : Hướng dẫn, gợi ý học sinh thảo luận nhóm hai câu hỏi sau, nhóm đại diện nhóm phát biểu, học sinh bổ sung, nhận xét, giáo viên chốt ý, thời gian thảo luận nhóm phút Trang Lop6.net (7) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k ? Em bé thử thách qua lần? Nội dung câu đố và giải thích câu đố cuûa em beù? ? Dùng câu đố để thử tài nhân vật truyện cổ tích có tác dung gì? - Học sinh: nhóm câu trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung thử thách cuûa em beù traûi qua boán laàn Lần 1: quan đố “trâu cày ngày đường” Giải đố là viên quan Lần 2: vua câu đố “ba trâu đực nuôi làm sau làm sau đẻ thành traâu con” - Giải để vua tự nói phi lý, vô lý điều mình đố - Lần 3: câu đố vua “một chim nhỏ làm thành mâm cỗ” Giải: đố lại vua Lần 4: câu đố xứ thần “xâu sợi mành qua ruột ốc” Giải: đáp lại bài đông dao Dựa vào kiến thức dân gian Nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung - Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất - Taïo tình huoáng coát truyeän phaùt trieån -Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe Đối với bài “ Em bé thông minh” tiết giáo viên hướng dẫn khai thaùc noäi dung nhö treân: - Bước 3: hướng dẫn học sinh thực hành vận dụng tạo lập đoạn văn thể suy nghĩ cá nhận giá trị, tác giả văn Giáo viên yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ cá nhân em lần giải đố em bé? Rút bài học? Để hiểu câu hỏi này buộc các em phải suy nghĩ viết đoạn khoảng dòng nêu cảm nhận các em nêu trước lớp, giáo viên nhận xét, khuyến khích, động viên Em bé thông minh lỗi lạc, trên đồng ruộng em đã đáp lại sắc sảo làm quan há hốc mồm, sân rồng em lừa vua vào bẫy, công quán em làm vua phải phục hẳn, cuối cùng triều “lắc đầu bó tay” em ung dung giải cứu cho dân tộc trước mắt thán phục người Từ đó học sinh thấy thông minh em bé không dựa kiến thức sách vỡ mà dựa vào kiến thức đời sống, và có thái độ học tập đúng đắn để có kiến thức vận dụng vào sống, học sinh thấy “học đôi với hành” là quan trọng Các em muốn nắm nội dung bài học để kể lại câu truyện cách đầy đủ thì phải nắm vững ý chính.Vậy bài này các em cần nắm vững nội dung câu đố,cách giải đố để làm văn tự Trang Lop6.net (8) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k 2.2 Phương pháp dùng lời nói có nghệ thuật( diễn giảng, bình giảng có thoâng baùo…) Cơ sở phương pháp dùng lời có nghệ thuật là dựa trên quá trình tri giác, ghi nhớ, tái thông tin từ giáo viên a Baûn chaát Phương pháp dùng lời nói có nghệ thuật là phương pháp mà người nói hoàn toàn chủ động việc lựa chọn sử dụng các hình thức ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để chuyển tải thông tin đã chuẩn bị sẵn, suy nghĩ, cảm xúc, hiểu biết cá nhân mình tới người nghe, qua cung cấp kiến thức, giải thích mối liên hệ nhân – quả, khám phá và giảng giải khái niệm chung, qui luật, qua trình bày phương tiện trực quan đồ, tranh ảnh, đọc, bình bài thơ, đoạn văn…Người nghe tiếp nhận hệ thống thông tin đó từ người nói qua nghe, nhìn, ghi nhớ và taùi hieän thoâng tin tuøy theo yeâu caàu cuûa daïy hoïc b Qui trình thực hiện: Ví dụ: vận dụng phương pháp dùng lời nói có nghệ thuật cho bài “ Thầy boùi xem voi” Bước 1: Chuẩn bị nội dung thông tin, phương tiện dạy học hỗ trợ Đối với phương pháp dùng lời nói có nghệ thuật bài “ Thầy bói xem voi” Maëc duø laø phöông phaùp daïy hoïc truyeàn thoáng nhöng aùp duïng phương pháp dạy học này GV có thể cung cấp cho học sinh tri thức kĩ với lời bình giảng gọn gàng, ngắn gọn, gợi cảm, thuyết phục mà thân học sinh còn lúng túng chưa cảm thụ thấu đáo, cần chuyển quá trình thuyết giảng GV kết hợp trao đổi, đàm thoại GV với học sinh để phát huy tính tích cực học sinh Ví dụ bước 1: Giáo viên cần chuẩn bị phóng to tranh sách giaùo khoa, chuaån bò kó noäi dung baøi hoïc Bước 2: Giới thiệu bài cách hấp dẫn gây chú ý cho học sinh, gây hứng thú Trong sống ta thường nghe “ Thầy bói nói mò” , “ thầy bói nói dựa!” thầy bói xem voi phản ánh voi có chính xác không? Truyeän nhaèm khuyeân nhuû ta ñieàu gì ta tìm hieåu truyeän “ Thaày boùi xem voi” Bước 3: Hướng dẫn gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung truyện Hoûi: Keå teân nhaân vaät truyeän ? Trang Lop6.net (9) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k Hoïc sinh: Naêm thaày boùi muø Hoûi: Caùc thaày xem voi baèng caùch naøo? Học sinh: Dùng tay sờ vào voi Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa và nêu ba câu hỏi để học sinh thảo luận nhóm phút, giáo viên hoàn toàn chủ động gọi ý cho học sinh làm việc không nên truyền thụ chiều Câu 1: Hỏi: thầy bói dùng tay sờ voi các thầy miêu tả voi theá naøo? Caâu 2: Taùc giaû duøng bieän phaùp ngheä thuaät gì, taùc duïng sao? Câu 3: Thái độ các thầy xem? Học sinh quan sát và suy nghĩ trả lời qua tranh Đây là tranh mô tả thầy sờ tai, sờ chân còn ba ông đã sờ xong tranh caõi Caùc thaày tranh caûi nhö sau Nhoùm 1: caâu boå sung, nhaän xeùt, choát yù: Sờ vòi nói :“ voi sun sun đỉa” Sờ ngà nói: “ voi nó trần trẩn đòn càn” Sờ tai nói :“ bè bè quạt thóc” Sờ chân nói: “ sừng sững cột đình” Sờ đuôi nói :“ tun tủn chổi sể cùn” Học sinh bổ sung qua tranh cho thấy kết qua các thầy cho mình đúng, ba thầy cải, hai thầy còn sờ voi, năm thầy ba tranh cải không chịu lắng nghe ý kiến nên đánh toạc đầu Nhoùm 2: ngheä thuaät mieâu taû, so saùnh Nhóm 3: câu Cả năm thầy cho mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác Cho thấy thái độ chủ quan sai lầm Giáo Viên khẳng định lời miêu tả và cách so sánh tuyệt đối tương đồng so sánh Hỏi : sai lầm họ là chổ nào? Học sinh: thầy sờ phận mà phán toàn voi ? : Người nào gọi là thầy bói? Học sinh: Đọc chú thích ? : Truyeän coù tính chaát gì? Học sinh: chế giễu thầy bói và nghề bói toán Giáo viên giúp học sinh nhận bài học sờ vào voi mà không nói đúng voi thì làm có thể nói đúng số phận người Ruùt baøi hoïc cho baûn thaân hoïc sinh: khoâng meâ tín “ Boùi ma queùt nhaø raùc”, “Hòn đất mà biết nói Thì thaày ñòa lí haøm raêng chaúng coøn” Bước 4: Tóm tắt toàn bội dung thông tin Trang Lop6.net (10) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k ? : Truyeän “ Thaày boùi xem voi” cho ta baøi hoïc gì? Muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện,rút câu thành ngữ”Thầy bói xem voi” 2.3 Phương pháp vấn đáp gợi tìm: Là phương pháp hình thành trên sở quá trình tương tác giáo viên và học sinh thông qua việc giáo viên và học sinh đặt câu hỏi và tìm câu trả lời tương ứng chủ đề định a Baûn chaát Bản chất phương pháp này là sử dụng hệ thống câu hỏi cho học sinh tìm tòi suy nghĩ nhằm đạt mục tiêu bài học Giáo viên không trực tiếp đua kiến thức mà hướng dẫn học sinh tư bước để từ đó hình thành kiến thức vào tính chất hoạt động nhận thức có thể có các loại vấn đáp: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa, vấn đáp tìm toøi b Quy định thực hiện: Ví dụ minh họa:Vận dụng phương pháp vấn đáp gợi tìm tìm hiểu vaên baûn “Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng” Bước Giáo viên cần nêu số câu hỏi cho học sinh chuẩn bị nhà Đến lớp học sinh tham gia vào hoạt động dạy- học Bước Giáo viên là người đưa vấn đề vấn đáp, học sinh nêu suy nghó, hoïc sinh khaùc boå sung Hệ thống câu hỏi theo trình tự: ? Truyeän nguï ngoân laø gì? Học sinh nhớ lại bài trước đã nắm định nghĩa ngụ ngôn là gì? ? Truyện có nhân vật nào? Coâ Maét, caäu Chaân, Caäu Tay, Baùc Tai, laõo Mieäng ?Theo em tên nhân vật này ta cần viết nào? Vì sao? Học sinh viết hoa chữ cái đầu tiên Vì là danh từ riêng ?Người khơi chuyện là ai? Cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay vì tức tối ghen tị với lão Mieäng.Cho raèng laõo Mieäng laø keû “aên khoâng ngoài roài” ?Theo em khác cử chỉ, lời nói các nhân vật này giống điểm nào? Học sinh: Lòng đố kỵ biết công mình, không biết công người khác ? Từ suy nghĩ đó họ hành động sai lầm nào? Học sinh: hành động mù quáng đình công có bàn bạc và thống ?Bốn nhân vật so bì với lão miệng vì chưa nhìn thấy điều gì? Trang 10 Lop6.net (11) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k ? Số phận người đính công sao? Nghệ thuật đặc sắc? Taùc duïng Với hai câu hỏi này giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phuùt Các nhóm đại diện nhận xét, bổ sung, Giáo viên gợi ý học sinh suy nghó So bì với lão Miện vì nhìn thấy vẻ bên ngoài mà chưa nhìn thấy thống bên trong, nhờ Miệng ăn mà toàn thể khỏe maïnh _ Hậu quả: Cả bọn thấy mệt mỏi rã rời _ Nghệ thuật: Nhân hóa cụ thể cảm giác đói thành dáng vẽ thể người phú hợp (“Bủn rủn chân tay” “ù tay” “mờ hai mắt” “coå hoïng khoâ”) ?Theo em các phận thể người có biết nói đi,ghen tị giống người không? Hoïc sinh: Khoâng Giáo Viên đây chính` là tác giả tưởng tượng.Tiết sau chúng ta học bài kể chuyện tưởng tượng hiểu rõ b? Họ đã nhận sai lầm mình nào? Học sinh: Cả bọn nhận sai lầm, bác Tai tỉnh ngộ đầu tiên, họ đã vực lão Miệng dậy tìm thức ăn cho lão ? Theo em sửa chữa sai lầm họ đem lại kết gì? Vì sao? _ Kết quả: tốt đẹp vì chính thương yêu cảm thông, giúp đỡ lẫn giúp họ sống chan hòa với nhau, người việc không ghen tị * Bước 3: Hệ thống hóa nội dung vấn đáp: Giáo viên: Chuyện mượn các phận thể người để nói truyện người, có thể ví thể người tổ chức cộng đồng mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là cá nhân tổ chức cộng đồng ? Em hieåu nhö theá naøo veà yù nghóa naøy? Ruùt baøi hoïc gì cho baûn thaân? Trong moät taäp theå moãi thaønh vieân khoâng theå soáng taùch bieät, phaûi nương tựa vào để cùng tồn tại, biết hợp tác, quý trọng công sức thì cộng đồng phát triển Những phương pháp dạy học này là phương pháp đặc thù môn Văn học theo hướng “lý luận luôn gắn liền với thực tiễn” Tức là học sinh qua việc học biết thực hành vào sống, biết thôi thì chưa đủ cần phải vận dụng kiến thức đó nào đó là mục đích Trang 11 Lop6.net (12) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k giáo dục, nên phương pháp dạy học hợp tác là phương pháp không thể thieáu daïy moân Vaên 2.4 Phương pháp dạy học hợp tác( phương pháp thảo luận nhóm, phương phaùp cuøng tham gia) Phương pháp này giáo viên tiến hành cách chia học sinh lớp thành nhiều nhóm nhỏ, các thành viên nhóm cùng chia suy nghĩ, kinh nghiệm, hiểu biết thân bài học qua trao đổi, thảo luận a Baûn chaát: Dạy học hợp tác là phương pháp dạy học dựa trên tương tác (cùng tham gia) học sinh – học sinh là chính và tương tác giáo viên – học sinh Là phương pháp dạy học dòi hỏi có tham gia hợp tác tích cực các thành viên để tìm kiếm giải pháp cho vấn đề đưa ra, nhằm đạt mục tiêu học tập Trong phương pháp này giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn và có thể tham gia thảo luận giúp thảo luận đúng hướng Học sinh suy nghĩ, cùng hợp tác tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận, tranh luận, đưa các giải pháp, đánh giá và cùng kết luận khái quát vấn đề, rút bài học kinh nghiệm từ hợp tác b Quy trình thực hiện: * Ví duï minh hoïa: Vaän duïng phöông phaùp thaûo luaän nhoùm tìm hieåu noäi dung: tìm hiểu ý nghĩa hình tượng nhân vật Gióng, bài “Thánh Gióng” tieát _ Bước 1: Hoạt chung lớp Tổ chức các nhóm( chia nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc câu hỏi và thảo luận câu hỏi Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận, treo bảng phụ ? có ý kiến cho rằng, hình ảnh Gióng đánh giặc xong cởi áo giáp sắt để lại rối bay thẳng lên trời là hình ảnh đẹp Em có đồng ý với ý kiến này khoâng? Vì sao? ? Tố Hữu có câu thơ nói ý nghĩa hình tượng nhân vật Gioùng: “ Ôi sức trẻ xưa trai phù Đổng Vươn vai lớn bổng dây ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhoå buïi tre laøng ñuoåi giaëc AÂn” Suy nghĩ em hình tượng Thánh Gióng _ Bước 2: Hoạt động theo nhóm: Học sinh suy nghĩ trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm, thống ý kiến, cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm mình trước tập thể Trang 12 Lop6.net (13) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k _ Bước 3: Hoạt động chung lớp: Giáo viên gọi đại diện nhóm trình baøy keát quaû cuûa nhoùm, hoïc sinh khaùc quan saùt, boå sung, nhaän xeùt * Về phải nêu được: _ Gióng là người anh hùng sinh từ phi thường -Hoàn thành sứ mênh đánh giặc cứu nước, người anh hùng lại trở cỏi phi thường không cần vinh hoa phú quý Bay lên trời đồng nghĩa với _ Gióng là người anh hùng đánh giặc đầu tiên văn học Việt Nam _ Người anh hùng mang mình sức mạnh thần thánh ( đời kỳ laï) + Sức mạnh cộng đồng (Cà, gạo nhân dân) + Sức mạnh thiên nhiên, hỗ trợ cùng đánh giặc là núi non, tre và sắt) + Sự trưởng thành Gióng thể sức sống quật khởi dân toäc Bước 4: Giáo viên tổ chức chốt lại, nhằm xác nhận kiến thức và đặt vấn đề Chốt lại ý học sinh vừa nêu Giáo viên: Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ đã ác liệt, thu hút tham gia cộng đồng Người dân thời đại Hùng Vương đã có ý thức kiên bảo vệ địa bàn cư trú, chống lại đạo quân xâm lược Giáo viên nêu vấn đề rút kết luận phần ghi nhớ (sách giáo khoa) _ Bước 5: Đánh giá và cho điểm số cá nhân qua đóng góp hoạt động nhóm Keát quaû: Khi tôi áp dụng phương pháp đặc thù văn, thân tôi nhaän thaáy raèng ña soá caùc em hieåu baøi, maïnh daïng ñöa yù kieán vaø quan điểm mình, biết nêu lên thắc mắc thân để cùng giải bàn bạc nên các em đã khắc sâu kiến thức, hướng dẫn tìm hiểu văn các em đã tích cực suy nghĩ chủ động tham gia thảo luận nhóm giáo viên yêu cầu Biết vận dụng kỹ nghe, nói, đọc, viết, biết cách đọc diễn cảm, đọc phân vai để khai thác nội dung bài học biết bình giaûng ngaén giaùo vieân yeâu caàu vaän duïng kyõ naêng giao tieáp, naêng lực lao động hợp tác theo nhóm, hứng thú công việc chung, đa số các em có tình cảm thái độ học tập đúng đắn Sau tôi áp dụng đổi phương pháp dạy học kết cuối năm 2007-2008 đạt sau: Trang 13 Lop6.net (14) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Trung bình Yeáu TS TL TS TL TS TL TS TL 6A1 30 13,3% 10 33,3% 14 46,7% 6,7% 6A2 32 9,4% 12 37,5% 16 50% 3,1% Qua kết đã đạt trên tôi nhận thấy các em đã nắm vững kiến thức, rút bài học sâu sắc cho thân để áp dụng vào sống Từ đó các em đã có yêu thích môn Văn, kết cao toâi aùp duïng phöông phaùp daïy hoïc treân Lớp TSHS Gioûi Saùng kieán k Khaù Baøi hoïc kinh nghieäm: Khi vận dụng các phương pháp nói trên quá trình giảng dạy tôi đã ruùt moät soá kinh nghieäm sau: * Đối với giáo viên: Veà phöông phaùp: + Biết cách áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phân môn, lớp học, đối tượng học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yeáu… + Áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài: + Biết thiết kế hệ thống câu hỏi theo trình tự: Tái hiện, thông hieåu, vaän duïng + Biết điều khiển, hướng dẫn học sinh học tập tự giác, kích thích tư quá trình học tập trên lớp tự học nhà + Taïo cô hoäi cho caùc em maïnh daïng phaùt bieåu yù kieán quan ñieåm cuûa caù nhaân * Veà noäi dung: Muốn học sinh nắm vững kiến thức bài học giáo viên cần: + Nghiên cứu kỹ nội dung bài, nắm vững nội dung thông qua bài soạn, tài liệu + Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn * Đối với học sinh: _ Tích cực tham gia xây dựng bài, tích cực thảo luận nhóm, tranh luận lớp _ Nắm vững kiến thức bài, học sinh đã biết vận dụng kiến thức vào sống Tóm lại để đổi phương pháp dạy học có hiệu cao giáo viên phải nắm vững các phương pháp dạy học, nội dung bài, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Còn học sinh cần tích cực tham Trang 14 Lop6.net (15) Website:violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Saùng kieán k gia xây dựng bài, chuẩn bị bài nhà cách kỹ lưỡng thì việc dạy – học kết khả thi Như vận muốn có kết cao cần có nổ lực giáo viên và coá gaéng cuûa hoïc sinh III KEÁT LUAÄN Noùi toùm laïi vieäc tìm hieåu moät soá phöông phaùp daïy hoïc ñaëc thuø phân môn Văn tôi thấy các em đã biết định hướng tìm hiểu tác phẩm văn học, thông qua tác phẩm văn học các em đã có số vốn luyến kiến thức, khả diễn đạt ngôn ngữ lưu loát Biết áp dụng vào sống tức là các em đã nắm vững nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành” Bác Hồ đã nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” với câu nói Bác ta hiểu để các em có yêu thích, hứng thú học Văn thì giáo viên nên là người bước hình thành các em có yêu thích, hứng thú học văn thì giáo viên nên là người từ bước hình thành các em số vốn kiến thức văn học để các em vững tin bước vào sống Muốn đạt kết cao việc vận dụng phương pháp dạy học đổi thì giáo viên luôn tự hoàn thiện mình cách: _ Học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn _ Tham khảo tài liệu, đọc sách báo _ Học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, giáo viên có thể tự làm đồ duøng daïy hoïc Như nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn 6, Giáo viên có thể thấy tùy theo lực và trình độ học tập môn học học sinh, giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp dạy học thích hợp nhằm giuùp hoïc sinh giaûi quyeát caùc nhieäm vuï hoïc taäp cuõng nhö trình baøy yù kieán mình cách chủ động sáng tạo Trên đây là phương pháp dạy học đặc thù môn văn mà thân tôi qua nhiều năm giảng dạy Tôi đã rút kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học đó đã gây hứng thú đạt kết cao rõ rệt với ý kiến trên là số ý kiến tôi mong đóng góp ý kiến ban lãnh đạo,cùng đồng nghiệp để kết dạy –học môn ngữ văn ngày càng mang lại hiệu cao Trang 15 Lop6.net (16)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan