1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Toán 11 - Bài tập: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 240,49 KB

Nội dung

-Đọc, tìm hiểu nội dung câu ứng luyện tập ứng dụng đúng quy trình * HS K, G nêu được nội dụng; Nhận xét chiều cao, -Cá nhân , cả lớp khoảng cách các chữ.. dung câu ứng dụng, viết chữ -Lu[r]

(1)Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp Thứ hai ngày 25 tháng năm 2008 Tiết Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2) I Mục tiêu: (Đã soạn tuần 23) II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Chép sẵn các BT 4, VBT, giấy cho hoạt đông +HS: VBT đạo đức; thẻ xanh, đỏ +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Vì cần tôn trọng đám tang? -Làm miệng BT (VBT) B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến +HS trình bày quan niệm đíng cách ứng xử gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến mình -Bày tỏ ý kiến BT VBT Nên tán thành các ý kiến b, c Không tán thành với ý kiến a 3.Hoạt động 2: Xử lí tình +HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng các tình gặp đám tang -Xử lí các tình bài tập VBT 4.Hoạt động 3: Trò chơi: Nên và không nên +Củng cố bài học -Liệt kê việc nên làm và không nên làm gặp đám tang theo cột: Nên, không nên *Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ Đó là biẻu nếp sống văn hoá C.Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học Phương pháp dạy học -2HS trả lời -GT trực tiếp +Thực hành , đàm thoại -GV đọc ý kiến, HS bày tỏ ý kiến +Thảo luận -Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm thảo luận tình huống, đại diện nhóm báo cáo trước lớp +Thảo luận, trò chơi -Hoạt động nhóm, trò chơi -2 HS đọc -GV dặn HS -GV nhận xét -Biết tôn trọng đám tang, không -GV dặn Lop3.net Yêu cầu cần học đối tượng HS -HS: TB, K -Cả lớp bày tỏ ý kiến *HS: K, G giải thích lí tán thành hay không tán thành trước lớp -Cả lớp biết chọn cách ứng xử phù hợp gặp đám tang *HS: K, G giải thích cách xử lí tình trước lớp -Cả lớp nêu số việc nên làm, không nên làm gặp đám tang *HS: K, G Giải thích lí nên, không nên trước lớp -Cả lớp nắm ưu, nhược điểm -Cả lớp thực (2) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp làm gì xúc phạm đến đám tang Tiết , Tập đọc +Kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA   -I.Mục tiêu A.TẬP ĐỌC Rèn kĩ đọc thành tiếng: -Đọc đúng: hốt hoảng, vùng vẫy, truyền lệnh Rèn kĩ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ B.KỂ CHUYỆN -Rèn kỹ nói: Biết xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn câu chuỵện với giọng phù hợp -Rèn kỹ nghe: Biết tập trung theo lời kể bạn và nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ truyện SGK +HS: Sách TV +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học TẬP ĐỌC A Kiểm tra bài cũ: -Đọc quảng cáo: “Chương trình xiếc đặc sắc”, Hỏi: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? (Lời văn, trang trí) B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Luyện đọc; a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đoc câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai -Đọc đoạn (4 đoạn), giải nghĩa từ -Đọc đoạn nhóm -Đọc bài *Lưu ý: Đọc đúng từ khó, số từ địa phương phát âm dễ sai, Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS đọc và -HS: TB, K trả lời câu hỏi -GT gián tiếp -GV đọc HS theo dõi + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, lớp, nhóm đôi Lop3.net -Cả lớp thep dõi kịp GV đọc -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn) *HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp lời dẫn chuyện với các vế đối (3) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp đọc phân biệt các câu kể và các vế đối Hướng dẫn tìm hiểu bài +Đọc đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi SGK -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2, SGK -Đoạn 3, 4: Trả lời câu hỏi SGK; Vua vế đối nào? ; Trả lời câu hỏi SGK -Đọc bài: Nêu nội dung truyện 4.Luyện đọc lại bài: -Đọc diễn cảm đoạn -Thi đọc đoạn 3, Thi đọc nối tiếp bài KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: -Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự truyện Đối đáp với vua kể lại nối tiếp câu chuyện 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a.Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự đoạn truyện +Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự truyện (3 - 1- - 4) b.Kể nối tiếp toàn câu chuyện +Dựa vào tranh đã xếp đúng để kể lại đoạn, nối tiếp đoạn câu chuyện C Củng cố, dặn dò: -Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? -Về tập kể lại chuyện, kể cho người thân nghe; nhớ nội dung câu chuyện *Rút kinh nghiệm: +Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập -Cả lớp, cá nhân, thảo luận nhóm đôi -Cả lớp trả lời đúng số câu hỏi cuối bài *HS: K, G trả lời đúng tất các câu hỏi, nêu nội dung câu chuyện +Luyện tập -Cả lớp biết cách đọc diễn -GV đọc mẫu cảm đoạn -2 HS thi đọc đoạn 3, *HS: K, G đọc giọng phù nhóm thi đọc bài hợp với diễn biến câu chuyện -GV nêu nhiệm vụ, -Cả lớp nắm yêu cầu HS theo dõi phần kể chuyện +Trực quan, thực -Cả lớp nêu nội dung hành số tranh, biết cách -Nhóm đôi, lớp xếp tranh thứ tự *HS: K, G xếp đúng thứ tự các tranh +Kể chuyện, thảo luận -Hoạt động nhóm, lớp -Cả lớp kể đúng nội dung đoạn câu chuyện theo tranh *HS: K, G kể trôi chảy, mạnh lạc trước lớp -GV hỏi, HS trả lời -Cả đối tượng -GV dặn -Cả lớp thực Lop3.net (4) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp Tiết Toán (T 116) LUYỆN TẬP   -I.Mục tiêu: Giúp HS -Rèn luyện kỹ thựchiện phép chia, trường hợp thương có chữ số o và giải toán có một, hai phép tính -Có ý thức tự học, ham thích học toán II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn nội dung các bài toán SGK +HS: SGK, VBT, viết trước BT 1,2, 3, SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính và tính: 1865: 2464 : -Kiểm tra VBT B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài 1: Củng cố đặt tính tính (phép chia) trường hợp chia hết và chia có dư, thương có chữ số hàng chục, +Bài 2: Củng cố cách tìm thừa số chưa biết *Lưu ý: Xác định tên gọi và cách tìm x +Bài 3: Củng cố giải bài toán có hai phép tính -Tính số gạo đã bán -Tính số gạo còn lại +Bài 4: Củng cố cách tính nhẩm -Tính nhẩm miệng -Ghi kết tính nhẩm C Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học -Về làm các BT VBT Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS lên bảng làm, -HS : TB, Y lớp làm bảng -Kiểm tra HS -Cả đối tượng -GT gián tiếp +Thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp làm bài tập (ưu tiên HS Y, TB lên bảng) *HS: K, G làm đúng, nhanh +Đàm thoại thực -Cả lớp làm bài tập *HS: K, G nêu tên gọi hành -Cá nhân, lớp và cách tìm x, tìm x đúng, nhanh +Thực hành -Cả lớp biết cách giải bài toán theo hai bước -Cá nhân, lớp * HS: K, G giải và trình bày bài giải +Thực hành, trò chơi -Cả lớp làm BT (ưu -Cá nhân nhóm, trò tiên HS Y tham gia trò chơi) chơi -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn Tiết Sinh hoạt đầu tuần Lop3.net -Cả đối tượng -Cả lớp thực (5) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp TUẦN 24 -Chào cờ đầu tuần - Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 2: PTS sinh hoạt, GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở Thứ ba ngày 26 tháng năm 2008 Tiết Chính tả (nghe - viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA   -I.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện Đối đáp với vua -Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu s/x theo nghĩa đã cho -GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn BT 2a, 3a (kẻ bảng để HS chơi trò chơi) +HS: Sách TV, BT, bảng +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Viết từ chứa tiếng có vần uc/ut B Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hướng dẫn HS viết chính tả a Hướng dẫn chuẩn bị; -Đọc bài viết , tìm hiểu nội dung, cách trình bày -Luyện viết chữ khó *Lưu ý: Tiếng có vần khó, chính tả địa phương, tên riêng, hai vế đối b HS chép bài vào *Lưu ý tốc độ viết HS Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS lên bảng viết, -HS lên bảng: TB, K lớp viết bảng -GT trực tiếp + Hỏi đáp, luyện tập -HS đọc bài viết, GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung, cách trình bày, phát và luyện viết chữ khó -Cả lớp hiểu nội dung bài viết, biết trình bày bài viết, viết tương đối đúng chữ có vần khó (ưu tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) +Thực hành -GV đọc, HS viết bài vào c.Chấm và chữa bài: +Thực hành - Soát lỗi, chấm và chữa bài -HS soát lỗi, GV Hướng dẫn làm bài tập chấm lại bài a.Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng +Thực hành, trò chơi bắt đầu s x theo nghĩa -Cá nhân nhóm, trò đã cho chơi *Phát âm đúng từ đã tìm b.Bài 3: Tìm từ ngữ hoạt +Thảo luận động chứa tiếng bắt đầu x/s -Hoạt động nhóm -Cả lớp viết bài đúng qui định Lop3.net -Cả lớp biết tham gia soát lỗi -Cả lớp làm BT(ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) -Cả lớp tìm yêu cầu - từ (6) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp C Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Tập viết lại chữ viết sai đôi, lớp *HS: K, G tìm nhiều từ -GV nhận xét -Cả lớp nắm khuyết -Cả lớp thực -GV dặn Tiết Tập đọc ưu TIẾNG ĐÀN   -I.Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: -Đoc đúng: vi-ô-lông, sẫm màu, vũng nước, lướt nhanh -Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ gợi tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên Rèn kĩ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới: lên dây, ắc sê, dân chài -Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Tiếng đàn Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học, khóm hoa mười +HS: Sách TV +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Đọc truyện Đối đáp với vua, trả -2 HS lên bảng lần - HS: TB, Y lời câu hỏi nội dung đoạn đọc đọc , trả lòi câu hỏi B Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp Luyện đọc; a.Đọc mẫu: -GV đọc mẫu -Cả lớp theo dõi b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa + Gợi mở, trực quan, -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ từ luyện tập ràng, bước đầu ngắt nghỉ -Đọc câu, đoạn ( -Cá nhân, lớp, đúng *HS: K, G ngắt, nghỉ đúng, đoạn), giải nghĩa từ nhóm đôi -Đọc đoạn nhóm hiểu nghĩa số từ -Đọc bài bài Hướng dẫn tìm hiểu bài +Hỏi đáp, thảo luận, -Cả lớp trả lời đúng số +Lần lượt đọc, trả lời câu hỏi: luyện tập câu hỏi cuối bài -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi , 2, -GV nêu yêu cầu, HS *HS: K, G trả lời rành SGK đọc, trả lời cá nhân, mạch tất các câu hỏi, nêu nội dung bài -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi SGK lớp, nhóm đôi -Đọc bài: Nêu nội dung bài 4.Luyện đọc lại +Thực hành -Cả lớp bước đầu đọc diễn -Đọc diễn cảm toàn bài -GV đọc mẫu cảm bài Lop3.net (7) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -Đọc đoạn văn miêu tả âm tiếng đàn -Thi đọc đoạn văn, bài -Cá nhân, nhóm C Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung bài văn -GV hỏi, HS trả lời -Về luyện đọc diễn cảm bài -GV dặn Tiết Toán (T117) *HS: K, G biết nhấn giọng từ ngữ tả âm tiếng đàn -HS: K, G trả lời, HS Y nhắc lại LUYỆN TẬP CHUNG   -I.Mục tiêu: Giúp HS -Rèn luyện kỹ thực phép tính -Rèn luyện kỹ giải toán có hai phéo tính -Giáo dục HS ham thích học toán, rèn kĩ tính toán nhanh, chính xác II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Phấn màu, viết sẵn nội dung các BT +HS: SGK, VBT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Tìm x : x×9 = 2763 x×8 =1744 -Kiểm tra VBT B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm BT +Bài 1: Củng cố thực phép nhân, phép chia, nêu rõ mối quan hệ phép nhân và phép chia +Bài 2: Củng cố đặt tính và thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số +Bài 3: Củng cố giải bài toán hai phép tính -Tính số sách thùng -Tính số sách chia cho thư viện +Bài 4: Củng cố tính chu vi hình chữ nhật -Tính chiều dài hình chữ nhật -Tính chu vi hình chữ nhật Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS lên bảng, lớp -HS: TB, Y làm bảng -HS để BT lên -Cả lớp bàn -GT trực tiếp +Thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp làm bài tập ( ưu tiên HS Y, TB lên bảng) +Thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp làm BT (HS Y có thể hoàn thành câu) *HS: K, G làm đúng, nhanh -Cả lớp biết cách giải bài toán theo bước *HS: K, G giải và trình bày bài giải đúng, nhanh +Thực hành -Cá nhân, lớp +Thảo luận -Nhóm đôi, lớp Lop3.net -Cả lớp biết cách giải bài toán *HS: K, G giải và trình bày đúng bài giải (8) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp C Củng cố, dặn dò: -Chốt nối dung bài học -GV hỏi, HS trả lời -Về làm các BT VBT -GV dặn -Cả lớp nắm kiến thức tiết học -Cả lớp thực *Rút kinh nghiệm: Tiết Thủ công ÐAN NONG ÐÔI   -I.Mục tiêu: -HS biết cách đan nong đôi -Đan nong đôi đúng quy trình kỹ thuật -HS yêu thích đan nan II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Mẫu đan nong đôi tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi +HS: Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra ĐDHT HS B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hoạt động 1: Ôn quy trình đan nong đôi -Quan sát tranh quy trình đan nong đôi nhắc lại bước: Bước 1: Kẻ, cắt nan đan Bước 2: Đan nong đôi Bước 3: Dán nẹp xung quanh nan đan 3.Hoạt động 2: Thực hành -Đan nong đôi theo bước *Lưu ý: Khi dán các nẹp xung quanh cần dán nan cho thẳng với mép nan Phương pháp dạy học -HS để đồ dùng lên bàn, GV kiểm tra -GT gián tiếp +Trực quan , thảo luận - Nhóm đôi, lớp +Trực quan, thực hành -HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lung túng Yêu cầu cần học đối tượng HS -Cả lớp đầy đủ ĐDHT -Cả lớp nắm quy trình đan nong đôi *HS: K, G trả lời trước lớp bước -Cả lớp thực hành đan nong đôi đúng quy trình kỹ thuật (HS Y hướng dẫn thêm dán nẹp xung quanh) *HS: K, G hoàn thành sản phẩm lớp, sản phẩm đẹp -Tổ chức trưng bày, nhận xét sản -HS trưng bày sản -Cả lớp biết tham gia nhận phẩm phẩm, nhận xét, GV xét, đánh giá sản phẩm đánh giá Lop3.net (9) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp C Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại các bước đan nong đôi -GV hỏi, HS trả lời -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau học -GV dặn bài: Làm lọ hoa gắn tường -Cả đối tượng -Cả lớp thực *Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2008 Tiết Toán (T118) LÀM QUEN VỚI SỐ LA MÃ   -I.Mục tiêu: Giúp HS -Bước đầu làm quen với số La Mã -Nhận biết vài số số La Mã các số từ đến 12 để xem đồng hồ, số 20, số 21 để đọc và viết kỷ (thế kỷ XX, kỷ XXI ) -Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác học toán II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Mặt đồng hồ có các số ghi số La Mã +HS: SGK, VBT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính: 1230×6 7380: -2HS lên bảng, lớp -Cả lớp làm BT(ưu tiên làm bảng HS Y, TB lên bảng) B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp 2.Giớí thiệu số chữ số La +Đàm thoại, trực -Cả lớp nhận biết các Mã và vài số La Mã thường quan chữ số La Mã từ đến -GV giới thiệu, HS mười hai ( XII) gặp -GT mặt đồng hồ có các số ghi theo dõi, nhắc lại, *HS: K, G nêu cách luyện viết: Cá nhân, đọc, viết số chữ số La Mã -GT chữ số thường dùng: I, nhóm đôi lớp V, X -GT cách đọc, viết các số La Mã từ (I ) đến mười hai ( XII) 3.Thực hành +Bài 1: Củng cố cách đọc số La +Đàm thoại -Cả lớp các số La Mã Mã -GV yêu cầu HS lần tương đối đúng -Đọc số theo hàng ngang, cột lượt đọc số La Mã: *HS: K, G đọc đúng tất dọc, bất kì để nhận dạng số Cá nhân, lớp các số La Mã bài tập La Mã thường dùng +Bài 2: Tập xem đồng hồ +Thực hành, trực -Cả lớp đọc đúng trên Lop3.net (10) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp số La Mã đồng hồ đúng quan -Cá nhân, lớp +Bài 3: Nhận dạng số La Mã và +Thảo luận -Nhóm đôi, lớp xếp theo thứ tự +Bài 4: Tập viết số La Mã từ +Thực hành, trò chơi -Cá nhân, nhóm, trò đến 12 C Củng cố, dặn dò: chơi -Chốt nội dung tiết học -GV hỏi, HS trả lời -Làm tất các BT VBT -GV dặn Tiết Luyện từ và câu đồng hồ(ưu tiên HS Y trả lời) -Cả lớp làm BT *HS: K, G làm đúng, nhanh -Cả lớp viết số La Mã từ đến 12 (ưu tiên HS Y) -Cả đối tượng -Cả lớp thực TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY   -I.Mục tiêu: -Củng cố, hệ thống và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật (người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật) -Ôn luyện dấu phẩy -Giáo dục HS tính cẩn thận, tính kỉ luật học II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT (bài tập ghi bảng) +HS: Sách TV, BT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Tìm phép nhân hoá khổ thơ: Hương rừng thơm đồi vắng ……… Râm mát đường em B Bài mới:1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn làm BT: +Bài 1: Củng cố, hệ thống hoá, mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật -Xác định yêu cầu bài tập Tìm và viết các từ ngữ: -Chỉ người hoạt động nghệ thuật -Chỉ hoạt động nghệ thuật -Chỉ các môn nghệ thuật +Bài 2: Ôn luyện dấu phẩy -Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS trả lời -Cả lớp hiểu và làm bài(ưu tiên HS Y, TB lên bảng) -GT gián tiếp +Thảo luận, trò chơi -Cả lớp tìm các từ ngữ -Cá nhân, nhóm, trò người, hoạt động, môn chơi tiếp sức nghệ thuật *HS: K, G tìm nhiều từ, tham gia tích cực trò chơi +Thực hành -Cá nhân, lớp Lop3.net -Cả lớp điền đúng trên nửa số dấu phẩy *HS: K, G điền đúng các dấu (11) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -Nêu nội dung đoạn văn đã hoàn chỉnh *Lưu ý: Đọc kỹ câu văn, đặt dấu phẩy thích hợp C Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung vừa luyện -GV hỏi, HS trả lời tập -Hoàn thành các BT VBT, -GV dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hoá *Rút kinh nghiệm: Tiết Tập viết phẩy, nêu nội dung đoạn văn -Cả đối tượng trả lời -Cả lớp thực ÔN CHỮ HOA R   -I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng -Viết đúng, đẹp tên riêng (Phan Rang) chữ cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng: “Rủ cấy cày/ Bây khó nhọc, có ngày phong lưu” chữ cỡ nhỏ -Rèn chữ viết, tính cẩn thận II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Mẫu chữ viết hoa R, Viết sẵn tên riêng: Phan Rang, câu ứng dụng +HS: Vở tập viết, bảng +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra tập viết nhà -Viết: Quang Trung, Quê B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn viết trên bảng a.Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ viết hoa tên riêng và câu ứng dụng( Ph, R, B) -Nhắc lại qui trình, viết mẫu chữ viết hoa Ph, R, luyện viết: Ph, R b.Luyện viết từ ứng dụng -Đọc, tìm hiểu từ ứng dụng: Phan Rang; Nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ -Luyện viết từ ứng dụng c.Luyện viết câu ứng dụng Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -HS để lên bàn -Cả lớp viết bài đầy đủ, viết -2HS lên bảng, lớp đúng các chữ viết hoa viết bảng -Giới thiệu gián tiếp +Hỏi đáp, luyện tập -Cá nhân, nhóm đôi, lớp: 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng -Cả lớp viết chữ hoa Ph, R đúng quy trình *HS; K,G nhắc lại quy trình viết chữ Ph, R, viết đúng, đẹp chữ hoa Ph, R +Hỏi đáp, luyện tập -Cá nhân, lớp: GV hỏi, HS trả lời; HS lên bảng, lớp viết bảng +Hỏi đáp, gợi mở, -Cả lớp nhận xét, viết từ ứng dụng đúng qui trình( ưu tiên HS Y , TB trả lời, luyện viết bảng ) Lop3.net -Cả lớp nhận xét, viết chữ (12) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -Đọc, tìm hiểu nội dung câu ứng luyện tập ứng dụng đúng quy trình * HS K, G nêu nội dụng; Nhận xét chiều cao, -Cá nhân , lớp khoảng cách các chữ dung câu ứng dụng, viết chữ -Luyện viết: Rủ, Bây đúng, đẹp Hướng dẫn viết tập viết +Thực hành -Cả lớp viết đúng yêu cầu -HS viết tập viết GV 3.Chấm và chữa bài -HS nhận xét, GV -Cả lớp biết tham gia nhận -Nhận xét, chấm bài, chữa lỗi chấm bài xét C Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại cách viết chữ hoa Ph -2 HS trả lời -HS: K, TB -Luyện viết phần nhà -GV dặn -HS thực nhà Tiết Tự nhiên và xã hội HOA   -I.Mục tiêu: Sau bâì học HS biết: -Qua sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa -Kể tên số phận thường có bong hoa -Phân loại các bông hoa sưu tầm -Nêu chức và lợi ích hoa II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Các hình SGK trang 90, 91; Sưu tầm các bông hoa mang đến lớp +HS: SGK, Sưu tầm các bông hoa mang đến lớp +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu chức lá cây? -Nêu lợi ích lá cây? B.Bài Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét +Biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hưong số loài hoa; Kể tên các phận thường có bông hoa -Quan sát hình trang 90, 91 SGK, bông thật nhận xét màu sắc, mùi hương; Chỉ các phận bông hoa quan sát 3.Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2HS trả lời -Cả lớp trả lời câu hỏi (ưu tiên HS Y, TB trả lời ) -GT gián tiếp +Thảo luận -Hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp và GV nhận xét, bổ sung +Thảo quan luận, Lop3.net -Cả lớp biết khác các loài hoa; kể và số phận thường có bông hoa *HS: K, G nêu rõ rang trước lớp trực -Cả lớp biết phân loại hoa theo nhóm theo tiêu chí mình (13) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp +Biết phân loại các bông hoa sưu tầm -Sắp xếp các hoa sưu tầm theo nhóm theo tiêu chí phân loại HS tự đặt 4.Hoạt động 3: +Nêu chức và lợi ích hoa C Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học -Xem lại bài, làm bài tập VBT -Nhóm, lớp đặt *HS: K, G giới thiệu trước lớp +Hỏi đáp, gợi mở -Hoạt động lớp -GV hỏi, HS trả lời -Cả lớp trả lời đúng số câu *HS: K, G trả lời đúng các câu hỏi -Cả đối tượng -Cả lớp thực nhà -GV dặn Thứ năm ngày 28 tháng năm 2008 Tiết Toán (119) LUYỆN TẬP   -I.Mục tiêu: Giúp HS -Củng cố đọc, viết và nhận biết giá trị các số La Mã từ I đến XII để xem đồng hồ và các số XX (hai mươi), XXI (hai mươi mốt) đọc sách -Rèn kĩ nhận biết, tính toán II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Đồng hồ số La Mã, nội dung các bài tập +HS: SGK, VBT, các que diêm +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Viết số từ đến 12 số La -2 HS lên bảng, lớp -HS : TB, Y Mã làm bảng -Kiểm tra BT HS -HS đem GV -HS làm BT đầy đủ B Bài mới: kiểm tra 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp Hướng dẫn HS làm VBT +Bài 1: Củng cố xem đồng hồ +Trực quan, đàm -Cả lớp biết cách xem đồng ghi số La Mã thoại hồ -Nhìn mặt đồng hồ, đọc -Cá nhân, lớp *HS: K, G đọc nhanh, đúng +Bài 2: Củng cố đọc số La Mã +Thực hành -Cả lớp đọc số La Mã -Đọc xuôi, đọc ngược các số La -Ca nhân, lớp *HS: K, G đọc đúng và nêu Mã đặc điểm số +Bài 3: Củng cố đọc số La Mã + Thảo luận, trò chơi -Cả lớp làm BT (ưu -Đúng ghi Đ, sai ghi S với cách -Nhóm, trò chơi tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) đọc số La Mã bài tập +Bài 4: Dùng que diêm để xếp +Trực quan, thực -Cả lớp dùng que diêm xếp Lop3.net (14) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp hình các số La Mã -5 que diêm xếp thành số 8, 21 -6 que diêm xếp thành số -3 que diêm có thể xếp số nào ? +Bài 5: Dùng que diêm xếp thành số XI, IX hành -Cá nhân, lớp câu a, b *HS: K, G xếp câu, nêu cách xếp +Thực hành, thảo -Cả lớp xếp số XI, IX luận theo yêu cầu -Nhóm đôi, lớp C Củng cố, dặn dò: -Củng cố tiết luyện tập -GV hỏi, HS trả lời -Làm tất các BT VBT, -GV dặn HS tập đọc, viết số La Mã đã học -Cả lớp nắm kiến thức tiết học *Rút kinh nghiệm: Tiết Chính tả ( nghe viết) TIẾNG ĐÀN   -I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Tiếng đàn -Tìm và viết đúng các từ ngữ gồm hai tiếng, đó tiếng nào mang hỏi/ ngã -GD HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn BT 2b +HS: Sách TV, BT, bảng +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Viết: xào rau, cây sào, san sẻ, xẻ gỗ B Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hướng dẫn viết chính tả a Hướng dẫn chuẩn bị; -Đọc đoạn viết chính tả , tìm hiểu nội dung, cách trình bày đoạn văn -Luyện viết chữ khó *Lưu ý lỗi chính tả địa phương, tiếng có vần khó, tên riêng b Viết bài; * Lưu ý tốc độ viết HS Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2HS lên bảng, lớp -HS: TB, Y viết bảng -GT trực tiếp + Hỏi đáp, luyện tập -GV nêu câu hỏi, HS trả lời -Cả lớp hiểu nội dung , biết trình đoạn văn, luyện viết đúng chữ khó (ưu tiên HS Y trả lời, viết trên bảng) -1HS lên bảng, lớp viết bảng +Thực hành -Cả lớp viết bài đúng qui -GV đọc, HS viết bài định vào Lop3.net (15) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp c.Chấm và chữa bài: - Soát lỗi, chấm và chữa bài Hướng dẫn làm bài tập +Bài b: Tìm từ hai tiếng đó tiếng nào mang hỏi/ ngã C Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Tập viết lại chữ viết sai +Thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp biết tham gia soát lỗi +Thảo luận, trò chơi -Nhóm, trò chơi -Cả lớp tìm đúng số từ ngữ mang hỏi/thanh ngã *HS: K, G tìm nhiều từ đúng yêu cầu -GV nhận xét -GV dặn HS nhà -Cả lớp nắm sai sót *Rút kinh nghiệm: Tiết Mĩ thuật VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO   -I.Mục tiêu: -HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự -Vẽ tranh theo ý thích -Có thói quen tưởng tượng vẽ tranh II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV:Sưu tầm tranh : Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh vẽ các vật, ảnh lễ hội, phong cảnh… +HS: Vở tập vẽ; bút chì, tẩy , màu vẽ, giấy màu +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị cho -HS để dụng cụ môn -Cả lớp có đầy đủ dụng cụ môn học học lên bàn, GV môn học B Bài mới: kiểm tra 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp 2.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội +Trực quan, hỏi đáp, -Cả lớp nhận xét nội dung đề tài thảo luận dung các tranh và chọn +Thông qua tranh, ảnh gợi ý -GV hỏi HS tranh mình vẽ đề tài và cách khai thác để HS trả lời: Cá nhân, *HS: K, G nêu lí lựa chọn: nhóm đôi, lớp: chọn đề tài trước lớp -Cảnh đất nước; Các di tích lịch sử; Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển; Thiếu nhi vui chơi, Lễ hội,… 3.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh +Trực quan, gợi mở -Cả lớp nhận biết -Tìm hình ảnh chính, phụ -GV hướng dẫn bước vẽ tranh Lop3.net (16) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động -Tìm thêm chi tiết để tranh thêm sinh động -Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt 4.Thực hành -Vẽ tranh theo ý thích Nhận xét, đánh giá: -Trưng bày bài vẽ -Nhận xét, đánh giá C.Dặn dò: -Hoàn thành bài vẽ.; Xem bài trang trí đường diềm, hình vuông đã học bước, vừa hướng dẫn *HS K, G nêu lại cách vừa vào tranh vẽ trước lớp +Thực hành -HS vẽ bài vào +Thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp vẽ tranh theo ý thích -Cả lớp biết tham gia, nhận xét đánh giá, chọn bài vẽ đẹp -GV dặn -Cả lớp thực nhà Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2008 Tiết Toán (T120) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: Giúp HS -Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian (chủ yếu là thời điểm) -Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến phút) -Rèn luyện kỹ nhận biết chính xác II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ (chỉ có 1kim ngắn và kim dài) +HS: SGK, VBT, mô hình đồng hồ +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Đọc các số La Mã : I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, XI, XII B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hướng dẫn xem đồng hồ -Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ -Xem đồng hồ chính xác đến phút -Xem đồng hồ và đọc theo hai cách 3.Thực hành: +Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS đọc -HS: TB, Y -GT trực tiếp +Trực quan, gợi mở -GV hướng dẫn HS quan sát, nêu câu hỏi, HS trả lời -Cả lớp biết xem đồng hồ: trường hợp chính xác đến phút *HS: K, G nêu cách xem đồng hồ +Thực hành, trực -Cả lớp xem đúng 4- quan đồng hồ Lop3.net (17) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp phút) -Xác định vị trí kim ngắn, kim dài, đọc trên đồng hồ +Bài 2: Củng cố điều chỉnh kim đồng hồ với cho trước -Điều chỉnh kim đồng hồ với cho trước +Bài 3: Củng cố xem đồng hồ -Nối đồng hồ ứng với thời gian cho trước C Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung bài học -Về làm các BT VBT *Rút kinh nghiệm: -Cá nhân, lớp *HS: K, G xem và đọc đúng các đồng hồ +Trực quan, thực -Cả lớp điều chỉnh hành kim phút đúng yêu cầu -Cá nhân, lớp *HS: K, G giải thích trường hợp +Thảo luận, thực -Cả lớp nối đúng đồng hồ hành với thời gian cho trước (HS Y có thể sai sót 1- đồng -Nhóm đôi, lớp hồ) *HS: K, G nối đúng, nhanh bài -GV hỏi, HS trả lời -Cả đối tượng -GV dặn -Cả lớp thực Tiết Tập làm văn NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN   -I.Mục tiêu: -Rèn kỹ nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên -Rèn tính kỷ luật học, tính tự học II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ truyện Người bán quạt may mắn; viết sẵn các câu gợi ý +HS: SGK, VBT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài tuần trước: “Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem -Kiểm tra HS tuần trước viết bài chưa hoàn thành B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn nghe kể chuyện a.HS chuẩn bị: -Đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý -Quan sát tranh minh hoạ SGK Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS kể -HS: TB -HS để lên bàn -HS: Y, TB -Giới thiệu gián tiếp +Trực quan, thực -Cả lớp nắm đươc yêu cầu hành bài tập -Cá nhân, lớp Lop3.net (18) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp b.GV kể chuyện -Kể lần kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lem luốc, cảnh ngộ; Trả lời các câu hỏi gợi ý -Kể lần c.HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện -Kể theo nhóm -Thi kể cá nhân -Trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì Vương Hi Chi? ; Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuuyện này ? C Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về tập kể lại cau chuyện, kể lại cho người thân nghe +Kể chuyện, hỏi đáp -GV kể chuỵện và nêu câu hỏi, HS trả lời -Cả lớp nắm nội dung chính câu chuyện *HS: K, G trả lời rõ rang các câu hỏi GV +Kể chuyện, thực hành, thảo luận -Cá nhân, nhóm đôi, lớp -Cả lớp kể tình tiết chính câu chuyện *HS: K, G kể lưu loát câu chuyện, biết them nghệ thuật qua câu chuuyện -GV nhận xét -GV dặn HS -HS nắm ưu, nhược điểm tiết học, Tiết Âm nhạc ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM; CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG   -I.Mục tiêu: -Hát thuộc hai bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động -Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông -Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Kẻ sẵn khuông nhạc, các hình nốt bìa +HS: Thanh phách +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Hát bài: Cùng múa hát trăng- Hát và vỗ tay theo nhịp B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hoạt động 1: Ôn bài hát Em yêu trường em -Hát thuộc bài hát; hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn bài hát Cùng Phương pháp dạy học -3 HS hát Yêu cầu cần học đối tượng HS -Cả đối tượng -GT gián tiếp +Thực hành -Cả lớp thuộc bài hát, hát -Cá nhân, nhóm , đúng giai điệu, biết hát kết lớp hợp vận động phụ hoạ +Thực hành, gợi ý Lop3.net -Cả lớp thuộc bài hát, biết vỗ (19) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp múa hát trăng -Luyện tập thuộc bài hát, tập gõ đệm theo nhịp -Hát, nhún chân , nghiêng bên phải, trái theo nhịp 4.Hoạt động 3: Tập nhận biết tên nốt nhạc trên khuông -Đọc tên nốt nhạc -Nhận biết tên các nốt nhạc trên khuông -Tập ghi nhớ tên nốt nhạc trên khuông cùng hình nốt -Chơi trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông C Củng cố, dặn dò: -Hệ thống tiết học -Về tập viết tên nốt nhạc trên khuông cùng hình nốt Tiết -Cá nhân, nhóm, tay, nhún theo nhịp *HS: K, G biểu diễn mạnh lớp dạn trước lớp +Trực quan, luyện tập, trò chơi -GV giới thiệu HS theo dõi, luyện tập đọc tên nốt, tên hình nốt trên khuông: cá nhân, nhóm, trò chơi -Cả lớp thuộc tên nốt trên khuông nhạc, ghi nhớ cách gọi tên các nốt trên khuông cùng với hình nốt *HS: K, G gắn đúng , nhanh hình nốt trên khuông nhạc -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn -Cả lớp nắm nội dung tiết học Tự nhiên và xã hội QUẢ   -I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số loại -Kể tên các phận thường có -Nêu chức hạt và lợi ích II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Các hình trang 92, 93 SGK (phóng to); sưu tầm vài loại +HS: SGK, đem đến lớp số loại +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A.Kiểm tra bài cũ: -Hoa có chic gì? -Hoa thường dùng để làm gì? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét +Biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số quả; kể tên các phận thường có Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS đúng -HS: K, TB chỗ trả lời -GT gián tiếp +Trực quan, thảo luận -HS thảo luận theo nhóm : Quan sát tranh , thật và trả lời các câu hỏi gợi ý Lop3.net -Cả lớp biết so sánh khác màu sắc, hình dáng, độ lớn số quả, nêu ten phận thường có (20) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -Quan sát các hình trang 92, 93, các thật, nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn, nêu phận 3.Hoạt động 2: Thảo luận +Nêu chic hạt và lợi ích -Quả thường dùng để làm gi ? Nêu ví dụ -Hình trang 92, 93 nào dùng ăn tươi, nào dung chế biến thức ăn -Hạt có chức gì? C.Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung bài học -Làm tất các BT VBT, tìm số lại có hình dạng, kích thước khác Tiết *HS: K, G trình bày rõ ràng trước lớp +Thảo luận -Hoạt động đôi, lớp -Cả lớp biết chức nhóm hạt và lợi ích *HS: K, G trả lời trước lớp -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn dò HS -Cả đối tượng -Cả lớp thực Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 24 I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động mặt tuần 24 -Triển khai công việc tuần 25 -Rèn tính kỉ luật, phê và tự phê II.Các hoạt động: *Hoạt động 1:Sơ kết tuần 24 -Từng tổ trưởng nhận xét tổ mình các mặt: Học tập, đạo đức, ý thức kỉ luật… -Các tổ khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung các mặt: +Giờ giấc vào lớp; Ý thức học tập trên lớp +Chuẩn bị bài nhà +Tác phong ăn mặc, đối sử với bạn, thầy cô, ý thức bảo vệ trường lớp -Lớp đề nghị tuyên dương, phê bình cá nhân, tổ thực tốt và chưa tốt *Hoạt động 2: Triển khai công việc tuần tới -Duy trì nề nếp tốt sẵn có.Thực tốt nội qui trường, lớp -Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập; Hạn chế giải toán chậm: Hào, Mỹ Nhàng; sai nhiều lỗi chính tả: Hào, Sương, Khang -Các đôi bạn học tập tiếp tục thực lớp, nhà -Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp -Thực tốt phong trào tự học, sinh hoạt 15’ đầu tập TDGG -Thực tốt ATGT, ATTP, ăn mặc phù hợp mùa đông -Luyện tập và thi viết chữ đẹp : Ngân, My -Thực tốt động cơ, thái độ, nề nếp học tập Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:01

w