Yêu cầu chung: - Học sinh viết bài cảm nghĩ về một tác phẩm văn học : Thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình đối với bài thơ một cách chân thật.. - Làm nổi bật cảnh thiên nhiên, cảnh trăng [r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2009 Môn: Ngữ văn - lớp Thời gian: 90 phút I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Nhớ kĩ lại bài thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh mà em đã học, khoanh tròn vào chữ cái cho câu trả lời đúng Câu 1: Bài thơ đời vào khoảng thời gian nào ? A Thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp B Thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ C Sau đất nước hoàn toàn giải phóng D Những năm cuối kháng chiến chống đế quốc Mĩ Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào ? A Thất ngôn bát cú B Thất ngôn tứ tuyệt C Song thất lục bát D Ngũ ngôn Câu 3: Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại bao nhiêu lần bài thơ ? A Bốn lần B Năm lần C Sáu lần D Bảy lần Câu 4: Hình ảnh bật xuyên suốt bài thơ là: A Tiếng gà trưa B Quả trứng hồng C Người bà D Người chiến sĩ Câu 5: Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả không gian và thời gian nào? A Buổi sáng sớm, trên đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ B Buổi trưa, trên đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ C Buổi chiều, trên đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ D Buổi tối, trên đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ Câu 6: Tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh và kỉ niệm nào tuổi thơ ? A Hình ảnh gà và ổ trứng hồng đẹp tranh B Một kỉ niệm tuổi thơ: tò mò xem trộm gà đẻ trứng bị bà mắng C Niềm vui và mong ước nhỏ bé tuổi thơ: quần áo từ tiền bán gà D Cả A, B và C Câu 7: Hình ảnh người bà bài thơ lên nào ? A Tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo B Hết mực yêu thương cháu C Thông minh, gan D Đáp án A và B Câu 8: Người chiến sĩ bài thơ (người cháu) tham gia chiến đấu vì mục đích gì ? A Vì lòng yêu Tổ quốc và người bà thân yêu Lop7.net (2) B Vì xóm làng thân thuộc và vì tiếng gà tục tát, ổ trứng hồng tuổi thơ C Đáp án A và B D Vì tuổi trẻ cần phải xông pha trận mạc, giết giặc lập công Câu 9: Điệp ngữ nào sử dụng bài “Tiếng gà trưa” ? A Nhớ B Nghe C Thương D Gọi Câu 10: Kiểu điệp ngữ nào dùng khổ thơ sau: Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, vì bà Vì tiếng gà cục tát Ổ trứng hồng tuổi thơ A Điệp ngữ cách quãng B Điệp ngữ nối tiếp C Điệp ngữ chuyển tiếp D Cả ý A và C Câu 11: Đặc sắc nghệ thuật bài thơ trên là : A Cách diễn đạt tự nhiên với hình ảnh giản dị, chân thực B Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc C Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao D Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng Câu 12: Phương thức biểu đạt chính bài thơ là gì ? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Thuyết minh II Tự luận (7 điểm) Câu 1(1 điểm): Hãy nêu nhận xét khác cụm từ “ta với ta” hai bài thơ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến).? Câu 2(1 diểm): Văn biểu cảm là gì ? Câu 3(5 điểm): Cảm nhận em đọc bài thơ Cảnh Khuya Hồ Chí Minh Lop7.net (3) Đáp án: I Trắc nghiệm (3 điểm): 12 câu – đúng câu 0,25 điểm Câu Đáp án B D A A B D D C B 10 A 11 A 12 C II Tự luận (7 điểm): Câu 1(1điểm): Cụm từ “ta với ta” bài thơ; - Qua Đèo Ngang: Là cô đơn, riêng mình.“Một mảnh tình riêng, ta với ta” - Bạn Đến Chơi Nhà: Tuy hai là một, tình bạn thắm thiết, tri ân, tri kỉ “Bác đến chơi đây, ta với ta” Câu 2(1 điểm): Văn biểu cảm là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giối chung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Câu 3(5 điểm): Cảm nghĩ bài thơ Cảnh Khuya Hồ Chí Minh Yêu cầu chung: - Học sinh viết bài cảm nghĩ tác phẩm văn học : Thể tình cảm, cảm xúc mình bài thơ cách chân thật - Làm bật cảnh thiên nhiên, cảnh trăng thật đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên chiến khu Việt Bắc, đồng thời thể tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan Bác - Bài viết đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài) - Chữ viết rõ ràng, trình bày sẽ, diễn đạt mạch lạc, có tính liên kết cao Yêu cầu cụ thể: -Phần mở bài: Nêu cảm xúc chung bài thơ Cảnh Khuya Hồ Chí Minh - Phần thân bài: Nêu cảm nghĩ cụ thể bài thơ: a Hình ảnh nhân hóa : Tiếng suối tiếng hát xa b Hình ảnh đan xen: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa c Sự sinh động cảnh thiên nhiên – cảnh khuya vận động”Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ” d Hình ảnh người chiến sĩ- Bác Hồ : Thể lòng yêu nước “ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” * Phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ * Thể tình cảm chân thành, kính yêu Bác Hồ - Phần kết bài: Cảm nghĩ chung giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, qua đó rút bài học cho thân Biểu điểm: (5 điểm) - Phần mở bài: ( 0,5 điểm) - Phần thân bài: ( điểm) + Ý : a,b,c,d : Mỗi ý 0,5 điểm.(2 điểm) +Ý: * : Mỗi ý điểm (2 điểm) - Phần kết bài: (0,5 điểm) Lop7.net (4)