Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hứu tỉ - Biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa 2[r]
(1)Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 Ngày dạy: 17/09/2009 TIẾT 6: §5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU: Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hứu tỉ - Biết các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa Kỹ năng: Có kỹ vận dụng các quy tắc nêu trên tính toán Thái độ: Trau dồi tính thông minh, sáng tạo B PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải vấn đề C CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Máy tính bỏ túi HS: Ôn lại kiến thức giá trị tuyệt đối,Máy tính bỏ túi D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Luỹ thừa bậc n số tự nhiên a là gì ?Hoàn thành: an = (n 0) am an = am : an = (a 0, m n) Áp dụng tính: 25 23 = ; 56 : 52 = III Bài mới: Đặt vấn đề:(1 phút) Ở lớp 6, chúng ta đã trạng bị số kiến thức luỹ thừa, lớp chúng ta học luỹ thừa với số là số tự nhiên Lên lớp chúng ta đã biết thêm vè số hữu tỉ Vậy luỹ thừa số hữu tỉ có gì khác so với luỹ thừa số tự nhiên > Vào bài Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức a-Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (10phút) * Định nghĩa: (SGK) GV: Tương tự số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x ? xn x. x x ( x Q, n N , n 1) Hs: là tích n thừa số x n thõa sè GV: Đưa định nghĩa và công thức, giới thiệu cách đọc, sơ số, số mũ x: số ; n: số mũ *Quy ước: x x GV: Giới thiệu quy ước x 1( x 0) a GV: Nếu viết số hữu tỉ x dạng Với x (a, b Z , b 0) b n a a n n thõa sè (a, b Z , b 0) thì x tính n b b a a a a a a a a n n x n nào ? b b b b b b b b Hs: n thõa sè n thõa sè n n Vậy: n a a GV: Nhấn mạnh lại n b b Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái T6 Lop7.net an a n b b Trường THCS Triệu Vân (2) Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 GV: Cho hs làm ?1 (Bảng phụ) 3 3 ?1 a) 42 16 (0,5) (0,5).(0,5) 0,25 2 3 , (0,5) Sau đó gọi hs Gv cùng làm với hs lên bảng hoàn thành các câu còn lại (2) 2 125 5 (0,5) (0,5).(0,5).(0,5) 0,125 (9,7) b-Hoạt động 2: Tích và thương hai luỹ thừa Tích và thương hai luỹ thừa cùng cùng số.(10phút) số: GV: Quay trở lại bài cũ nhắc lại tích và thương hai luỹ thừa cùng số số tự nhiên GV: Tương tự vậy, số hữu tỉ ta có Với x Q; m, n N ta có: công thức x m x n x m n ; x m : x n x m n x m x n x m n ; (Lưu ý điều kiện) x m : x n x m n ( x 0, m n) GV: Yêu cầu hs phát biểu thành lời các công thức đó Hs: phát biểu thành lời công thức đó ?2: a) (3) (3) (3) (3) b) (0,25) : (0,25) (0,25) 53 (0,25) GV: Yêu cầu hs làm ?2 Gọi hs lên bảng làm Hs: Tiến hành làm c-Hoạt động 3:Luỹ thừa luỹ thừa(8 phút) GV: Cho hs làm ?3 (lưu ý hs dựa vào định nghĩa ) Hs: nghiên cứu làm ?3 GV: Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào Hs: tiến hành làm Luỹ thừa luỹ thừa: ?3: a) (2 ) 2.2 2.2 Vậy (2 ) 2.3 b) 2 2 1 1 1 1 1 10 1 10 1 Vậy GV: Vậy tính luỹ thừa luỹ thừa ta làm nào ? Hs: giữ nguyên số và nhân hai số mũ GV: Đưa công thức ( x m ) n x m.n GV: Cho hs tiến hành làm ?4 Gọi hs đứng chỗ trả lời Hs: GV: Đưa bài tập Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái T6 Lop7.net 2.5 ( x m ) n x m.n 3 ?4: a) b) 0,1 (0,1) *BT: Tính và so sánh: 3.2 và 2 Trường THCS Triệu Vân (3) Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 Hs: tiến hành làm GV: Nhấn mạnh: nói chung x m x n ( x m ) n ? Khi nào x m x n ( x m ) n ? GV: Từ đó lưu ý cho hs 3.2 3 23 2 23.2 Vậy 3.2 2 IV Luyện tập - Củng cố(6phút) GV: Cho hs làm bài tập 27 (SGK) Gọi hs lên bảng làm (mỗi hs câu) BT 27: (SGK) (1) 1 81 3 1 9 (9) 729 25 11 4 64 64 (0,2) (0,2).(0,2) 0,04 (5,3) GV: Cho hs hoạt động nhóm BT 28 (SGK) BT 28: (SGK) 1 1 ; 1 1 ; 16 32 GV: Từ đó nhấn mạnh nhận xét: Luỹ thừa bậc chẵn số âm là số dương Luỹ thừa bậc lẽ số âm là số âm GV: Nhắc lại số lưu ý bài V Hướng dẫn nhà:(2 phút) - Học thuộc định nghĩa và các quy tắc luỹ thừa (Kết hợp SGK và ghi) - Làm bài tập 29 -> 33 (Sgk) ; 27, 31 (Sbt) - Đọc phần có thể em chưa biết Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái T6 Lop7.net Trường THCS Triệu Vân (4)