Giáo án lớp 3 môn Tiếng Việt - Tiết 1 đến tiết 9

20 4 0
Giáo án lớp 3 môn Tiếng Việt - Tiết 1 đến tiết 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tr lđược các CH 1, 2, 3, 4 - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC [r]

(1)Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN: TIẾT: Ngày dạy: Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục đích, yêu cầu: - TĐ: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé.(trả lời các câu hỏi SGK) - KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : 1/ Tư sáng tạo (nghĩ kế để ứng phó với tình Nhà Vua đặt ra) 2/ Ra định (đối đáp trực tiếp với vua) 3/ Giải vấn đề : yêu cầu việc mà vua làm không để khỏi phải thực yeâu caàu cuûa nhaø vua III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ TH DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thaûo luaän – chia seû 2/ Biểu đạt sáng tạo 3/ Kĩ thuật đọc tích cực II Chuẩn bị: - Giáo viên: -Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể SGK - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Chú Giới thiệu bài: Luyện đọc: a GV đọc toàn bài Gợi ý cách đọc: Giọng người dẫn chuyện, giọng cậu - Theo dõi GV đọc và SGK bé, giọng nhà vua: SGV tr 30 b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai - Đọc đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở - Đọc nối tiếp câu (hoặc HS nghỉ đúng và đọc với giọng thích hợp câu lời nhân vật) - Giúp HS nắm nghĩa các từ - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các - Hiểu nghĩa các từ ngữ nhóm đoạn: đọc chú giải - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc SGK tr.5 quá to - Đọc theo nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc đồng HD HS đọc thầm đoạn và trao đổi nội dung bài đoạn (tự chọn) theo các câu hỏi: - Đọc thầm đoạn TLCH Câu hỏi - SGK tr.5 - Đọc thầm đoạn TLCH Lop3.net (2) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Câu hỏi - SGK tr.5 - Đọc thầm đoạn TLCH Câu hỏi - SGK tr.5 - Đọc thầm đoạn TLCH Câu hỏi - SGK tr.5 - Đọc thầm bài, thảo luận Câu hỏi bổ sung: Câu chuyện này nói lên điều gì? nhóm Luyện đọc lại - Theo dõi GV đọc - Chọn đọc mẫu đoạn - Phân vai, luyện đọc - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc các - Nhận xét các bạn đọc hay nhóm nhất, thể tình cảm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay các nhân vật Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ H dẫn kể đoạn câu ch theo tranh a Hướng dẫn HS quan sát tranh b Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể đoạn câu - Theo dõi GV hướng dẫn chuyện theo tranh - 1,2 HS kể mẫu, kể bàn và thi - Với tranh 1: Quân lính làm gì? Thái độ kể trước lớp dân làng nghe lệnh này? - Với tranh 2: Trước mặt vua, cậu bé làm gì? Thái độ nhà vua nào? - Với tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ nhà vua thay đổi sao? c Nhận xét nhanh sau lần kể: - Về nội dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự không? - Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể lời mình chưa? (mức độ cao) - Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? Củng cố: Nêu câu hỏi: Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào ? Vì ? Dặn dò: Động viên, khen ngợi ưu khuyết điểm IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (3) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN: TIẾT: Ngày dạy: Môn: TẬP ĐỌC Bài: HAI BÀN TAY EM I Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ - Hiểu ND: Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu (trả lời các CH SGK; thuộc 23 khổ thơ bài - học sinh khá, giỏi thuộc bài thơ) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : 1/ Tư sáng tạo (Hai bàn tay bé so sánh với hoa đầu cành) 2/ Ra quyeát ñònh (tìm khoå thô maø mình thích) III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thaûo luaän – chia seû 2/ Biểu đạt sáng tạo 3/ Kĩ thuật đọc tích cực II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:3 HS kể lại đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và TLCH nội dung đoạn Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Chú Giới thiệu bài: Hai bàn tay em Luyện đọc: a GV đọc mẫu: Giọng vui tươi, dịu dàng, tình - Theo dõi GV đọc cảm b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó - Đọc nối tiếp dòng (2 lượt) phát âm HS - Đọc khổ thơ trước lớp: Giúp HS hiểu - Đọc nối tiếp khổ thơ nghĩa các từ ngữ khổ thơ - Đọc khổ thơ nhóm: HD theo dõi HS đọc - Từng cặp HS đọc - Cả lớp đọc ĐT toàn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc với giọng vừa phải - HD HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Câu hỏi - SGK tr.7 Câu hỏi - SGK tr.7 - Đọc thầm khổ thơ Câu hỏi - SGK tr.7 - Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4, - Tự phát biểu suy nghĩ mình Học thuộc lòng bài thơ - HDHS thuộc lòng lớp khổ và bài thơ - HTL 2,3 khổ thơ, bài HS khá giỏi - Tổ chức thi đọc thơ các tổ, cá nhân - Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều thuộc bài HS hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, thơ đọc cá nhân Lop3.net (4) Giáo án Tiếng Việt – Lớp - Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL bài thơ, Điều chỉnh, bổ sung: IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (5) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN: TIẾT: Ngày dạy: Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài: AI CÓ LỖI? I Mục đích, yêu cầu: - TĐ: Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư sử không tốt với bạn (trả lời các CH SGK) - KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : 1/ Giao tiếp : ứng xử văn hóa 2/ Thể cảm thông 3/ Kiểm soát cảm xúc III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thaûo luaän cặp đôi – chia seû 2/ Trình baøy yù kieán caù nhaân 3/ Traûi nghieäm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể SGK, bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HTL bài Hai bàn tay em và TLCH 3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Chú Giới thiệu bài Luyện đọc a GV đọc toàn bài -Gợi ý cách đọc: Giọng nhân vật “tôi” và giọng - Theo dõi GV đọc và tranh Cô-rét-ti minh hoạ SGK b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai - Đọc nối tiếp câu (hoặc - Đọc đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc 2, câu lời nhân vật) nhở HS nghỉ đúng và đọc với giọng thích hợp - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp HS nắm nghĩa các từ - Đọc đoạn nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm -HS đọc chú giải SGK tr.13 - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không - Đọc theo cặp đọc quá to Hướng dẫn tìm hiểu bài: - nhóm nối tiếp đọc - HD HS đọc thầm đoạn và trao đổi nội đồng các đoạn 1, 2, dung bài theo các câu hỏi: - HS đọc nối tiếp đoạn 3, Câu hỏi – SGK tr.13 Câu hỏi - SGK tr.13 Lop3.net (6) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Câu hỏi - SGK tr.13 Câu hỏi - SGK tr.13 Câu hỏi - SGK tr.13 Câu hỏi bổ sung: Theo em, bạn có điểm gì đáng khen? Luyện đọc lại - Chọn đọc mẫu đoạn - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc các nhóm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Đọc thầm đoạn 1, TLCH - Đọc thầm đoạn TLCH - Đọc thầm đoạn TLCH - Đọc thầm đoạn TLCH - Đọc thầm bài, thảo luận nhóm - Theo dõi GV đọc - Phân vai, luyện đọc - Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể tình cảm các nhân vật Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh a Hướng dẫn HS quan sát tranh - Quan sát tranh SGK tr.14 b HD đọc ví dụ cách kể SGK tr.13 - Đọc thầm SGK tr 13 - HDHS kể theo tranh (chia nhóm 3) - Tập kể theo nhóm c Nhận xét nhanh sau lần kể: - Nhận xét: Về nội dung, diễn đạt, cách thể d HD HS kể lại toàn câu chuyện - HS khá, giỏi kể Củng cố: Em học điều gì qua câu chuyện này? Dặn dò: Nhận xét tiết học Điều chỉnh, bổ sung: IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (7) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN: TIẾT: Ngày dạy: TẬP ĐỌC Bài: CÔ GIÁO TÍ HON I Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời các CH SGK) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thaûo luaän cặp đôi – chia seû 2/ Trình baøy yù kieán caù nhaân 3/ Traûi nghieäm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Học sinh:SGK III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kể lại đoạn câu chuyện Ai có lỗi và TLCH nội dung đoạn.( HS kể nối tiếp và TLCH) 3.Bài Hoạt động GV Giới thiệu bài: Luyện đọc: a GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng b HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm HS - Đọc đoạn trước lớp: Chia bài làm đoạn Giúp hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Đọc đoạn nhóm: Theo dõi HS đọc - Cả lớp đọc đồng Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Câu hỏi - SGK tr.18 Câu hỏi - SGK tr.18 Câu hỏi - SGK tr.18 Câu hỏi bổ sung: Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? Có thích trở thành cô giáo không? Luyện đọc lại - HDHS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng - Tổ chức thi đọc các tổ, cá nhân Hoạt động HS - Theo dõi GV đọc - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn Chú ý ngắt nghỉ đúng, tự nhiên - Đọc phần chú giải SGK tr.18 - Đọc và trao đổi theo cặp - Đọc với giọng vừa phải - Đọc thầm đoạn 1, TLCH - Đọc thầm bài, TLCH - Đọc thầm bài, TLCH - HS tự phát biểu - 3, HS thi đọc diễn cảm đoạn văn Lop3.net Ghi Chú (8) Giáo án Tiếng Việt – Lớp 4.Củng cố: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Yêu cầu em đọc chưa tốt nhà luyện đọc thêm Điều chỉnh, bổ sung: IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (9) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN: TIẾT: Ngày dạy: Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài: CHIẾC ÁO LEN I Mục đích, yêu cầu: - TĐ: Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn (tr lđược các CH 1, 2, 3, 4) - KC: Kể lại đoạn câu chuyện theo các gợi ý (HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : 1/ Tự nhận thức (xác định thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cuõng coù nieàm vui) 2/ Làm chủ thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi thân để tránh thái độ ứng xử ích kæ) 3/ Giao tiếp (ứng xử văn hóa) III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Chuùng em bieát 2/ Trình baøy phuùt 3/ Thaûo luaän cặp đôi – chia seû 4/ Nhoùm nhoû II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng viết gợi ý kể đoạn câu chuyện: Chiếc áo len - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon và TLCH 2,3.(2 HS đọc và trả lời câu hỏi) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Chú Giới thiệu chủ điểm và bài đọc Luyện đọc a GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ - Theo dõi GV đọc và tranh nhàng Giọng Nam, giọng Tuấn, giọng mẹ minh hoạ SGK b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các - Đọc nối tiếp câu (hoặc 2, từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai câu lời nhân vật) - Đọc đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, - Đọc nối tiếp đoạn nhắc nhở HS nghỉ đúng và đọc với giọng thích hợp - Giúp HS nắm nghĩa các từ - Hiểu nghĩa các từ ngữ đoạn: đọc chú giải SGK tr.21 - Đọc đoạn nhóm: Theo dõi, - Đọc theo nhóm hướng dẫn các nhóm - nhóm nối tiếp đọc đồng - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, các đoạn và không đọc quá to - HS đọc nối tiếp đoạn 3, Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm đoạn và trao đổi Lop3.net (10) Giáo án Tiếng Việt – Lớp nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi – SGK tr.21 Câu hỏi - SGK tr.21 Câu hỏi - SGK tr.21 Câu hỏi - SGK tr.21 Câu hỏi trao đổi thêm: Các em có nào đòi cha mẹ mua cho thứ đắt tiền làm cho cha mẹ lo lắng không? Có nào dỗi cách vô lý không? Sao đó em có nhận mình sai và xin lỗi không? Luyện đọc lại - Chọn đọc mẫu đoạn - Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi đọc các nhóm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Đọc thầm đoạn TLCH - Đọc thầm đoạn TLCH - Đọc thầm đoạn TLCH - Đọc thầm đoạn TLCH - HS phát biểu theo ý kiến cá nhân - Theo dõi GV đọc - Phân vai, luyện đọc - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể tình cảm các nhân vật Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - HS đọc đề bài và gợi ý Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện - Cả lớp đọc thầm theo gợi ý a Giúp HS nắm nhiệm vụ - Giải thích ý yêu cầu - SGV tr74 b Kể mẫu đoạn - Theo dõi GV kể HS khá, giỏi kể - Gợi ý để HS kể đoạn - HS giỏi kể lại đoạn lại - HDHS kể theo đoạn theo gợi ý – SGK tr.21 - Kể nối tiếp các đoạn 2, 3, đoạn câu c Từng cặp HS tập kể - Nhận xét bạn kể chuyện theo lời - Theo dõi, hướng dẫn HS kể - Kể theo cặp Lan d HD HS kể lại toàn câu chuyện - HS kể phân vai Củng cố: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? Dặn dò: Nhận xét tiết học - Khuyến khích HS nhà kể lại Điều chỉnh, bổ sung: IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (11) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN: TIẾT: Ngày dạy: Môn: TẬP ĐỌC Bài: QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Thaûo luaän cặp đôi – chia seû 2/ Trình baøy yù kieán caù nhaân 3/ Traûi nghieäm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nối tiếp kể lại câu chuyện Chiếc áo len và TLCH.(2 HS kể nối tiếp và TLCH: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Chú Giới thiệu bài Luyện đọc: a GV đọc mẫu: Giọng dịu dàng, tình cảm - Theo dõi GV đọc b HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó - Đọc nối tiếp dòng (2 lượt) phát âm HS - Đọc khổ thơ trước lớp: Giúp HS ngắt - Đọc nối tiếp khổ thơ Chú ý nhịp đúng các khổ thơ ngắt nghỉ đúng, tự nhiên, thể - Đọc khổ thơ nhóm: HD theo dõi HS đọc tình cảm qua giọng đọc - Cả lớp đọc ĐT toàn bài - Đọc chú giải SGK tr.24 - Từng cặp HS đọc - Đọc với giọng vừa phải Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Câu hỏi - SGK tr.24 - Đọc tên đầu bài, TLCH Câu hỏi - SGK tr.24 - Đọc thầm khổ thơ 2,3,4, TLCH Câu hỏi - SGK tr.24 - Đọc thầm khổ thơ 4, TLCH Câu hỏi bổ sung: Qua bài thơ, em thấy tình - HS phát biểu ý kiến cá nhân cảm cháu với bà nào? Học thuộc lòng bài thơ -HDHS thuộc lòng lớp khổ và bài thơ - HTL khổ thơ, bài - Tổ chức thi đọc thơ các tổ, cá nhân HS - Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá nhân - Bình chọn bạn đọc đúng, đọc Lop3.net (12) Giáo án Tiếng Việt – Lớp hay Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL, đọc bài thơ cho người thân nghe IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (13) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN: TIẾT: Ngày dạy: Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài: NGƯỜI MẸ I Mục đích, yêu cầu: - TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Người mẹ yêu Vì con, người mẹ có thể làm tất (trả lời các CH SGK) - KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : 1/ Tự nhận thức để hiểu giá trị người là phải biết ơn công lao và hi sinh cuûa meï cho caùi 2/ Tìm kiếm các lựa chọn, giả vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình người mẹ để cứu III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Chuùng em bieát 2/ Thaûo luaän cặp đôi – chia seû 3/ Hỏi và trả lời 4/ Nhoùm nhoû 5/ Biểu đạt sáng tạo : Kể chuyện theo vai II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Học sinh: III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Quạt cho bà ngủ và TLCH.(3 HS đọc thuộc lòng và TLCH) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Chú Giới thiệu bài: Luyện đọc a GV đọc toàn bài Gợi ý cách đọc - Theo dõi GV đọc và SGK b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ - Đọc nối tiếp câu (hoặc ngữ dễ phát âm sai và viết sai câu lời nhân vật) - Đọc đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, - Đọc nối tiếp đoạn nhắc nhở HS nghỉ đúng và đọc với giọng thích hợp - Giúp HS nắm nghĩa các từ - Hiểu nghĩa các từ ngữ đoạn: đọc chú giải SGK tr.30 - Đọc đoạn nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm - Đọc theo nhóm - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, - Các nhóm đọc đồng nối Lop3.net (14) Giáo án Tiếng Việt – Lớp không đọc quá to tiếp đoạn Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm đoạn và trao đổi nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi - SGK tr.30 - Đọc thầm đoạn TLCH Câu hỏi - SGK tr.30 - Đọc thầm đoạn TLCH Câu hỏi - SGK tr.30 - Đọc thầm đoạn TLCH Câu hỏi - SGK tr.30 - Đọc thầm bài, trao đổi chọn ý đúng Luyện đọc lại - Chọn đọc mẫu đoạn - Theo dõi GV đọc - Chia lớp thành các nhóm 6, tổ chức - Phân vai, luyện đọc thi đọc các nhóm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể tình cảm các nhân vật Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai a Hướng dẫn HS quan sát tranh - Quan sát tranh – SGK tr.29 b Gợi ý để HS kể chuyện theo vai - Lần thứ nhất: GV dẫn chuyện, HS nói lời - Theo dõi GV và các bạn kể nhân vật - Những lần kể sau: HS kể tất các vai - Chia nhóm tập kể c Nhận xét nhanh sau lần kể: nhóm - Về nội dung, diễn đạt, cách thể - Nhận xét - HS phát biểu ý kiến cá nhân Củng cố: Qua chuyện này, em hiểu gì lòng người mẹ ? Dặn dò: Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và đọc truyện An-đéc-xen IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (15) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN: TIẾT: Ngày dạy: Môn: TẬP ĐỌC Bài: ÔNG NGOẠI I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời các CH SGK) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : 1/ Giao tiếp (trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với bạn bè) 2/ Trình bày suy nghĩ (mạnh dạn, tự tin trình bày suy nghĩ, nhận xét trả lời câu hoûi) 3/ Xác định giá trị (nhận biết điều tốt đẹp người thân dành cho mình) III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : 1/ Trình baøy phuùt 2/ Thaûo luaän – chia seû 3/ Hỏi và trả lời II Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phân vai kể lại câu chuyện Người mẹ và TLCH.:(6 HS kể phân vai và TLCH ) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Chú Giới thiệu bài: Luyện đọc: a GV đọc toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, dịu dàng - Theo dõi GV đọc, quan sát b HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: tranh- SGK tr.34 - Đọc câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm HS - Đọc nối tiếp câu - Đọc đoạn trước lớp: Chia bài làm đoạn - Đọc nối tiếp đoạn Chú ý - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ ngắt nghỉ đúng, tự nhiên bài - Đọc phần chú giải SGK tr.35 - Đọc đoạn nhóm: Theo dõi HS đọc - Cả lớp đọc đồng -Đọc và trao đổi theo cặp Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Đọc với giọng vừa phải Câu hỏi - SGK tr.35 Câu hỏi - SGK tr.35 Câu hỏi - SGK tr.35 - Đọc thầm đoạn 1, TLCH Câu hỏi – SGK tr.35 - Đọc thầm đoạn 2, TLCH Luyện đọc lại - Đọc thầm toàn bài, TLCH - HDHS đọc đúng, diễn cảm đoạn văn, chú ý - Đọc thầm toàn bài, TLCH cách nhấn giọng, ngắt giọng - Tổ chức thi đọc các tổ, cá nhân Lop3.net (16) Giáo án Tiếng Việt – Lớp - 3, HS thi đọc diễn cảm bài văn Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Yêu cầu HS nhà luyện đọc thêm IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (17) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN:5 TIẾT:9 Ngày dạy: MÔN:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI:NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: TÑ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (Trả lời các CH SGK) KC: Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa * GDBVMT: HS phải biết giũ gìn, bảo vệ cây cối, vườnhoa …vì thứ đó làm lành không xung quanh ta mà còn tô điểm cảnh quang đẹp mắt II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI : -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân -Ra định -Đảm nhận trách nhiệm III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ TH DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm IV.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK V.Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài -Ong ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? -Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? -Nhận xét ghi điểm Hoạt động giáo viên II.Bài mới:Giới thiệu bài GV đọc toàn bài *Hướng dẫn cách đọc bài Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Đọc câu- luyện đọc từ khó -Cho HS đọc câu nối tiếp hết bài -Luyện đọc từ khó: Nêu mục tiêu Đọc đoạn trước lớp +Giải nghĩa từ -HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc câu -Gọi HS đọc các từ cần giải nghĩa SGK Đọc đoạn nhóm Đọc đồng -Cho nhóm đọc đồng nối tiếp nhau( Mỗi nhóm đoạn) -HS đọc lại bài -GV nhận xét *Tìm hiểu bài: -HS đọc đoạn 1: -Các bạn nhỏ chuyện chơi trò chơi gì? Ơ đâu? Hoạt động học sinh -HS đoc bài TLCH -HS nhắc lại -HS đọc nối tiếp -HS luyên đọc từ khó -HS đọc nối tiếp đoạn -Vượt rào/bắt sống lấy nó!// -Chia nhóm em đọc Lop3.net Ghi chú HS khaù, gioûi kể lại toàn câu chuyeän (18) Giáo án Tiếng Việt – Lớp -Cả lớp đọc thầm đoạn -Các nhóm nối tiếp đọc đồng -Vì chú lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân rào? -Việc leo rào các bạn khác gây hậu gì? Đoạn gọi HS đọc to -Thầy giáo chờ mong điều gì HS lớp? -Cả lớp đọc thầm theo -Vì chú lính nhỏ “run lên” nghe thầy -Trò chơi đánh trận giả giáo hỏi? vườn trường trường Cả lớp đọc thầm đoạn -Chú lính nhỏ phản ứng nào nghe lệnh -HS nêu “về thôi” viên tướng? -Ai là người dũng cảm chuyện này? Vì sao? -Có nào mắc lỗi mà em đã dũng cảm nhận -Vì suy nghĩ căng thẳng, vì lỗi chưa? sợ hãi… -GV nhận xét *Luyện đọc lại -GV đọc mẫu đoạn bài -HS thi đua đọc đoạn văn -Các tổ nhóm đọc theo phân vai -Chú lính nhỏ Kể chuyện: -GV nêu yêu cầu -Hs phát biểu tự -GV tổ chức HS kể chuyện -HS theo dõi -Gọi HS lên bảng dựa vào nội dung các -HS thi đua đọc đoạn văn tranh kể đoạn 1,2,3,4.( Nêu HS lúng túng -Nỗi HS lên kể đoạn không kể đươc GV gợi ý câu hỏi) -2HS thi đua kể -Cho – HS thi kể lại toàn câu chuyện -Khi có lỡi phải dũng cảm nhận GV nhận xét lỗi III.Củng cố dặn dò: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? *GV chốt lại: Khi mắc lỗi, chúng ta phải dám nhận lỗi, sửa lỗi mình là người dũng cảm? -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (19) Giáo án Tiếng Việt – Lớp Ngày soạn: TUẦN:5 TIẾT:9 Ngày dạy: MÔN: Chính tả ( nghe – viết) BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục đích: 1.Rèn kĩ viết chính tả:  Nghe-viết chính xác đoạn bài Người lính dũng cảm  Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: n/l (MB) en/ eng (MN) * Hoïc taäp vaø laøm theo taám göông ÑÑHoà Chí Minh: Bieát duõng caûm nhaän loãi, bieát chòu traùch nhiệm trước việc làm sai trái mình 2.Ôn bảng chữ -Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng ( học thêm tên chữ nhiều chữ cái ghép lại :ng, ngh, nh, ph) -Thuộc lòng tên chữ bảng II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ chữ và tên chữ BT.3 III.Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ sau: -Loay hoay Gió xoáy, hàng rào, giáo dục -Gọi HS đọc thuộc 19 tên chữ tuần và tuần GV nhận xét ghi điểm II.Bài mới: Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài: Ghi bảng  Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả -Đoạn văn này kể chuyện gì? -Đoạn văn trên có câu? -Những chữ nào đoạn văn viết hoa? Lời các nhân vật đánh dấu dấu gì?  Hướng dẫn HS viết từ khó: Quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay -GV đọc HS viết vào vở: -Trước viết giáo viên nhắc tư ngồi viết -GV theo dõi uốn nắn -Soát lỗi – Chấm chữa bài -Nhận xét  Luyện tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm vào vở.2 HS lên bảng lớp làm bài -GV nhận xét Bài 3:Gọi 1H Sđọc yêu cầu bài -HS làm bài vào -GV yêu cầu HS nối tiếp lên điền đủ Hoạt động học sinh -HS lên bảng viết -HS đọc thuộc lòng 19 tên chữ -HS nêu -Có câu -Các chữ đầu câu và tên riêng -Được viết sau dấu hai chấm -HS viết bảng -HS viết bài vào -HS soát lỗi Lop3.net Ghi chú (20) Giáo án Tiếng Việt – Lớp chữ và tên chữ vào ô trống GV nhận xét -HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm bài -HS đọc yêu cầu bài -HS đọc thuộc tên chữ -Long lanh, nón lá, nắng, lon gạo… III Củng cố dặn dò: -Tìm các từ có phụ âm đầu là l/n -Về nhà học thuộc lòng 28 tên chữ IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY 1/ Những điều cần phát huy: 2/Những điều cần khắc phục: V.ÑIEÀU CHÆNH BOÅ SUNG CHO NAÊM HOÏC SAU: 1/Veà phöông phaùp: 2/Về hình thức tổ chức: 3/Veà noäi dung: 4/ Noäi dung khaùc: Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan