-GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -GV nhận xét và cho điểm HS. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau[r]
(1)TUẦN 8 Thứ ngày 04 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên
- Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ tập đọc
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra.
-Gọi HS lên đọc ë v¬ng quèc T¬ng Lai
-Nhận xét chung B.Bài mới: a)Luyện đọc
- Cho HS đọc toµn bµi -Yêu cầu đọc đoạn
-Ghi từ khó lªn bảng -Giải nghĩa thêm cần -Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
H:Câu thơ lặp lại nhiều lần bài?
H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?
-Cho HS đọc thầm lại
H:Mỗi điều nói lên điều ước bạn nhỏ Những điều ước gì?
-Cho HS đọc kổ 3,4
H: Hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau:
-Ước “khơng cịn mùa đơng”
-Ước “Hố trái bom thành trái ngon”
-2HS đọc phần -Nhận xét
-Nghe nhắc lại tên học -2HS đọc
- Mỗi HS đọc đoạn nối tiếp -Phát âm từ khó
- L¾ng nghe -1HS đọc
-Câu có phép lạ
-Nói lên ước muèn bạn nhỏ tha thiết……
-HS đọc thầm
-K1:Các bạn muốn mau lớn để hái
K2: Ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc
(2)H:Em thấy ước mơ bạn nhỏ thơ ước mơ nào?
-Cho HS đọc thầm lại thơ
H: Em thích ước mơ thơ? -Nhận xét khen ý kiến hay -Nhận xét – chốt lại
-H: Em nêu néi dung thơ? c) §ọc diễn cảm
-Đọc diễn cảm HD -Nhận xét tuyên dương C.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Là ước thời tiết lúc dễ chịu khơng cịn tai họa
-Cả lớp đọc thầøm lại bài-Tự phát biểu
Néi dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp
-4 HS nối tiếp lại đọc -Cả lớp nhẩm thuộc lòng -4 HS thi đọc thuộc long -lớp nhận xét
Tiết 2:
TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:Giúp HSà:
Tính tổng số,vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số tập – VBT III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :
a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng
b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b:
-Bài tập yêu cầu làm ?
-Khi đặt tính để thực tính tổng nhiều số hạngchúng ta phải chúý điều gì? -GV yêu cầu HS làm
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe GV giới thiệu -Đặt tính tính tổng số
-Đặt tính cho chữ số hàng thẳng cột với
-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
2814 3925 26387 54293
+ 1429 + 618 + 14075 + 61934
3046 535 9210 7652
(3)-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 2
-Hãy nêu yêu cầu tập ?
-GV hướng dẫn: Để tính cách thuận tiện áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng Khi tính, đổi chỗ số hạng tổng cho thực cộng số hạng cho kết số tròn với
-GV nhận xét cho điểm HS Bài a:
-GV gọi HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm
-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
-HS nhận xét làm bạn đặt tính kết tính
-Tính cách thuận tiện
-HS nghe giảng, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
-HS đọc
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người)
Đáp số: 150 người -Lắng nghe Tiết 3:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- Mục đích, yêu cầu
1 Rèn kĩ nói:
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện nghe, đọc nói ớc mơ
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn ND, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe:
- Học sinh chăm nghe bạn kể,nhận xét lời kể bạn II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng - Chuyện nói ớc mơ Bảng phụ viết đề III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(4)2 Kiểm tra cũ - GV nhận xét 3 Dạy mới
1 Giới thiệu bài: SGV (177) Hớng dẫn học sinh kể chuyện a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu - GV ghi đề bài, gạch chân chữ quan trọng đề
- Treo bảng phụ ghi gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể
- Hãy nêu cấu trúc phần câu chuyện
b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Chia nhóm theo cặp
- Thi kể trớc lớp
- GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay
- Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện 4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tập kể thêm nhà, chuẩn bị nội dung sau
- học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng theo tranh phóng to, TLCH SGK
- số học sinh giới thiệu chuyện em mang đến lớp - Nghe giới thiệu
- em đọc đề
- 1-2 em nêu chữ gạch chân - em nối tiếp đọc gợi ý - Lớp theo dõi sách
- Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trớc lớp
- Mỗi tổ cử cặp thi kể
- Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm
- Đặt đợc câu hỏi hay - Nghe, nhận xét
Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2010 Tiết 2:
Chính tả( nghe- viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I- Mục đích, yêu cầu
1 Nghe- viết tả, trình bày đúng1 đoạn bài: “Trung thu độc lập.”
2.Tìm đúng, viết tả tiếngbắt đầu r/d/gi, ( có vần iên, yên, iêng ) điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn
II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép 2a
- Bảng lớp viết ND 3a, bảng gài,phiếu từ.III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1 Ơn định
2 Kiểm tra cũ
- Hát
(5)- GV nhận xét 3 Dạy mới
1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC HD nghe viết
- GV đọc viết tả - Đọc từ khó
- GV đọc tả cụm từ - GV đọc sốt lỗi
- Chấm 10 bài, nhận xét Hớng dẫn tập tả Bài tập
- Chọn cho học sinh làm 2a - Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đánh dấu - Nêu ND chuyện
Bài tập
- GV chọn 3a
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Treo bảng cài
4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ
các tiếng có chứa vần ơn/ ơng - Nghe, mở SGK
- Theo dõi sách, em đọc
- HS luyện viết từ khó: Mời lăm năm, thác nớc, bát ngát,phấp phới…
- HS viết vào - Đổi soát lỗi - Nghe, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu
- Quan sát ND bảng phụ - Đọc thầm, làm cá nhân - 1em đọc làm
- Lớp nhận xét, bổ xung
- em đọc chuyện vui điền - em nêu ND chuyện
- HS đọc yêu cầu - Làm vào nháp
- HS chơi thi tìm từ nhanh - Mỗi tổ cử em chơi - Ghi từ tìm đợc vào phiếu
- Từng em lên cài từ tìm đợc vào bảng cài
- Nhận xét.,biểu dơng tổ thắng
Tiết 3:
TỐN:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số
- Bước đầu biết giải toán liên quan đếnà tìm hai số biết tổng hiệu hai số
II Đồ dùng dạy học III.Ho t đ ng l p: ộ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(6)a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn tìm hai số biết tổng hiệu đó :
* Giới thiệu toán
-GV gọi HS đọc tốn ví dụ SGK -GV hỏi: Bài tốn cho biết ?
-Bài tốn hỏi ?
-GV nêu: Vì tốn cho biết tổng cho biết hiệu hai số, yêu cầu tìm hai số nên dạng tốn gọi tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số.
* Hướng dẫn vẽ toán
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ toán, HS khơng vẽ GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ sau:
+GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng
+GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn +GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng hiệu hai số sơ đồ
+Thống hoàn thành sơ đồ:
*Hướng dẫn giải toán (cách 1)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ toán suy nghĩ cách tìm hai lần số bé
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, HS nêu GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé:
+GV dùng phấn màu để gạch chéo, bìa để chia phần số lớn so với số bé nêu vấn đề: Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn so với số bé ?
+GV: Lúc sơ đồ ta lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số đoạn thẳng lần số bé, ta lại hai lần số bé
+Phần số lớn so với số bé
-2 HS đọc trước lớp
-Bài toán cho biết tổng hai số 70, hiệu hai số 10
-Bài tốn u cầu tìm hai số
-Vẽ sơ đồ toán
+Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn +2 HS lên bảng thực yêu cầu
-HS suy nghĩ sau phát biểu ý kiến
-Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn số bé
(7)hai số ?
+Khi bớt phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi ?
+Tổng ?
+Tổng lại hai lần số bé, ta có hai lần số bé ?
+Hãy tìm số bé +Hãy tìm số lớn
-Yêu cầu HS trình bày giải tốn
-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau nêu cách tìm số bé
-GV viết cách tìm số bé lên bảng yêu cầu HS ghi nhớ
* Hướng dẫn giải toán (cách 2)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ tốn suy nghĩ cách tìm hai lần số lớn
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, HS nêu GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn:
+GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn nêu vấn đề: Nếu thêm vào số bé phần phần số lớn so với số bé số bé so với số lớn ? +GV: Lúc sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số đoạn thẳng lần số lớn, ta có hai lần số lớn
+Phần số lớn so với số bé hai số ?
+Khi thêm vào số bé phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi ?
+Tổng ?
+Tổng lại hai lần số lớn, ta có hai lần số lớn ?
+Hãy tìm số lớn +Hãy tìm số bé
-GV yêu cầu HS trình bày giải tốn -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau nêu cách tìm số lớn
-GV viết cách tìm số lớn lên bảng yêu cầu HS ghi nhớ
-GV kết luận cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số
c.Luyện tập, thực hành : Bài
-GV yêu cầu HS đọc đề toán
+Là hiệu hai số +Tổng chúng giảm phần số lớn so với số bé
+Tổng 70 – 10 = 60
+Hai lần số bé 70 – 10 = 60
+Số bé 60 : = 30 +Số lớn 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40)
-1 HS lên bảng làm bài, HS HS lớp làm vào giấy nháp
-HS đọc thầm lời giải nêu:
Số bé = (Tổng – Hiệu) : -HS suy nghĩ sau phát biểu ý kiến
+Thì số bé số lớn
+Là hiệu hai số +Tổng chúng tăng thêm phần số lớn so với số bé Giải
+Tổng 70 + 10 = 80
(8)-Bài tốn cho biết ? -Bài tốn hỏi ?
-Bài tốn thuộc dạng tốn ? Vì em biết điều ?
-GV yêu cầu HS làm
-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét ch điểm HS
Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng tốn ? -GV u cầu HS làm
-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò:
+Số lớn 80 : = 40 +Số bé 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30) -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp
-HS đọc thầm lời giải nêu:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) :
-HS đọc
-Tuổi bố cộng với tuổi 58 tuổi Tuổi bố tuổi 38 tuổi -Bài toán hỏi tuổi người
-Tìm hai số biết tổng hiệu hai số Vì tốn cho biết tuổi bố cộng tuổi con, cho biết tổng số tuổi hai người Cho biết tuổi bố tuổi 38 tuổi cho biết hiệu số tuổi hai bố 38 tuổi, yêu cầu tìm tuổi người
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm theo cách, HS lớp làm vào VBT
-HS nêu ý kiến
Tiết 5:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài. I.Mục tiêu
Nắm quy tắc viết tên người tên địa lý nước
-Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lý nước phổ biến, quen thuộc
(9)-Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sính
A Kiểm tra: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét:
Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS đọc tên người tên địa ly.ù -Nhận xét
Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu tËp Yêu cầu em nêu nhận xét cấu tạo cách viết phận tên riêng nước
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày dựa vào gợi ý -Nhận xét chốt lại
*Tên người
Lép Xtôi: gồm phận Lép Tôn-xtôi
Bộ phận gồm1 tiếng: Lép Bộ phận gồm2 tiếng: Tôn -xtôi Tương tự với tên khác
*Tên địa lý
-Hi-ma-lay-a :Một phận tiếng Tương tự với tên khác
H: Chữ đầu phận viết nào?
H: Cách viết tiếng phận viết nào?
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu tập
-Giao việc: em phải nhận xét xem cách viết tên người tên địa lý có đặc biệt Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại cách viết giống tên riêng việt nam:Tất tiếng viết hoa
-Cho HS đọc phần ghi nhớ học -Cho HS lấy ví dụ minh hoạ
3 Phần luyện tập: Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu tập
-1 Số HS đọc tên người, tên địa lý -HS nhận xét
-1 HS đọc to lớp đọc thầm
-HS làm cá nhân -1 Vài HS trình bày -Lớp nhận xét
(10)-Giao việc: em phải viết lại tên riêng cho
-Cho HS làm phát giấy cho HS -Cho HS trình bày làm
-Nhận xét chốt lại lời giải H:đoạn văn viết ai?
Gv đoạn văn viết nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ(1822-1895) nhà bác học tiếng giới chế loại vác xin trị bệnh có bệnh dại
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu tập
-Giao việc:Viết lại tên riêng cho quy tắc
-Cho HS làm bài- phát giấy cho HS -Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải
.An-be Anh-xtanh(nhà vật lý học tiếng giới người anh(1879-1955))
Tương tự Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu tập
-Giao việc:thi chép tên nước với tên thủ đô nước
Cho HS thi hình thức tiếp søc GV phát cho nhóm bảng tên nước
-Cho HS thi
-Nhận xét chốt lại kết điền C Củng cố, dặn dị:
H: Nh¾c lại nội dung cần ghi nhơ.ù
-Dặn HS viết chưa đủ tên địa danh tập nhà viết tiếp
-Giữa tiếng phận có gạch nối
-HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại tên người tên địa lý tËp làm
-1 Số HS phát biểu -Lớp nhận xét
-2-3 HS đọc phần ghi nhớ lớp đọc thầm
- HS lấy VD minh hoạ nội dung -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm cá nhân vào -3 HS làm vào giấy
-HS làm vào giấy lên dán bảng lớp trình bày
-lớp nhận xét -Về Lu-i Pa-Xtơ
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm nhân -3 HS làm vào giấy
-3 HS làm vào giấy dán lên bảng kết làm
-Lớp nhận xét
1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Các nhóm theo hiệu lệnh làm -líp nhận xét
-1 Hs nhắc lại
Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010 Tiết 1:
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu :
(11)+ Trồng công nghiệp lâu năm ( cao su , cà phê, hồ tiêu , chè , )trên đất ba zan
+ Chăn ni trâu bị đồng cỏ
- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi , trồng nhiều Tây Nguyên
- Quan sát hình , nhận xét vùng trồng nhiều cà phê Buôn Ma Thuột II.Chuẩn bị :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
-Tranh, ảnh vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III.Hoạt động lớp :
GV HS
1.Ổn định:
GV cho HS hát 2.KTBC :
-Kể tên dân tộc sống từ lâu đời Tây Nguyên
-Nêu số nét trang phục lễ hội Tây Nguyên
GV nhận xét ghi điểm 3.Bài :
a.Giới thiệu bài: b.Phát triển :
1/.Trồng công nghiệp đất ba zan : *Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào kênh chữ kênh hình mục 1, HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau :
+Kể tên trồng Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) Chúng thuộc loại công nghiệp, lương thực rau màu ?
+Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều đây? (quan sát bảng số liệu )
+Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp ?
-GV cho nhóm trình bày kết làm việc nhóm
-GV sửa chữa ,giúp nhóm hồn thiện phần trả lời
* GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba dan: Xưa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng vật chất nóng chảy,từ lịng đất phun trào (gọi dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại thành đá
-HS hát
-HS trả lời câu hỏi
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận nhóm
+Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè … Chúng thuộc loại công nghiệp
+Cây cà phê trồng nhiều
(12)ba dan Trải qua hàng triệu năm, tác dụng nắng mưa, lớp đá ba dan mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan
*Hoạt động lớp :
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột hình SGK ,nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng vùng chuyên trồng cà phê)
-GV gọi HS lên bảng vị trí Bn Ma Thuột đồ Địa lí tự nhiên VN
-GV nói: khơng Bn Ma Thuột mà Tây Nguyên có vùng chuyên trồng cà phê công nghiệp lâu năm khác : cao su ,chè , cà phê …
-GV hỏi em biết cà phê B Ma Thuột ?
-GV giới thiệu cho HS xem số tranh, ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma thuột (cà phê hạt ,cà phê bột…)
-Hiện ,khó khăn lớn việc trồng công nghiệp Tây Nguyên ?
-Người dân Tây Ngun làm để khắc phục khó khăn ?
-GV nhận xét , kết luận
2/.Chăn nuôi gia súc lớn đồng cỏ : *Hoạt động cá nhân :
-Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục SGK ,trả lời câu hỏi sau :
+Hãy kể tên vật ni Tây Nguyên
+Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?
+Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ?
+Ở Tây Nguyên voi ni để làm ? -GV gọi HS trả lời câu hỏi
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiên câu trả lời 4.Củng cố :
-GV trình bày tóm lại đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên -Gọi vài HS đọc học khung
-Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc ?
-HS quan sát tranh ,ảnh hình SGK
-HS lên bảng vị trí đồ
-HS trả lời câu hỏi -HS xem sản phẩm
+Tình trạng thiếu nước vào mùa khơ
+Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới
-HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
-HS trả lời
-Lớp nhận xét, bổ sung
(13)5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà xem lại chuẩn bị phần
-Nhận xét tiết học
-HS nhận xét ,bổ sung -HS lớp
Tiết 2:
LỊCH SỬ ÔN TẬP I Mục tiêu Giúp HS :
- Nắm tên giai đoạn lịch sử học từ đến
+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước giữ nước
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
- Kể lại số kiện tiêu biểu :
+ Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang
+ Hoàn cảnh , diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng
II Chuẩn bị
- Hình vẽ trục thời gian
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối trước
-Nhận xét cho điểm 2 Bài mới.
-Giới thiệu
HĐ 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK -GV vẽ băng thời gian lên bảng
-Chúng ta học giai đoạn lịch sử nào?
HĐ 2: Các kiện lịch sử tiêu biểu -Gọi HS đọc yêu cầu v nờu yờu cu tho lun
Nớc Văn Lang Nớc Âu Lạc
-2HS lờn bng thc hin theo yêu cầu GV
-Nhận xét bổ sung -Nhắc lại tên học
-1HS đọc yêu cầu SGK trang 24 -Vẽ vào (cá nhân)
-Điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm cho thích hợp
-1HS lên bảng điền vào băng thời gian.Lớp nhận xét
-1HS vào băng thời gian trả lời câu hỏi
-2HS nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu SGK -Làm việc theo cặp
(14)Ra đời Rơi vào tay Trieu Đà
Khoảng năm 179 700 năm
-Kết luận:
HĐ 3: Thi hùng biện. -Chia nhóm nêu yêu cầu Phát phiếu thảo luận nhóm -Tổ chức thi nói trước lớp
-Yêu cầu ban giám khảo nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dị: -Tổng kết học Nhắc HS ơn
-Đại diện nhóm trình bày -Lớp theo dõi nhận xét
Năm 938
-Hình thành nhóm
-Nhận phiếu thảo luận theo HD -1Nhóm HS lên báo cáo kết -lớp nhận xét bổ sung
Tiết 3:
Tập đọc
ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH I- Mục đích, u cầu
1 Đọc lu lốt tồn Nghỉ Biết đọc diễn cảm văn
2 Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách quan tâm tới ớc mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sớng đợc tặng đơi giày buổi đến lớp
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ luyện ngắt câu dài III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1 Ơn định
2 Kiểm tra cũ - GV nhận xét 3 Dạy mới
1 Giới thiệu bài:SGV(179) Luyện đọc tìm hiểu a) GV đọc diễn cảm - Nêu cách đọc
b) Luyện đọc tìm hiểu đoạn - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc - Giúp học sinh hiểu từ ngữ giải - Treo bảng phụ
- Nhân vật ?
- Hát
- em HTL thơ: Nếu có phép lạ, trả lời câu hỏi ND - Lớp nhận xét
- Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ - Nghe hớng dẫn
- em đọc đoạn 1, 1em đọc giải từ :
ba ta, vận động, cột - Nghe
- Luyện ngắt câu dài
(15)- Ngày bé chị mơ ớc ?
- Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ? - Mơ ớc chị có đạt đợc khơng ? c) Luyện đọc tìm hiểu đoạn - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Chị phụ trách đội đợc giao việc ? - Chị phát cậu bé thích ? - Chị làm cho cậu bé ? Vì ? - Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui cậu bé?
c) Luyện đọc diễn cảm - HD học sinh đọc 4 Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa - GV nhận xét tiết học
đoạn
- Là chị phụ trách Đội
- Có đơi giày ba ta màu xanh - Nhiều học sinh tìm đọc - Không
- em đọc đoạn 2, em đọc giải từ:
ba ta ,vận động, cột - em trả lời
- học sinh nêu
- Nhiều em nêu ý kiến - Nhiều em tìm đọc to trớc lớp - Nghe GV đọc mẫu
- HS đọc diễn cảm
- em nêu ý nghĩa câu chuyện Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN :
Luyện tập phát triển câu chuyện. I.Mục đích – yêu cầu:
-Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1,3,4
-Nhận biết cách xếp đoạn văn theo trình tự thời gian tác dụng câu mở đầu đoạn văn
-Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian II Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề -Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra:
-Trả ca HS thu v nhà -Nhn xét cho điểm HS 2 Bài :
a) Giới thiệu
b) Híng dÉn luyƯn tËp
Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu ? Bài tập yêu cầu gì?
-Cho HS làm bài, GV phát tờ giấy khổ to cho HS làm
-1 HS đọc lớp lắng nghe -đọc lại truyện vào nghề
- yêu cầu em dựa theo tiểu thuyết vào nghề để viết lại câu mở đầu cho đoạn văn
-Mỗi HS làm cá nhân
(16)-Cho HS trình bày
-Nhận xét khen HS viết hay Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu tập
? Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?
? Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị việc thể trình tự ấy?
-Cho HS làm -Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý
a)Các đoạn văn xếp theo trìh tự thời gian
b)Các câu mở đầu đoạn có vai trò: thể tiếp nối thời gian để đoạn văn với đoạn văn trươc
Bµi tËp 3:
-Cho HS đọc yêu cầu tập
-Giao việc:Em kể lại trướng hợp câu chuyện đó.Khi kể em cần ý làm rõ trình tự nối tiếp việc
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày trước lớp
-Nhận xét khen HS kể hay biết chọn câu chuyện kể theo trình tự thời gian
3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Yêu cầu ghi nhớ:có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa việc xẩy trước kể tríc ngược lại
giấy- dán kết vào bảng lớp -Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm cá nhân -Lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị cá nhân -1 HS thi kể trước lớp -Lớp nhận xét
Tiết 5:
TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Kĩ thực phép tính cộng, trừ , vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số
-Giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số II Đồ dùng dạy học:
(17)Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 38, kiểm tra VBT nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :
a.Giới thiệu bài:
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe GV giới thiệu -GV: nêu mục tiêu học ghi tên
bài lên bảng
b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1a
-GV yêu cầu HS nêu cách thử lại phép cộng phép trừ:
+Muốn biết phép tính cộng làm hay sai, làm ?
+Muốn biết phép tính trừ làm hay sai, làm ?
-GV yêu cầu HS làm
-GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn, sau nhận xét cho điểm HS
Bài 2(dßng 1)
-Bài tập yêu cầu làm ?
-GV nhắc nhở HS biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có dấu ngoặc nên cần ý thực cho thứ tự
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3
-GV viết lên bảng biểu thức 98 + + 97+
GV yêu cầu HS lớp tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện
-Hướng dẫn HS: Chúng ta tính giá
+Ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại phép cộng đúng, kết khác với số hạng cịn lại phép cộng sai
+Ta lấy hiệu cộng với số trừ , đuợc kết số bị trừ phép tính đúng, kết khác với số bị trừ phép tính thực sai -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào VBT
-Tính giá trị biểu thức
-HS làm bài: HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào VBT
-Lắng nghe
-HS đổi chéo để kiểm tra -1 HS lên bảng làm bài:
98 + + 97 + = (98 +2) + ( 97 + 3)
a) 570 – 225 – 167 + 67 b) 468 : +61 x
= 345 – 167 + 67 = 78 + 122
= 178 + 67 = 200
(18)trị biểu thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện cách đổi chỗ số hạng tổng nhóm số có kết số trịn để cộng với
-Yêu cầu HS làm tiếp phần lại
-GV nhận xét cho điểm HS
-GV hỏi thêm: Dựa vào tính chất mà thực việc tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện ?
-GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc hai tính chất
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp -Bài toán thuộc dạng ?
-Yêu cầu HS làm
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số -GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò:
= 100 + 100 = 200
-3 HS lên bảng làm bài, HS làm biểu thức, HS lớp làm vào VBT
-Dựa vào tính chất giao hốn kết hợp phép cộng
-2 HS phát biểu ý kiến -HS đọc
-Tìm hai số biết tổng hiệu hai số
-2 HS lên bảng làm bài, HS thực cách, HS lớp làm vào VBT
Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010 Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC : Tiết kiệm tiền (tiết 2) I.MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền
- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách , đồ dùng , điện nước , sống ngày
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiền II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN : SGK , thẻ xanh đỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: làm việc cá nhân ( BT SGK ) GV kết luận: ý kiến a,b,g,h,k Còn ý kiến khác không
GV nhận xét khen HS biết tiết kiệmvà nhác HS biết tiết kiệm hàng ngảy sinh hoạt
Hoạt động : Thảo luận nhóm tổ( BT 5)
(19)Cách ứng xử đãphù hợ chưa? có cách ứng xử khác khơng ? Vì sao?
GV Kết luân cách ứng xử tình Hoạt động củng cố:
Thực hánh tiết kiệm tiền của,đồ dùng,đồ chơi ,điện ,nưởc sinh hoát hàng ngày
HS đóng vai tình BT
HS thảo luận theo câu hỏi: HS trả lời
HS đọc phần ghi nhớ SGK Tiết 2:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Kĩ thực phép tính cộng, trừ , vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số
-Giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số II Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 38, kiểm tra VBT nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :
a.Giới thiệu bài:
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe GV giới thiệu -GV: nêu mục tiêu học ghi tên
bài lên bảng
b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1a
-GV yêu cầu HS nêu cách thử lại phép cộng phép trừ:
+Muốn biết phép tính cộng làm hay sai, làm ?
+Muốn biết phép tính trừ làm hay sai, làm ?
-GV yêu cầu HS làm
+Ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại phép cộng đúng, kết khác với số hạng cịn lại phép cộng sai
(20)-GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn, sau nhận xét cho điểm HS
Bài 2(dßng 1)
-Bài tập yêu cầu làm ?
-GV nhắc nhở HS biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có dấu ngoặc nên cần ý thực cho thứ tự
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3
-GV viết lên bảng biểu thức 98 + + 97+
GV yêu cầu HS lớp tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện
-Hướng dẫn HS: Chúng ta tính giá trị biểu thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện cách đổi chỗ số hạng tổng nhóm số có kết số trịn để cộng với
-Yêu cầu HS làm tiếp phần lại
-GV nhận xét cho điểm HS
-GV hỏi thêm: Dựa vào tính chất mà thực việc tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện ?
-GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc hai tính chất
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp -Bài toán thuộc dạng ?
-Yêu cầu HS làm
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số -GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò:
một phần, HS lớp làm vào VBT
-Tính giá trị biểu thức
-HS làm bài: HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào VBT
-Lắng nghe
-HS đổi chéo để kiểm tra -1 HS lên bảng làm bài:
98 + + 97 + = (98 +2) + ( 97 + 3) = 100 + 100
= 200
-3 HS lên bảng làm bài, HS làm biểu thức, HS lớp làm vào VBT
-Dựa vào tính chất giao hốn kết hợp phép cộng
-2 HS phát biểu ý kiến -HS đọc
-Tìm hai số biết tổng hiệu hai số
-2 HS lên bảng làm bài, HS thực cách, HS lớp làm vào VBT
Tiết 3:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dấu ngoặc kép.
a) 570 – 225 – 167 + 67 b) 468 : +61 x
= 345 – 167 + 67 = 78 + 122
= 178 + 67 = 200
(21)I.Mục tiêu
Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
Biết vận dụng hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép khùi viết II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra:
Gọi HS lờn bảng viết: In-đô- nê- xi- a, Xin- ga- po,……
-Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:
a) Giới thiệu b) Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu tập + đọc đoạn văn
-Cho HS làm
? Những từ câu c t dấu ngoặc kÐp?
?ø Câu đặt dấu ngoặc kép đoạn văn lời ai?
? Nờu tỏc dụng dấu ngoặc kộp đú? GV: Dấu …dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp……
Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu:
H:Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập?
H:Khi dấu ngoặc kép dïng phối hợp với dấu chấm?
-Nhận xét chốt lại lới giải Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu
GV giải nghĩa: Tắc kè loại bò sát ? Từ lầu gì?
? Tắc kè hoa có xây đoc lầu theo nghĩa không?
? Trong khổ thơ từ lầu dùng với nghĩa gì?
-Cho HS làm -Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải
?Dấu ngc kép có tác dng gì? Cho VD?
3 HS lên bảng
Dấu ngoặc kép
1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo -HS làm bài- trình bày kết quả- lớp nhận xét
+Một từ hay cụm từ : “người lình ” “Đầy tớ trung thành nhan dân” +1 Câu trọn vẹn hay đoạn văn “Tơi có ham muốn”
-…lµ lêi nói ca Bác Hồ.
- dùng đe dẫn lời nãi trùc tiÕp cua B¸c Hå
-1 HS đọc to lớp lắng nghe -Tự trả lời
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS nªu……
(22)- HS đọc phần ghi nhớ SGK c)Phần luyện tập.
Bµi 1:-Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn
-Giao việc em tìm lời dẫn đoạn văn
-Cho HS làm GV dán lên bảng tờ giấy khổ to chép sẵn đoạn văn -Nhận xét chốt lại lời giải
-lời dẫn trực tiếp đoạn văn là: “Em làm để giúp đỡ mẹ em?”
Bµi 2:-Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm
H: Có thể đặt lời nói trực tiếp đoạn văn BT1 xuống gạch ngang đầu dòng khơng ? sao?
-Nhận xét chốt lời giải
Bµi 3:-Cách làm: tiến hành bước tập
a)đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa” b) “Trường thọ” “đoản thọ”
3 Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học
-Yêu cầu nhà học thuộc phần ghi nhớ
-3 HS đọc
-1 HS đọc to lớp lắng nghe -làm nhân
-Nhận xét
Vì khơng phải lời đối thoại trực tiếp
-Đọc to lớp lắng nghe -Làm cá nhân -tự trả lời -Lớp nhận xét
-Ghi lời giải vào
Tiết 4:
Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I Mục tiêu: Sau học, HS có thể:
- Nêu biểu củacơ thể bị bệnh
- Nói với cha, mẹ hoắc người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường
II Đồ dùng D-H
Hình trang 32, 33 phóng to III Các hoạt động D-H A Bài cũ:
- Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá - Cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố B Bài
(23)+ Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm ba tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh
+ Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khỏe Hùng bị bệnh
- HS: Đại diện nhóm chỉvào tranh kể lại câu chuyện theo tranh, nhóm tranh
- T: Nhận xét tổng hợp ý kiến HS
*Những dấu hiệu việc cần làm bị bệnh
- T tiến hành hoạt động lớp: HS cặp trao đổi với nhau: + Bạn bị mắc bệnh ?
+ Khi bị bệnh bạn cảm thấy người ?
+ Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh bạn phải làm ? Tại phải làm ?
- T: Nhận xét kết luận:
*Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thỏa mái, dễ chịu Khi có dấu hiệu bị bệnh em phải báo cho bố mẹ người lớn biết Nếu bệnh phát sớm dễ chữa mau khỏi
2 Hoạt động 2: Trò chơi “Mẹ ơi, bị ốm” HS: Đĩng vai - u cầu HS đóng vai theo tình
+ Người phải nói với người lớn biểu bệnh + Nhóm : Ở trường Nam bị đau bụng nhiều lần
+ Nhóm : Đi học An thấy hắt hơi, sổ mũi cổ họng đau An định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em An nói với mẹ
+ Nhóm : Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu đau, buốt + Nhóm : Đi học Linh thấy khó thở, ho nhiều có đờm Bố mẹ công tác ngày Ở nhà có bà mắt bà Linh làm ?
- T nhận xét, tuyên dương nhóm thực hay - HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK
3 Hoạt động tiếp nối:
- T: Qua học hôm em rút điều để giữ gìn sức khoẻ cho mình? (Bảo vệ sức khoẻ, báo cho bố, mẹ biết thấy khó chịu người)
- T: Nhận xét họcKhoa học Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:
SINH HOẠT I Mục tiêu:
(24)II Nội dung sinh hoạt
1/ Đánh giá ban cán lớp, ban huy chi đội 2/ Đánh giá GVCN:
a Học tập:
- Nhìn chung trì nề nếp học tập, có tinh thần xây dựng sôi
- Nhiều em có tiến rõ rệt: Hiền, H Xoanh, Quỳnh…
- Tuy nhiên số em lực học yếu chưa cố gắng, lười học: Thắng, Công, Minh…
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách b Các hoạt động khác:
- Vệ sinh lớp sân trường tốt - Thể dục, ca múa thực tốt - Bảo vệ tốt trang trí phịng học c Tồn tại:
- Tình trạng nói chuyện riêng học cịn nhiều có chiều hướng gia tăng: Hiếu, Chiến…
3/ Lớp thảo luận sinh hoạt văn nghệ 4/ Kế hoạch tuần 9:
- Tăng cường nề nếp học tập
- Tập trung thời gian cho việc học - Tăng cường học tổ, nhóm kèm cặp bạn yếu - Bầu Đại Biểu dự Đại hội liên đội
- Ôn tập chuẩn bị thi HKI Tiết 2:
TỐN
GĨC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I – MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nhận biết góc nhọn, góc vng , góc tù, góc bẹt - Biết sử dụng Êke để kiểm tra góc
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Thước, Êke
(25)1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 39
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài.
- Chúng ta học góc ?
- Trong học làm quen với góc nhọn, tù , bẹt
2.2.Giới thiệu góc nhọn, tù, bẹt a) Giới thiệu góc nhọn
- Vẽ lên bảng góc nhọn AOB SGK
- Hãy đọc tên góc tên đỉnh cạnh góc
- GV giíi thiệu góc góc nhọn
- H·y dùng Êke để kiểm tra độ líùn góc nhọn AOB cho biết góc lớn hay nhỏ góc vng
- GV nêu : Góc nhọn bé góc vng
- Hãy vẽ góc nhọn ( Lưu ý HS dùng Êke để vẽ góc nhỏ góc vng )
b) Giới thiệu góc tù.
- Vẽ lên bảng góc tù MON SGK
- Hãy đọc tên góc tên đỉnh cạnh góc
- GV giới thiệu góc góc tù
- H·y dùng Êke để kiểm tra độ lớn góc tù MON cho biết góc lớn hay nhỏ góc vng
- GV nêu : Góc tù lớn ù góc vng
- Hãy vẽ góc tù ( Lưu ý HS dùng Êke để vẽ góc lớn góc vng )
c) Giới thiệu góc bẹt.
- Vẽ lên bảng góc tù COD SGK
- Hãy đọc tên góc tên đỉnh cạnh góc
- GV vừa vẽ vừa nêu : tăng dần độ lớn góc COD đến cạnh OC OD góc COD thẳng hàng với Đến lúc góc COD gọi góc bẹt
- Các điểm C, O, D góc bẹt với ?
- Sử dụng Êke kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- Góc vng
- HS nghe & nhắc lại
- HS quan sát hình
- Góc AOB có đỉnh O, cạnh OA OB
- HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau kiểm tra góc AOB SGK : Góc nhọn AOB nhỏ góc vuông
-1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp
- HS quan sát hình
- Góc MON có đỉnh O, cạnh OM ON
- HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau kiểm tra góc MON SGK : Góc tù MON lớn góc vng -1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp
- Góc COD có đỉnh O cạnh OC OD
- điểm C, O, D góc bẹt thẳng hàng với
(26)vng
- Vẽ gọi tên góc bẹt 2.3 Luyện tập thực hành. Bài
- Y/c HS quan sát SGK làm miệng - GV nhận xét
Bài 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu
GV cho HS thảo luận nhĩm & trình bày làm GV nhận xét- Tuyên dương
3 CỦNG CỐ DẶN DÒ.
Gĩc nhọn so với gĩc vuơng nào?
Góc bẹt gấp lần góc vuơng? Góc lớn góc vuơng nhỏ góc bẹt góc gì?
Để biết góc la góc ta dùng để kiểm tra?
*Dặn dò : Về nhà tập kiểm tra số góc chuẩn bị tiết sau
4- Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
Các góc nhọn : MAN, UDV
- Góc vng : ICK - Góc tù : PBQ, GOH - Góc bẹt : XEI
-HS đọc & nêu yêu cầu - HS thảo luận nhĩm & cử đại diện trình bày
HS nhận xét HS trả lời
HS lắng nghe
Tiết 3:
KỸ THUẬT : KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I/ Mục tiêu :
-Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa
-Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm
-Hình thành thói quen làm việt kiên trì cẩn thận II/ Chuẩn bị : Đồ dùng dạy học
-Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa
Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi bìa , vải khác màu (mũi khâu mặt phải dài khoảng 2,5 cm)
-Vật liệu dụng cụ cần thiết :
+Một mảnh vải trắng màu , có kích thước 20 *30 cm
+len (sợi ) khác màu vải +Kim khâu len , kim khâu , kéo , thước , phấn gạch.
III/ Các hoạt động dạy học :
GV HS
1 Ổn Định :
2.KTBC : Kiểm tra chuẩn bị HS nhà 3 Bài :
a/ Giới thiệu bài : b/Dạy mới :
(27)+Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu :
-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa hướng dẫn HS quan sát mũi khâu đột thưa mặt phải , mặt trái , kết hợp với quan sát hình SGK trả lời câu hỏi đặc điểm mũi khâu đột thưa so sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường
-GV nhận xét câu trả lời HS kết luận đặc điểm mũi khâu đột thưa.
-GV gợi ý để HS rút khài niệm khâu đột thưa (phần ghi nhớ) sau kết luận hoạt động
+Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :GV treo tranh quy trình khâu đột thưa
-GV hướng dẫn HS quan sát hình , , (SGK) để nêu bước quy trình khâu đột thưa
-Cách vạch dấu đường khâu đột thưa giống vạch dấu đường khâu thường , GV yêu cầu HS quan sát hình (SGK) nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường để trả lời câu hỏi ? Về cách vạch dấu thực thao tác vạch dấu đường khâu
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục với quan sát hình 3a , 3b, 3c , 3d (SGK) để trả lời câu hỏi ?Về cách khâu mũi khâu đột thưa
-GV hướng dẫn HS mũi khâu kim khâu len -Gọi HS thực thao tác khâu mũi khâu tiếp GV quan sát nhận xét
-GV đặc câu hỏi yêu cẩu HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa gọi HS thực thao tác khâu lại mũi , nút cuối đường khâu
-GV nhận xét , thực lại -Lưu ý HS điểm sau :
+Khâu đột thưa theo chiều từ trái sang phải
+Khâu đột thưa thực theo quy tắc “lùi , tiến ” , có nghĩa : mũi khâu bắc đầu cách lùi lại đường dấu để xuống kim , sau lên kim cách điểm xuống kim khoảng cách gấp lần chiều dài mũi khâu rút
+Không rút chặc hay lỏng
+Khâu đến cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu kết thúc đường khâu thường
-Gọi HS đọc mục phần ghi nhớ GV kết luận hoạt động
-GV cho HS tập khâu đột thưa giấy kẻ ô li GV theo dõi , nhận xét , uốn nắn
4/ Nhận xét _ dặn dò :
-Quan sát , nhận xét
-Lắng nghe.
-Quan sát , nêu -Nhớ lại trả lời -Nhận xét , bổ sung
-HS thực -Trả lời , thực -HS khác nhận xét
-Lắng nghe, theo dõi -Lắng nghe.
(28)-Về nhà học tập khâu nhà Chuẩn bị cho tiết sau học tiếp
-Nhận xét tiết học
-Lắng nghe.
Tiết 4:
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện A Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý SGK, học sinh biết kể câu chuyện theo trình tự khơng gian
B Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện Yết Kiêu SGK
- Bảng phụ viết cấu trúc đoạn theo trình tự khơng gian - Bảng phụ thứ chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2)
C Các ho t động d y- h cạ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Ổn định
II Kiểm tra cũ III Dạy Giới thiệu
- GV đa tranh Yết Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu Yết Kiêu
2 Hớng dẫn làm tập Bài tập
- Gọi em đọc phân vai - GV đọc diễn cảm
- Cảnh có nhân vật ? - Cảnh có nhân vật ? - Yết Kiêu ngời ? - Cha Yết Kiêu ngời ?
- Vở kịch đợc diễn theo trình tự ? Bài tập
- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu - GV treo bảng phụ
- Hớng dẫn kể theo trình tự thời gian đảo lộn GV nhận xét
- Treo bảng phụ Nêu câu chuyển tiếp - GV h/dẫn kể theo trình tự khơng gian - Cách 1: Có lời dẫn gián tiếp thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhà vua bảo chàng nhận loại binh khí
- Cách 2: Có lời dẫn trực tiếp nhà vua thấy bảo: “Trẫm cho nhà ngơi
- Hát
- em kể vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời gian, em kể theo trình tự khơng gian
- Quan sát tranh, nghe giới thiệu - Lớp đọc thầm yêu cầu - em đọc phân vai
- Nghe
- nhân vật: ngời cha Yết Kiêu - nhân vật: nhà vua Yết Kiêu - em trả lời
- em trả lời
- Trình tự thời gian - em đọc yêu cầu
- em đọc gợi ý tiêu đề đoạn - Theo trình tự khơng gian
- Học sinh đọc bảng phụ, nêu câu chuyển tiếp, học sinh tập kể
- Tham khảo cách kể
(29)nhận loại binh khí ” - GV nhận xét
- Có thể sử dụng mẫu SGV cho học sinh tham khảo
3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học Dặn nhà hoàn chỉnh
- Nghe mẫu GV giới thiệu
Tiết 5:
KHOA HỌC
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sỹ
- Biết ăn uống hợp lý bị bệnh
- Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy : pha dung dịch ô- rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy
II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to có điều kiện)
-Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ơ-rê-dơn, nắm gạo, muối, cốc, bát nước
-Bảng lớp ghi sẵn câu thảo luận -Phiếu ghi sẵn tình
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Những dấu hiệu cho biết thể khoẻ mạnh lúc bị bệnh ?
2) Khi bị bệnh cần phải làm ? -GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Em làm người thân bị ốm ? -GV giới thiệu bµi míi – ghi b¶ng
* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống bị bệnh Mục tiêu: Nói c/độ ăn uống bị m/số b/thông thường
Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34,
-2 HS trả lời
(30)35 /SGK thảo luận trả lời câu hỏi:
1) Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn loại thức ăn ? ( Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành.) 2)Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn đặc hay lỗng ? Tại ?
3) Đối với người ốm khơng muốn ăn ăn q nên cho ăn ?
4) Đối người bệnh cần ăn kiêng nên cho ăn ?
5) Làm để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ em ?
-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS điều tham gia thảo luận
-GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
-GV chuyển việc: Các em biết chế độ ăn uống cho người bệnh Vậy lớp thực hành để biết cách chăm sóc người thân bị ốm
* Hoạt động2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy
Mục tiêu:
-Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy -HS biết cách pha d/dịch ô-rê-dôn ch/bị nước cháo muối
Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS nhận đồ dùng GV chuẩn bị -Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK tiến hành th/hành nấu nước cháo muối pha dung dịch ô-rê-dôn
-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
-Gọi vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành cách làm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm bước trình bày lưu lốt
* Kết luận: Người bị tiêu chảy nhiều nước Do việc người bệnh ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng cần cho họ uống thêm nước cháo muối dung dịch ô-rê-dôn để chống
-Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2) Thức ăn loãng cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nươc cam vắt, nước chanh, sinh tố Vì loại thức ăn dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn
3) Ta nên dỗ dành, động viên họ cho ăn nhiều bữa ngày
4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn bác sĩ 5) Để chống nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt trẻ em phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngồi cho uống dung dịch ơ-rê-dơn, uống nước cháo muối
-HS nhận xét, bổ sung -2 HS đọc
-HS lắng nghe
-Tiến hành thực hành nhóm
-Nhận đồ dùng học tập thực hành
(31)mất nước
* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
Mục tiêu: Vận dụng điều học vào cuộc sống
Cách tiến hành:
-GV tiến hành cho HS thi đóng vai
-Phát phiếu ghi tình cho nhóm
-u cầu nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn diễn nhóm HS thử vai
-GV gọi nhóm lên thi diễn
-GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt 3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý
-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết
-Dặn HS ln có ý thức tự chăm sóc người thân bị bệnh
-HS lắng nghe, ghi nhớ
-Tiến hành trị chơi
-Nh/tình suy nghĩ cách diễn
-HS nhóm tham gia giải tình Sau cử đại diện để trình bày trước lớp
-HS lớp -Lắng nghe -Lắng nghe