1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Đại số 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Anh Tuân

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 124,86 KB

Nội dung

Kĩ năng: - Viết được phân thức đối của một phân thức - Vận dụng quy tắc trên vào giải toán - đổi được phép trừ thành phép cộng với phân thức đối.. Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận[r]

(1)Giáo án đại số Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 30/11 (8B), 2/12 (8A) Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm phân thức đối phân thức - HS nắm phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu) Kĩ năng: - Viết phân thức đối phân thức - Vận dụng quy tắc trên vào giải toán - đổi phép trừ thành phép cộng với phân thức đối Thái độ: Tư lô gíc, nhanh, cẩn thận B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ Học sinh: phép trừ các phân số, qui đồng phân thức D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài củ: Nêu các bước cộng các phân thức đại số? x  3x  1  3x  x  - Áp dụng: Làm phép tính: a) x2  x2  b) SỐ x 1 2x   2 x  x  3x III Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1: Tìm hiểu phân thức đối 1) Phân thức đối - HS nghiên cứu bài tập ?1 ?1 Làm phép cộng - HS làm phép cộng 3x 3 x x  x    0 - GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là đối x  x  x  x  tổng nó không 3x 3 x & phân thức x  x  là phân thức - GV: Em hãy đưa các ví dụ hai phân thức đối đối - GV đưa tổng quát A A  0 B B A + Ta nói là phân thức đối B A là phân thức đối B A A A A - = và = B B B B A A là mà B B A A phân thức đối là B B A A *= B B Tổng quát * Phân thức đối * HĐ2: Hình thành phép trừ phân thức - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số hữu tỷ a cho số hữu tỷ b GV: Nguyễn Anh Tuân A B A B 2) Phép trừ * Qui tắc: Lop8.net Trường PTCS A Xing (2) Giáo án đại số - Tương tự nêu qui tắc trừ phân thức Năm học 2010 - 2011 A C cho phân thức , B D + GV: Hay nói cách khác phép trừ phân ta cộng A với phân thức đối C B D thức thứ cho phân thức thứ ta lấy C A C A phân thức thứ cộng với phân thức = +   B D B  D  đối phân thức thứ A C * Kết phép trừ cho B D A C - Gv cho HS làm VD gọi là hiệu & B D Muốn trừ phân thức VD: Trừ hai phân thức: 1 1    y ( x  y ) x( x  y ) y ( x  y ) x( x  y ) x y x y    = xy ( x  y ) xy ( x  y ) xy ( x  y ) xy - HS làm ?3 trừ các phân thức: x  x 1  x2 1 x2  x ?3 x  x 1  = x( x  1) x 1 x  x ? Thực phép tính x  x 9 x 9 x  x 9 x 9     = x 1 1 x 1 x x 1 x 1 x 1 x   x   x  x  16  = x 1 x 1 - GV cho HS làm ?4 -GV: Khi thực các phép tính ta lưu ý gì + Phép trừ không có tính giao hoán + Khi thực dãy phép tính gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải Củng cố: Nhắc lại số PP làm BT PTĐS Dặn dò: Làm các bài tập 29, 30, 31(b) – SGK; 24, 25, 26, 27, 28/ SBT E RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Anh Tuân Lop8.net Trường PTCS A Xing (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:02