Giáo án Đại số 7 tiết 56: Đa thức

4 8 0
Giáo án Đại số 7 tiết 56: Đa thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các biểu thức a, b, c là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử.. Vậy em hãy cho biết thế nào là một đa thức?[r]

(1)Tuần 27 tiết GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngày soạn: 27.03.2011 Ngày giảng: 02.03.2011 Lớp 7A1,A2, A4,A3 Tiết 56 ĐA THỨC I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm bậc đa thức, thu gọn đa thức Thái độ: - Ham tìm tòi, học hỏi II Chuẩn bị GV & HS: Chuẩn bị GV: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ Chuẩn bị HS: - Đọc trước bài + Ôn lại các kiến thức đã học III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình (SGK – 36) Hãy tính diện tích hình gạch sọc? * Đáp án: x2 + y2 + xy * Đặt vấn đề: 1’ Biểu thức trên biểu thị diện tích hình tạo tam giác vuông và hai hình vuông dựng phía ngoài có hai cạnh là x, y tam giác đó Vậy biểu thức trên có phải là đơn thức hay không? Tên gọi biểu thức này nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm Dạy nội dung bài mới: Hoạt động thầy - trò Học sinh ghi Đa thức.(10') GV Cho các đơn thức sau: a x2 + y2 + xy x y; xy ; xy; TB? Em hãy lập tổng các đơn thức đó HS x y  xy  xy  5 b x  y  xy  x 3 GV Yêu cầu HS tự nghiên cứu biểu thức c x2y - 3xy + 3x2y -3 + xy- x + (SGK - 36) Các biểu thức trên là đa thức TB? biểu thức này có tên gọi là gì? HS K? Là đa thức Em có nhận xét gì số hạng 50 Lop8.net (2) Tuần 27 tiết HS GV GIÁO ÁN ĐẠI SỐ các biểu thức đó? Đều là đơn thức Các biểu thức b và c là tổng các đơn thức Vậy ta có thể viết dạng tổng sau: b x  y  xy  x  x  ( y )  xy  (7 x) c x2y - 3xy + 3x2y -3 + xy- x +   = x2y + (-3xy) + 3x2y + (-3) + xy +   x  +   GV K? HS GV HS K? HS Các biểu thức a, b, c là ví dụ đa thức, đó đơn thức gọi là hạng tử Vậy em hãy cho biết nào là đa thức? Đa thức là tổng đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi là hạng tử đa thức đó Giới thiệu đơn thức đa thức gọi * Định nghĩa ( SGK - 37) là hạng tử Đọc lại ĐN (SGK - 37) Hãy đọc các hạng tử đa thức c Các hạng tử đó là: x2y; 3xy; 3x2y; 3; xy;  x; GV Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức kí hiệu đa thức các chữ cái các chữ cái in hoa A, B, M, N, P, Q in hoa A, B, M, N, P, Q Ví dụ: P = x2 + y2 + xy GV HS GV GV K? HS Yêu cầu HS nghiên cứu ? (SGK - 37) ? (SGK - 37) Lấy ví dụ và rõ các hạng tử đa thức đó Yêu cầu HS đọc chú ý (SGK - 37) * Chú ý (SGK - 37) Thu gọn đa thức(10') Y/c HS quan sát đa thức câu c (phần 1) Qua quan sát em hãy cho biết đa thức N N = x2y – 3xy + 3x2y – + xy có hạng tử nào đồng dạng với x + nhau? Hạng tử đồng dạng với là: = 4x2y – 2xy - x + (*) + x2y và 3x2y Đa thức (*) là dạng thu gọn - 3xy và xy 51 Lop8.net (3) Tuần 27 tiết GIÁO ÁN ĐẠI SỐ K? đa thức ban đầu - và Em hãy thực phép cộng tất các đơn thức đồng dạng lại với nhau? GV Trong đa thức 4x2y - 2xy- x + có còn HS GV K? HS K? HS GV HS hai hạng tử nào đồng dạng với không? Trong đa thức trên không có hạng tử nào đồng dạng với Ta gọi đa thức (*) là dạng thu gọn đa thức N Em hiểu nào đa thức thu gọn ? Đa thức mà đó không có hạng tử đồng dạng nào Qua đó em hãy cho biết, muốn thu gọn đa thức ta làm nào? Nhóm tất các hạng tử đồng dạng vào thành nhóm tính tổng hiệu Yêu cầu hs vận dụng làm ? (SGK - 37) ? (SGK - 37) Giải Lên bảng làm, lớp tự làm vào và Q  x y  3xy  x y  xy  xy  x   x  3 nhận xét bài làm bạn = x y  xy  x  Bậc đa thức(9') GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục tìm * Ví dụ: M = x2y5 – xy4 + y6 + baọc hiểu cách xác định bậc đa thức K? Qua nghiên cứu hãy cho biết để xác định bậc đa thức M người ta đã làm ntn? HS Tính bậc hạng tử đa thức Sau đó lấy bậc hạng tử có bậc cao là bậc đa thức TB? Đứng chỗ tính bậc hạng tử đa thức M ? HS Hạng tử: x2y5 có bậc Hạng tử: -xy4 có bậc Hạng tử: y6 có bậc Hạng tử: 1có bậc K? Vậy bậc cao các bậc đó là bao nhiêu? HS Bậc cao là bậc GV Ta nói là bậc đa thức M TB? Vậy bậc đa thức là gì? * Bậc đa thức (SGK - 38) HS Đọc bậc đa thức SGK 52 Lop8.net (4) Tuần 27 tiết GV GV GIÁO ÁN ĐẠI SỐ GV ? Yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK * Chú ý (SGK - 38) Nhấn mạnh: Khi tìm bậc đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó tính bậc đa thức đó Yêu cầu học sinh vận dụng làm ? ? (SGK - 38) Nêu nhận xét đa thức Q? Q =  3x  x y  xy  3x  HS Đa thức chưa thu gọn 3 =  x y  xy  2 Đa thức Q có bậc K? Lên bảng thu gọn đa thức Q tìm bậc đa thức đó Luyện tập - Củng cố (8') GV Yêu cầu học sinh làm bài 26 (SGK - 38) Bài 26 (SGK - 38) HS Lên bảng tính Giải + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + Q = x K? Tính bậc đa thức Q? y2 - z2 = 3x2 + y2 + z2 HS GV Bậc đa thức Q là Yêu cầu HS thực BT 28 Bài 28( SGK – 38 ) Bạn Sơn đúng, vì đa thức M có bậc là Hướng dẫn HS tự học nhà (2') - Nắm các định nghĩa đa thức, thu gọn đa thức, xác định bậc đa thức và chú ý, … - BTVN: 24; 25; 27 (SGK - 38) - Ôn lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, các tính chất phép nhân, phép cộng - Hướng dẫn bài 25 (SGK-38): Trước hết cần thu gọn đa thức tính bậc 53 Lop8.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan