1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 47

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, tìm cách giải và trình bày[r]

(1)GIÁO ÁN HÌNH Ngaìy dạy:06/01/2010 LUYỆN TẬP (TIẾT 1) Tiết 33: A MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu cho HS trường hợp g.c.g - Có kỹ nhận biết các tam giác theo trường hợp g.c.g đặc biệt là cách lập luận chứng minh hai tam giác - Rèn luyện cho HS kỹ vẽ hình và ghi GT-KL theo ký hiệu B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề - trực quan - hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi đề bài tập 37 SGK, thước thẳng, ê ke HS: - Ôn lại trường hợp thứ (g.c.g) D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp học: vắng…… Baìi cuî: - Nêu trường hợp thứ hai tam giác Vẽ hình và nêu GT-KL minh hoüa Giaíng baìi: Hoảt âäüng NHẬN BIẾT BẰNG TRỰC GIÁC THEO DẤU HIỆU GV: Đưa bảng phụ có chép đề bài SGK HS: Quan sát và đọc kỹ đề bài GV: Hai tam giaïc thuäüc hçnh naìo các hình đã cho là nhau? Vç sao? GV: Hçnh naìo coï hai tam giaïc khäng nhau? Vì sao? Baìi 37 SGK: HS hoạt động theo nhóm Khi thống cử đại diện nhóm trình bày HS1: 2 hình 101 và 103 là vç HS2: 2 hình 102 là khồng Vì yếu tố cạnh không nằm xen hai yếu tố góc Hoảt âäüng BAÌI TẬP SUY LUẬN GV: Dựa vào đề bài và hình vẽ hãy Bài 36: GT: OA = OB; OAC = ABD ghi GT-KL: GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net -1- (2) GIÁO ÁN HÌNH A D KL: AC = BD O B C GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng C/m: Xeït AOC vaì BOD ta đưa chứng minh vấn Coï: Á = B̂ (gt) đề gì? AO = BO (gt) HS: Chứng minh hai tam giác có chứa Ä laì goïc chung hai đoạn thẳng  AOC = BOD (g.c.g) GV: Hai tam giác nào có chứa các  AC = BD (cạnh tương ứng) đoạn thẳng AC và BD Baìi 38: GV: Yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình GT: AB//CD A B vẽ và vẽ vào Cắn hình và đề AC//BD 2 baìi ghi GT-KL KL: AB = CD C D HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL AC =BD GV: Nêu phương pháp chứng minh hai C/m: đoạn thẳng thường áp Nối AD: Xét ACD và DBA có: duûng Á1 = D̂1 (goïc so le trong) HS: Chứng minh hai tam giác chứa AD laì caûnh chung các đoạn thẳng đó Á2 = D̂ (goïc so le trong) GV: Làm nào để tạo hai tam giác có chứa các đoạn thẳng AB;  ACD = DBA (g.c.g)  AB = DC (cạnh tương ứng) DC; AC vaì BD AC = DB (cạnh tương ứng) HS: Kẻ thêm đường phụ AD GV: Có cách chứng minh nào khác GV: Hãy chứng minh bài toán Hoảt âäüng CỦNG CỐ BAÌI - Cần nắm vững trường hợp g.c.g và phương pháp chứng minh E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập các hệ trường hợp g.c.g tam giác vuông - Làm các bài tập 39-42 SGK - Chuẩn bị giấy kiểm tra 15' F.RÚT KINH NGHIỆM: GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net -2- (3) GIÁO ÁN HÌNH Ngaìy dạy:07/01/2010(7B) Tiết 34: LUYỆN TẬP (TIẾT 2) A MỤC TIÊU: - HS củng cố khắc sâu kiến thức trường hợp góc cạnh góc, đặc biệt là các hệ rút tam giác vuông - Rèn luyện kỹ quan sát vẽ hình, đặc biệt là kỹ tính số đo góc, và khả suy luận, lập luận HS - Có ý thức vẽ hình chính xác và ghi GT, KL theo ký hiệu B.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - trực quan - hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi đề bài tập 39 SGK, đề kiểm tra 15' - Thước thẳng, com pa HS: - Ôn lại hệ quả, giấy kiểm tra - Thước, com pa, phiếu hoạt động nhóm D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp học: vắng…… Baìi cuî: - Nêu nội dung hệ và 2, vẽ hình, ghi GT-KL Giaíng baìi: Hoảt âäüng LUYỆN TẬP GV: Treo baíng phuû HS: Đọc đề, quan sát Các nhóm tổ chức thảo luận và thống đáp án Đại diện các nhóm trình bày đáp án cuía mçnh GV: Dùng hình vẽ tổ chức cho các em khai thác và thống kết HS: Ghi vào GV: Đưa bảng phụ có đề bài 42 GV:Nguyễn văn Dũng Baìi 39 SGK: Hoảt âäüng nhọm * Hçnh 105: AHB = AHC (c.g.c) * Hình 106: DKE = DKF (hệ 1) * Hình 107: ADB = ADC (hệ 2) * Hçnh 108: ADB = ADC (hệ 2) ACE = ABH (hệ 1) DCH = DBE (hệ 1) ADH = ADE (c.c.c) Baìi 42 SGK: Năm học 2009 - 2010 Lop7.net -3- (4) GIÁO ÁN HÌNH HS: Quan sát hình vẽ và cách chứng minh SGK Nhất là cách lập luận kết hợp hình vẽ A B C H AHC vaì BAC coï: AC chung, Ĉ laì goïc chung; GV: BAC  AHC vi sao? AHC = BAC = 900 HS: Vì trường hợp g.c.g, cạnh AHC không BAC vì cạnh phải kề với hai góc chung AC không nằm xen hai góc Hoảt âäüng KIỂM TRA 15' Đề bài: Cho ABC, các tia phân giác góc B và góc C cắt I Vẽ IDAB (DAB), IEBC (EBC), IFAC (FAC) Chứng minh ID = IE = IF HS làm bài vào giấy Hoảt âäüng CỦNG CỐ BAÌI - Cần nắm vững trường hợp g.c.g và phương pháp chứng minh E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các trường hợp các tam giác, các hệ - Làm các bài tập 43-45 SGK F.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngaìy dạy:13/01/2010(7B) Tiết 35: TAM GIAÏC CÁN A MỤC TIÊU: - HS cần nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác - Biết vẽ tam giác cân, vuông cân Biết chứng minh các góc - Biết vận dụng các tính chất để chứng minh các góc B.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề kết hợp trực quan suy diễn C.CHUẨN BỊ: GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net -4- (5) GIÁO ÁN HÌNH - GV: Baíng phuû veî hçnh 111 vaì 112 Thước thẳng, com pa, thước đo góc HS: Xem lại bài tập 44 Thước thẳng, com pa, thước đo góc D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp học: vắng…… Baìi cuî: - Nêu cách vẽ đường trung trực đoan thẳng Giaíng baìi: Hoảt âäüng ÂËNH NGHÉA TAM GIAÏC CÁN GV: Treo bảng phụ và giới thiệu định Định nghĩa: là tam giác có hai cạnh nghĩa tam giác cân Các yếu tố Vê duû: ABC coï AB = AC laì tam giaïc tam giaïc cán HS: Quan sát ghi nhớ để trả lời câu cán A laì âènh; A AB, AC laì caûnh hoíi ?1 bãn; BC laì caûnh GV: hướng dẫn cách vẽ tam giác cân âaïy B C Caïch veî: Hoảt âäüng TÍNH CHẤT TAM GIÁC CÂN Âënh lyï 1: GT: ABC cán tai A KL: B̂ = Ĉ HS: Hoạn thaình ?2 ADB = ADC (c.g.c)  ABD = ACD (góc tương ứng) GV: Nãu âënh lyï HS: Liên hệ bài tập 44 GV: Nếu định lý HS: Ghi daûng GT-KL B GV: Củng cố bài tập 47 Tam giaïc naìo laì tam giaïc cán vç sao? GV:Nguyễn văn Dũng A Âënh lyï 2: GT: ABC coï B̂ = Ĉ KL: ABC cán taûi A Củng cố: Năm học 2009 - 2010 Lop7.net D C -5- (6) GIÁO ÁN HÌNH A GV: Giới thiệu tam giác vuông cân HS: Hoaìn thaình cáu ?2 B̂ = Ĉ = 450 B D C E ADB; DAE; AEC; ABC laì laì tam giaïc cán Âënh nghéa tam giaïc B vuäng cán laì: Á = 900; AB = AC B̂ + Ĉ = 900 (tổng A C hai goïc nhoün) B̂ = Ĉ = 450(Tính chất) Hoảt âäüng TAM GIÁC ĐỀU GV: Dùng hình vẽ để nêu định nghĩa Định nghĩa: SGK HS: Dæûa vaìo caïch veî tam giaïc cán vaì AB=AC=BC định nghĩa tam giác để nêu cách  = B̂ vì cân C vẽ tam giác B̂ = Ĉ vç cán taûi A ?4: HS laìm  Á = B̂ = Ĉ = GV: Yêu cầu nhắc lại định lý và 600 để giới thiệu các hệ Hệ quả:SGK HS: Nhắc lại Hoảt âäüng A B C CỦNG CỐ BAÌI - Nhắc lạicác định nghĩa, các tính chất và hệ bài - Trong bài 47: Tam giác nào là tam giác đều, tam giác cân? E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ký các định nghĩa và tính chất bài kết hợp với hình vẽ minh họa - Tập vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân - Làm bài tập 49, 50 SGK F RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngaìy dạy:14/01/2010(7B) GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net -6- (7) GIÁO ÁN HÌNH LUYỆN TẬP Tiết 36: A MỤC TIÊU - Qua tiết luyện tập HS hiểu sâu sắc các khái niệm và tính chất tam giác cân, vuông cân và tam giác - Biết vận dụng tính chất trên để tính góc và chứng minh các góc - Rèn luyện kỹ vẽ tam giác cân, đều, vuông cân và tập dượt suy luận chứng minh đơn giản B.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, luyện giảng C.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi đề bài 53 SGK - Thước thẳng, com pa HS: - Thước chia khoảng, com pa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp học: vắng…… Baìi cuî: - Nêu các tính chất tam giác cân và tam giác Giaíng baìi: Hoảt âäüng BAÌI TẬP TÍNH GÓC GV: Goüi mäüt HS lãn baíng tênh Baìi 49: HS: Dựa vào tính chất tam giác cân để a) ABC cân A:  = 400 180  Â tênh  B̂ = Ĉ = =700 b) B̂ = Ĉ = 400  Á = 1800 - ( B̂ + Ĉ ) Á = 1800 - (400 - 400) = 1000 GV: Đưa bảng phụ có đề bài 50 lên Bài 50: HS lên bảng làm theo nhóm baíng GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net -7- (8) GIÁO ÁN HÌNH A HS: Đọc đề quan sát và tiến hành hoạt âäüng nhoïm C B GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo và tổ chức hợp thức đáp án chung a) Nếu mái tôn  = 1450  B̂ = Ĉ = 180  1450 =17,50 b) Nếu mái ngói  = 1000 180  100  B̂ = Ĉ = =400 Hoảt âäüng BAÌI TẬP VẼ HÌNH SUY LUẬN HS: Veî hçnh ghi GT-KL Baìi 51: A GV: Hướng dẫn HS phân tích suy GT: ABC cân A AE = AD luận E I D HS: Tæû giaíi KL: So saïnh ABD vaì B ACE? IBC laì C tam giaïc gç? Âaïp: ABD = ACE IBC cán taûi I HS: Đọc đề, vẽ hình thước đo Bài 52: goïc vaì com pa, ghi gt-kl GT: xOy = 1200 x OA laì tia phán B giaïc xOy A B̂ = Ĉ =900 O GV: Hướng dẫn các em lập luận để KL: ABC là tam suy ABC cán taûi A giaïc gç? C y Giaíi: Xeït ABO vaì ACO Coï: Ä1 = Ä2 (vç OA laì phán giaïc) B̂ = Ĉ =900 (gt) OA laì caûnh chung GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net -8- (9) GIÁO ÁN HÌNH  ABO = ACO (hệ 2)  AB = AC (cạnh tương ứng)  ABC cán taûi A (âënh nghéa) Hoảt âäüng - HS tæû âoüc HƯỚNG DẪN HS ĐỌC BAÌI ĐỌC THÊM E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị tam giác vuông có cạnh góc vuông a, b cạnh huyền là c - Hai hình vuông có cạnh là a + b, có màu khác với tam giác nói trãn - Gheïp laûi theo hçnh 121 vaì 122 SGK F RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngaìy dạy:20/01/2010(7B) Tiết 37: ÂËNH LYÏ PITAGO A MỤC TIÊU - HS nắm nội dung định lý Pitago quan hệ các cạnh tam giác vuäng Näüi dung âënh lyï Pitago âaío - Biết vận dụng định lý để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết hai caûnh - Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết tam giác là vuông - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế B.PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, thực hành, trực quan C.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ chép bài tập, xếp hình - Thước có chia khoảng, thước đo góc, com pa HS: - Thước chia khoảng, thước đo góc, xếp hình D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp học: vắng…… Baìi cuî: GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net -9- (10) GIÁO ÁN HÌNH Giaíng baìi: Hoảt âäüng ÂËNH LYÏ PITAGO HS: Toàn lớp làm vào và thực âo HS1: Lên bảng vẽ với quy ước 1cm tương ứng với khoảng chia trên baíng HS: 32 + 42 = 52 GV: Có nhận xét gì 32 + 42 và 52 GV: Cho HS thực ?2 các HS: em cặp lên dán theo hình 121 vaì 122 bước thực hành GV: Ở hình 121 phần bìa không bị che HS: Diện tích phần bìa đó c2 là hình vuông cạnh c Hãy tính diện têch hçnh âoï theo c GV: Nhận xét gì diện tích phần bìa không bị che hai hình HS: Diện tích phần bìa đó a2+b2 GV: Cũng hỏi với hình 122 GV: Nhận xét diện tích phần bìa HS: Bằng vì cùng diện tích hình vuông trừ diện tích tam không bị che hai hình giaïc vuäng GV: Rút nhận xét gì quan hệ HS: c2=a2+b2 c2 và a2 + b2 HS: Bçnh phæång âäü daìi GV: Hệ thức này nói lên điều gì? GV: Đó là nội dung định lý Pitago mà HS: Đọc nội dung định lý vài lần sau này chứng minh B GV: Vẽ hình và ghi tóm tắt định lý theo hçnh veî A C GV: Yêu cầu HS thực ?1 SGK ABC: Á = 900BC2 = AC2 + AB2 HS: Trình bày miệng, GV ghi bảng GV: Yêu cầu HS làm ?3 Hoảt âäüng ÂËNH LYÏ PITAGO ÂAÍO GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?4 GV:Nguyễn văn Dũng HS: Toàn lớp làm vào HS1: Thực bảng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 10 - (11) GIÁO ÁN HÌNH C GV: Khaïi quaït lãn: ABC: AC2=AB2+BC2 B̂ =900 B A ABC: AC2=AB2+BC2 vuäng taûi B Hoảt âäüng  ABC LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: - Phát biểu định lý Pitago - Âënh lyï Pitago âaío - So saïnh GV: Yêu cầu làm bài 53 theo nhóm GV: Kiểm tra các nhóm HS: Phát biểu và nhận xét: Giả thiết định lý này là kết luận định lý và ngược lại HS: Hoảt âäüng nhọm Đại diện nhóm lên trình bày, HS toàn lớp nhận xét E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc hai định lý thuận đảo - Đọc mục có thể em chưa biết - Làm bài tập 55-58 SGK và 82, 83 SBT F.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngaìy dạy:21/01/2010(7B) Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1) A MỤC TIÊU - Củng cố định lý Pitago và định lý Pitago đảo - Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài các cạnh còn lại và nhận biết tam giác nào là tam giác vuông - Hiểu và biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế B.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, luyện giảng, hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập sẵn GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 11 - (12) GIÁO ÁN HÌNH - Thước, com pa, sợi dây thắt nút 12 đoạn HS: - Học thuộc bài, làm bài tập đủ, ê ke, thước, com pa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp học: vắng…… Baìi cuî: - HS1: Phát biểu định lý Pitago, vẽ hình ghi hệ thức minh họa - HS2: Phát biểu định lý Pitago đảo, vẽ hình ghi hệ thức minh họa Giaíng baìi: Hoảt âäüng LUYỆN TẬP GV: Đưa bảng phụ có đề bài 57 trang HS: Toàn lớp suy nghĩ và làm vào HS: Tám sai vç baûn khäng so saïnh bçnh 131 treo lãn baíng GV: Tổ chức cho HS xây dựng bài phương cạnh lớn với tổng các bçnh phæång caïc caûnh coìn laûi giaíi GV: Cho biết ABC góc nào là góc HS: AC = 17 là cạnh lớn nên góc vuäng? B laì goïc vuäng Baìi 86 trang 108 SBT: GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình HS1: Lên bảng vẽ và thực HS toàn lớp làm vào ABC coï: B C BD2 = AB2 + AD2 (Pitago) x BD2 = 52 + 102 = 125 10 A D  BD = 11,2 Baìi 87 trang 108 SBT: GV: Treo bảng phụ có chép đề bài HS: Làm vào HS: Lãn baíng veî hçnh ghi GT-KL HS1: Lên bảng thực B GT CABD taûi O: OA = OC OB = OD; AC = 12; BD = 16 A C O KL Tênh AB; BC; CD; DA HS: Tæû laìm D Baìi 88 trang 108 B GV: Gọi HS lên bảng tóm tắt đề bài SBT: HS: Tóm tắt bài ABC: Á = 900 a x GV: Gợi ý sử dụng định lý Pitago x C A GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 12 - (13) GIÁO ÁN HÌNH AB = AC a =2; a = Tênh x = ? HS: Giải theo gợi ý GV Baìi 58 SGK: GV: Đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài HS: Yêu cầu phải thực theo nhóm GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Tính d = 20,4 nên dựng tủ không bị vướng Hoảt âäüng GIỚI THIỆU MỤC CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT GV: Hướng dẫn HS khai thác SGK để biết cách kiểm tra góc vuông E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn định lý Pitago thuận, đảo - Ôn các bài tập 59, 60, 61 SGK và 89 SBT F RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngaìy dạy27/01/2010(7B) Tiết 39: LUYỆN TẬP (Tiết 2) A MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố định lý Pitago thuận và đảo - Vận dụng định lý để giải các bài tập có nội dung thực tế số tình - Giới thiệu cho các em số ba Pitago B.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề kết hợp trức quan C.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ chép số đề bài - Mô hình khớp vít để giới thiệu mô hình bài tập 59 - Một bảng phụ có gắn hai hình vuông hình 137 - Thước, ê ke, com pa HS: - Mỗi nhóm chuẩn bị hai hình vuông hai màu khác - Kéo cắt, bìa cứng để dán ghép hình - Ê ke, thước, com pa GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 13 - (14) GIÁO ÁN HÌNH D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp học: Baìi cuî: - Phát biểu định lý Pitago, vẽ hình ghi hệ thức minh họa Chữa bài tập 60 SBT Giaíng baìi: Hoảt âäüng LUYỆN TẬP GV: Tổ chức hợp thức nội dung bài cũ và bài tập 59 SGK HS: Theo doîi xáy dæûng baìi giaíi A H Baìi 89 SBT: B GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 89 GT: AH = 7;HC = C HS: Đọc đề, vẽ hình vào vở, ghi GTABC cân A KL: Tênh âaïy BC KL GV: Hướng dẫn các em thực hai Bước 1: Tính BH dựa vào AHB bước Bước 2: Tính BC dựa vào CHB Câu b: Hướng dẫn tương tự Baìi 61 SGK: GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn ô vuông và C H vẽ hình sẵn GV: Hướng dẫn HS vẽ thêm các điểm H, I, K B GV: Hướng dẫn tính cạnh BC K I HS: Tính tiếp các cạnh AB; AC A HS: Tênh theo Pitago GV: Âæa baíng phuû coï hçnh 136 Baìi 62 SGK: Hướng dẫn: E A Tênh cạc âoản OA; OB; OC; OD theo các kích thước đã cho dựa vào I Pitago O Nếu  thì Cún đến B Nếu > thì Cún không đến F GV: Giới thiệu các ba số Pitago Baìi 91 SBT: 1) 3; 4; 2) 6; 8; 10 GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net D K C - 14 - (15) GIÁO ÁN HÌNH 3) 5; 12; 13 4) 8; 15; 17 5) 9; 12; 15 Hoảt âäüng GHEÏP HAI HÇNH VUÄNG THAÌNH MÄÜT HÇNH GV: Hướng dẫn SGK, thông qua bảng phụ HS: Thực hành ghép hình theo các bước hướng dẫn GV, theo nhóm đã chuẩn bị sẵn E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn định lý Pitago thuận, đảo - Ôn các trường hợp tam giác F RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngaìy dạy28/01 / 2010 Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CUÍA TAM GIAÏC VUÄNG A MỤC TIÊU - HS nắm các trường hợp tam giác vuông Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông - Biết vận dụng các trường hợp tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc - Tiếp tục rèn luyện kỹ phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học B.PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đê, hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ: GV: - Thước thẳng, ê ke, bảng phụ ghi sẵn bài tập, các câu hỏi HS: - Thước thẳng, ê ke, SGK D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 15 - (16) GIÁO ÁN HÌNH Ổn định lớp học: Baìi cuî: - Nêu các trường hợp tam giác vuông suy từ trường hợp tam giác GV: Hai tam giác vuông thì chúng có yếu tố nào nhau? Dẫn dắt vào bài Giaíng baìi: Hoảt âäüng CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU Đà BIẾT CỦA TAM GIÁC VUÔNG GV: Nêu các trường hợp đã Hai tam giác vuông khi: - Hai cạnh góc vuông biết hai tam giác vuông? HS: Trả lời theo ý - Mäüt caûnh goïc vuäng vaì mäüt goïc nhoün - Cạnh huyền và góc nhọn GV: Caïc em haîy hoaìn thaình ?1 SGK Hçnh 143 AIB = AHC (c.g.c) Hçnh 144 DKE = DKF (g.c.g) HS: Hoàn thành vào GV: Ngoài trường hợp đó  còn có Hình 145 OMI = ONI (cạnh huyền góc nhọn) trường hợp nào khác không? Hoảt âäüng TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU VỀ CẠNH HUYỀN VAÌ CẠNH GÓC VUÔNG GV: Yêu cầu hai HS đọc các nọi dung E A khung SGK HS: Đọc vài lần GV: Yêu cầu lớp vẽ hình và ghi GTF C D B KL GT:ABC; DEF HS1: Goüi lãn baíng ghi GT-KL Á = 900; D̂ = 900; BC = EF AC = DE KL: ABC = DEF GV: Hãy nhắc lại định lý Pitago? Ứng C/m: Đặt BC = EF = a duûng cuía âënh lyï AC = DF = b HS: Phát biểu GV: Tính cạnh AB và DE theo a và b Rồi tính AB; DE theo a và b  ABC = DEF và nhận xét ABC và DEF Hoảt âäüng CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 16 - (17) GIÁO ÁN HÌNH GV: Tổ chức cho HS làm lớp bài 66 (137 SGK); bài 63 yêu cầu hoạt động theo nhoïm E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc và phát biểu chính xác các trường hợp hai tam giaïc vuäng Làm các bài tập 64; 65 SGKF F RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngaìy dạy:03/02/ 2010 Tiết 41: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - Rèn luyện kỹ chứng minh tam giác vuông nhau, có kỹ trình bày và chứng minh hình - Rèn luyện, phát huy trí lực HS thông qua phương pháp suy luận, chứng minh hçnh B.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đê, hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ: GV: - Thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu HS: - Thước thẳng, ê ke, com pa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp học: Baìi cuî: HS1: - Phát biểu các trường hợp hai tam giác vuông - Chữa bài tập 64 SGK HS2: - Chữa bài tập 65 SGK Giaíng baìi: Hoảt âäüng HỢP THỨC CÁC BAÌI KIỂM TRA MIỆNG CỦA HỌC SINH GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 17 - (18) GIÁO ÁN HÌNH Hoảt âäüng CHỮA CÁC BAÌI Ở SÁCH BAÌI TẬP GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Baìi 98: A HS: Đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi GT- GT: ABC: Â1=Â2 H MB = MC KL cuía baìi toạn K KL: ABC cán taûi B C GV: Hướng dẫn cách suy nghĩ B - Kẻ đường phụ HS: AB = AC B̂ = Ĉ MK; MH vuông góc với AB; - Trên hình vẽ 2 nào chứa hai cạnh AC vaì hai goïc âoï? GV: Gợi ý kẻ thêm đường phụ để tạo - KAM = HAM (cạnh huyền góc nhoün) các tam giác vuông có chứa các cạnh huyền MB; MC và cạnh huyền -  KM = HM - KBM = HCM (cạnh huyền góc AM vuäng) GV: Hai tam giác vuông nào đủ điều -  B̂ = Ĉ kiện kết luận ngay? HS: KAM và HAM Từ đó gọi - ABC có B̂ = Ĉ  ABC là tam số HS lên chứng minh giaïc cán GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Baìi 101 SBT: HS: Đọc, phân tích đề, vẽ hình, ghi A GT-KL vào GV: Hướng dẫn phương pháp phân K têch: M B C HB = KC  BHI = CKI H  HI = KI  AHI = AKI Dæûa vaìo caïch phán têch  BI = CI  BMI = CMI Hoạt động nhóm để hoàn thành bài HS: Dựa vào sơ đồ trên trình bày lại chứng minh baìi laìm E.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 96, 97, 99, 100 SBT - Chuẩn bị các dụng cụ để sau thực hành Mỗi gắn cọc tiêu, giác kế, sợi dây dài 10m, thước chia khoảng F RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 18 - (19) GIÁO ÁN HÌNH Ngaìy dạy:04/02/ 2010(7B) Tiết 42-43: THỰC HAÌNH NGOAÌI TRỜI A MỤC TIÊU - HS biết cách xác định khoảng cách hai điểm A và B đó có điểm nhìn thấy không đến - Hình thành kỹ dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức B PHƯƠNG PHÁP - Thực hành-trực quan-hoạt động cộng đồng C CHUẨN BỊ GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ - Giác kế, cọc tiêu (thiết bị) - Mẫu báo cáo HS HS: Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị - cọc tiêu dài 1,2 m; giác kế - Sợi dây dài 10-15m; thước đo độ dài - Nhóm trưởng, nhóm phó tham gia tập huấn trước D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp học: Kiểm tra dụng cụ thực hành: Giaíng baìi: Hoảt âäüng THÔNG BÁO NHIỆM VỤ VAÌ HƯỚNG DẪN CÁCH THỰC HAÌNH GV: Giới thiệu hình 149 bảng phụ và nêu nhiệm vụ GV: Giới thiệu cách làm theo bước GV: Cùng HS đã tập huấn làm mẫu, caïc em coìn laûi quan saït vaì ghi cheïp các bước làm GV:Nguyễn văn Dũng * Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách hai điểm A và B đó điểm nhìn thấy mà không đến * Cách thực hiện: - Dùng giác kế vạch xyAB - Choün Exy - Xaïc âënh Dxy  AE = ED - Dùng giác kế vạch Dmxy - Chọn CDm  C; D; B thẳng hàng - Đo CD biết AB Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 19 - (20) GIÁO ÁN HÌNH B x GV: Tại đo DC ta biết độ dài AB? HS: Tự chứng minh GV: Yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn và cách làm SGK Hoảt âäüng A E D y C CHUẨN BỊ THỰC HAÌNH GV: Giao mẫu thực hành cho các tổ: BAÏO CAÏO THÆÛC HAÌNH Của tổ: Lớp: Kết quả: AB = Điểm thực hành tổ: Điểm dụng Điểm ý Điểm kỹ STT Hoü vaì tãn cuû thức nàng Tổng số Nhận xét chung tổ (tổ trưởng đánh giá): Tổ trưởng (ký tên) Hoảt âäüng CÁC NHÓM TIẾN HAÌNH THỰC HAÌNH GV: Giao địa điểm Mỗi cặp điểm A, HS: Tiến hành các thao tác đã B giao cho hai tổ cùng xác định hướng dẫn GV: Kiểm tra kỹ các tổ HS: Không qua lại vùng cấm Hoảt âäüng ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT - Caïc nhoïm âaïnh giaï vaì näüp baïo caïo - GV đánh giá và cho điểm E.DẶN DÒ - Ôn tập chương, chuẩn bị kiểm tra F RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngaìy dạy:25/02 / 2010(7B) GV:Nguyễn văn Dũng Năm học 2009 - 2010 Lop7.net - 20 - (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w