1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập

41 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mẹ tôi văn bản có nhan đề ngắn chỉ hai chữ nhưng học xong văn bản mỗi chúng ta phải thực sự nhìn lại mình mới cảm nhận hết được ý nghĩa sâu sắc mà văn bản truyền đạt.Tôi, bạn có ai[r]

(1)

Ngày soạn: 8/1/2010 Tiết 1-2-3

Ngày giảng:12/1/2010

Các bước trình tạo lập văn

bản

A Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức

-Học sinh nắm vững kiến thức trình tạo lập văn -Biết làm tập ứng dụng, biết lập dàn ý

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ tạo lập văn

3.Thái độ:-Có ý thức việc tạo lập vvăn

B.Chuẩn bị giáo viên hs.

-Giáo viên soạn bài, tài liệu tham khảo

-Hướng dẫn hs chuẩn bị trình tạo lập văn

C.Tiến trình tổ chức hoạt động *Hoạt động1: - Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị hs

*Hoạt động 2:Giới thiệu

Trong chương trình Ngữ văn từ lớp đến lớp em tạo lập văn

*Hoạt động 3: Bài

HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I.Quá trình tạo lập văn bản. 1.Liên kết văn bản.

?Thế liên kết văn bản? Để có tính liên kết người viết nói cần phải đảm bảo yêu cầu gì?

-Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa dễ hiểu

-Để văn có tính liên kết, người viết , nói phải làm cho nội dung câu, đoạn

thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ thích

hợp

2.Bố cục văn bản

? Em hiểu bố cục văn bản? Các điều kiện để có bố cục hợp lí?

(2)

trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lí -Các đk để bố cục rành mạch hợp lí +Nội dung phần đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau, đồng thời chúng phải có phân biệt rạch rịi

-Trình tự đặt phần, đoạn phải giúp cho người viết(nói) rõ ràng đạt mục đích giao tiếp đặt

- Văn thừơng xd theo bố cục gồm có phần MB, TB, KB

?Văn có tính mach lạc cần đảm bảo yêu cầu gì?

3.Mạch lạc văn bản.

-Văn cần phải mạch lạc

-Một văn có tính mạch lạc văn bản: +Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt

+Các phần đoạn, câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe

4.Các bước tạo lập văn bản.

? Trình bày bước tạo lập văn bản? Để làm nên văn bản, người tạo lập văn cần phải thực bước: -Định hướng xác: Văn nói viết cho ai, để làm gì, ntn?

-Tìm ý xếp ýđể có bố cục rành mạch, hợp lí, thể định hướng

-Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

?Kể tên thể loại em viết từ lớp 6? Yêu cầu hs nhớ lại trả lời

?Những yêu cầu thể loại đó? ?ý nghĩa đặc điểm chung phương

-Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa có cần sửa chữa khơng

*Lớp 6: Thể loại tự sự, miêu tả

II.Văn tự sự, văn miêu tả. 1.Tự sự:

(3)

thức tự sự?

?Ngơi kể vai trị ngơi kể văn tự sự?

?Thế văn miêu tả?Có loại văn miêu tả nào?

bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc , thể ý nghĩa

-Tự giúp người kể giải thích việc tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen , chê

-Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện

-Khi gọi nhân vật tên gọi chúng , người kể tự giấu đi, tức kể theo ngơi thứ 3, người kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật

-Khi tự xưng kể theo thứ nhất, người kể trực tiếp kể điều nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng ý nghĩ

2.Miêu tả.

-Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, ngươì nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc người, phong cảnh làm cho lên trước mắt ngươidf đọc người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ

-Miêu tả phong cảnh, miêu tả người, miêu tả sáng tạo

Tiết 2-3

III.Luyện tập.

1.Bài tập1.văn tự sự.

?Lập dàn ý cho đề sau?

Tả cảnh quê hương em sống Mb:-Không nơi đẹp quê em - Nơi em sinh lớn lên Tb:- Cạnh nhà em có:

+hàng tre, hàng me già

+Con đường làng dẫn đến trường Gv đọc đoạn tham khảo kb

Quê em có nhà mái đơn sơ,những đồng ruộng hai bên bờ trĩu hạt ,so với thành phố có nhiều thua thiệt , mà quê em

(4)

khơng có điều kì thú.Dù sau -Những mưa vào mùa hạ có đâu mảnh tâm hồn em

ln hướng q hương Ơi! em khơng muốn xa hàng tre già, đa xòe bóng mát, vịm me xanh đầy tiếng chim hót líu lo

-Những mẫu ruộng sơng -.Những trị chơi tuổi nhỏ

ngay mưa có lúc làm em phải nằm ốm tuần

+bơi lội +Thả diều

-Những buổi chăn trâu Kb:Em không muốn xa quê

Dù xa em khơng qn kỉ nịêm, gắn bó với q hương hs viết

hs trình bày

2.Bài tập 2.Viết phần MB thân đề

Gv hs sửa TB.Nhà em cạnh bụi tre ngà cao

vút lên tận mây xanh.Xung quanh nhà em có xồi, nhãn to.Nhà em nối từ đường nhỏ

Mb:Không nơi đâu đẹp quê hương em.Nơi em sống lớn lên từ nhỏ ngủ vòng tay mẹ

đến trường làng Em nhớ buổi trưa học, bầu trời tối sầm lại bắt đầu mưa.Đúng mưa xối xả đầu Chúng em thi chạy bộ, quần áo ướt sũng da mặt tái xanh.Cô giáo cho chúng em nghỉ học buổi

Quê em cịn có mẫu ruộng sơng Con sơng q em có tên thật dễ nhớ sông Nậm Rốm Chiều vậy, chúng em tắm cho trâu nghịch cát hai bên bờ sơng

Có buổi trưa hè nghỉ học, chúng em bày trò chơi trước sân nhà

D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.

- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết

- Về nhà tập viết đề văn tự sau: Kể chuyến thành phố.

(5)

Ngày soạn: 15/1/2010 Tiết 4-5-6

Ngày giảng: 19/1/2010 Văn biểu cảm

A Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức

-Học sinh nắm vững kiến thức văn biểu cảm

-Biết làm tập ứng dụng, biết lập dàn ý, viết biểu cảm hoàn thiện

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ tạo lập văn biểu cảm, nâng cao khả làm văn biểu cảm cho hs giỏi

3.Thái độ:-Có ý thức việc tạo lập văn

B.Chuẩn bị giáo viên hs.

-Giáo viên soạn

-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn biểu cảm theo số đề sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động giáo viên hs: *Hoạt động1: - ổn định

Kiểm tra chuẩn bị hs

*Hoạt động 2:Giới thiệu

*Hoạt động 3: Bài

HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I.Hệ thống kiến thức bản.

?Em hiểu văn biểu cảm? 1.Những yêu cầu văn biểu cảm.

- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc , đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

-Văn biểu cảm gọi văn trữ : bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút

? Tình cảm văn biểu cảm cần đảm bảo yêu cầu gì?

- Tc văn biểu cảm thường tc đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn( yêu người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác )

(6)

biểu đạt tc chủ yếu Để biểu đạt tc người viết chọn có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tc,

2.Đặc điểm vb biểu cảm

tư tưởng biểu đạt cách thổ lộ

trực tiếp nỗi niềm cảm xúc lòng

Bài văn biểu cảm có bố cục phần? - Bài văn biểu cảm có bố cục phần

- Tc phải rõ ràng, sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị

3 Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm

? Đề văn biểu cảm cần đảm bảo yêu cầu gì? bước làm văn biểu cảm?

- Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm định hướng tc cho làm

- Các bước làm văn biểu cảm tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết sửa lại

Tiết2-3 II.Luyện tập.

hs lập dàn ý, viiết thành văn hoàn thiện

1.Bài tập 1

Gv nêu yêu cầu Nụ cười mẹ

hs nghe hướng dẫn

hs viết theo yêu cầu gv a Mở :

- Giới thiệu nụ cười mẹ - Giới thiệu khái quát cảm nghĩ

b Thân :

Có thể miêu tả số nét gợi cảm sắc thái nụ cười mẹ để thơng qua bộc lộ cảm xúc

+Nụ cười vui yêu thương +Nụ cười khuyến khích +Nụ cười an ủi

+Những vắng nụ cười

Những cảm nhận, ấn tượng cảm xúc nụ cười mẹ

c Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ

(7)

hs trình bày trước lớp

?Viết đoạn mở đề trên? 2.Bài tập 2.Viết đoạn văn hoàn thiện đề

a.Mở bài.

Hs trình bày

Nx –sửa lỗi(dùng từ, diễn đạt, tả, câu)

Mẹ em có khn mặt khắc khổ lời bà thường nói với em mẹ, mẹ vất vả bận bịu ngày có lúc mẹ

nhàn rỗi đâu Với em mẹ tuyệt vời ánh mắt mẹ, nụ cười mẹ thánh thiện vơ cùng, nụ cười mẹ

GVđọc đoạn tham khảo cho hs nghe phân tích cụ thể để hs cảm nhận

thơi thúc em giúp em vững bước Năm học em bước vào lớp em thấy trưởng thành hơn,

khuôn mặt mẹ lại thêm nhiều nếp nhăn có lẽ mẹ già rồi, em không muốn mẹ già em muốn mẹ trẻ không già để mẹ gần em chăm sóc hát hát ru cho em ngủ

?Viết đoạn kết đề trên? b.Viết đoạn kết đề

Các bước hướng dẫn viết mở Mỗi mùa xuân đến em thêm tuổi mới, sống lại mở bao điều lạ, với bao niềm vui hi vọng.Nhưng tuổi mẹ lại ngày già đi, năm mẹ 40 tuổi rồi,nhiều lúc ngồi em ước mẹ tuổi 40 thôi.Mẹ đừng lo lắng nhiều không làm mẹ buồn đâu, hứa từ nụ cười mẹ ln rạng rỡ mẹ hiểu nguyên nhân mà mẹ lại buồn

D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.

-Về nhà học bài, chuẩn bị viết văn biểu cảm -Đề nhà:

Viết lại hoàn thiện đề trên, ý cách diễn đạt, chữ viết. Viết đề sau: Cảm nhận đôi bàn tay mẹ.

(8)

Ngày soạn: 22/1/210 Tiết 7-8-9

Ngày giảng: 26/1/2010 Văn biểu cảm (tiếp) A Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức

-Học sinh nắm vững kiến thức văn biểu cảm

-Biết làm tập ứng dụng, biết lập dàn ý, viết biểu cảm hoàn thiện

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ tạo lập văn biểu cảm, nâng cao khả làm văn biểu cảm cho hs giỏi

3.Thái độ:-Có ý thức việc tạo lập văn

B.Chuẩn bị giáo viên hs.

-Giáo viên soạn

-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn biểu cảm theo số đề sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động giáo viên hs: *Hoạt động1: - ổn định

Kiểm tra chuẩn bị hs

*Hoạt động 2:Giới thiệu

*Hoạt động 3: Bài

HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

II.Luyện tập (tiếp) 3.Bài tập 3.

?Lập dàn ý cho đề sau?

Loài em yêu.

a.Mb.Nêu lồi lí mà em u thích lồi

Trình bày b.Tb

Sửa lỗi -Các đặc điểm gợi cảm

-Loài sống người -Loài sống em

c.Kb

T/C em lồi ?Viết hồn thiện đề ? 4.Bài tập 4.

Hs trình bày

Gv hs sửa lỗi

(9)

nhiều người đến với Điện Biên Vâng đến với Đ B lần vào mùa đông xuân hẳn bạn bỏ qua ước mơ ngắm đồi hoa ban trắng, hồng loại hao rừng mang đặc trưng riêng vùng đất nhiều nắng gió này, mảnh đất mà bao xương máu ông cha đổ xuống

*Kb

Hoa ban trắng ,hoa ban hồng hoa ban ty thương lòng mến khách Mùi hương nhè nhẹ, đặc trưng với bao kỉ niệm in đậm kí ức bao du khách đến với Điện Biên.Thật tự hào em sinh lớn lên mảnh đất Điện Biên anh hùng, ngày mai tương lai mở rộng với chúng em dù có tới chân trời góc bể em ln mang niềm tự hào hương vị ngào loài hoa dân dã, loài hoa chiến thắng

Hs viết đoạn văn Trình bày

GV hs sửa

Gv đưa đọc đoạn tham khảo

5.Bài tập Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em sau học xong văn Mẹ

Mẹ tơi văn có nhan đề ngắn hai chữ học xong văn phải thực nhìn lại cảm nhận nghĩa sâu sắc mà văn truyền đạt.Tôi, bạn có dám chưa lần mắc sai lầm, chưa lần để mẹ buồn phiền lo lắng.Cuộc đời mẹ có qúa nhiều gánh nặng, nhọc nhằn sống trải theo mẹ, mà mẹ có trách mắng đâu.Hơm mẹ, q tinh thần mẹ lại cãi lại mẹ có lẽ nhát dao làm mẹ đau đớn , khuôn mặt mẹ biến dạng theo lời nói câu nói tưởng chừng đơn giản theo phản ứng trẻ, có lại làm mẹ buồn vậy.Con thật xấu hổ sau nói lời vậy, khơng dám nói lời xin lỗi mẹ, khơng dám nhìn thẳng vào mẹ Mẹ có tha thứ cho khơng muốn nói nghìn lần xin mẹ tha thứ

(10)

-Về nhà học bài, chuẩn bị viết văn biểu cảm -Đề nhà:

Viết lại hoàn thiện đề trên, ý cách diễn đạt, chữ viết.

-Chuẩn bị sau

Ngày soạn:30/1/2010 Tiết 10-11-12

Ngày dạy:3/2/2010 ôn tập từ vựng

( Một số biện pháp tu từ từ vựng )

A.Mục tiêu cần đạt.

Qua học, học sinh cần đạt được:

1.Kiến thức

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp

6 >7( số biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ )

2.Kĩ năng.

-Rèn kĩ nhận diện

3.Thái độ:

-Học sinh có ý thức trau dồi vốn từ sử dụng đúng biện pháp tu từ từ vựng.

B.Chuẩn bị thầy trò.

- Giáo viên :Chuẩn bị nội dung lên lớp, tham khảo tài liệu -Hướng dẫn hs chuẩn bị theo câu hỏi sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động gv hs. *Hoạt động 1: ổn định…

Kiểm tra cũ.(2’)

-Giáo viên kết hợp kiểm tra kiến thức cũ học

*Hoạt động 2: Giới thiệu bài(1’).

Để củng cố kiến thức học từ lớp >7 giúp em biết vận dụng thành thạo phép tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ học hôm cô em ôn tập lại kiến thức

*Hoạt động 3: Ôn tập.(38’) HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

?Thế ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, nhân hóa, ? Lấy ví dụ minh họa?

I.Một số phép tu từ từ vựng.

*So sánh: Là đối chiếu vật, việc với việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Ví dụ: - Hoa cười ngọc đoan trang

(11)

GV khái quát nhận xét

? Thế nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ?

( Ca dao )

*Ẩn dụ: Là gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Ví dụ:

- Làn thu thuỷ Hoa ghen

*Nhân hoá: Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người

Ví dụ:

Buồn trơng nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai

Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ. ( Ca dao )

=>Con nhện gắn cho thuộc tính tình cảm mong nhớ, đợi chờ người

*Hoán dụ: Là gọi tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên. ( Tố

Hữu )

=>Dùng áo nâu ( y phục ) để nông dân

áo xanh (y phục ) người công nhân Các kiểu hoán dụ

- Bộ phận – toàn thể

1 Lấy phận để gọi toàn thể.

- Một, ba – số lợng cụ thể dùng thay cho số số nhiềunói chung: quan hệ cụ thể – trìu tợng

2 Lấy cụ thể để gọi trìu tợng - Sự hi sinh mát ( nổ chiến )

3 Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

4 Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

*Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

(12)

GV khái quát

? Điệp ngữ gì?Cho ví dụ?

? Thế chơi chữ? GV: Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

Gv yêu cầu hs đọc đề Hs trình bày

Gv hs sửa

Gv đọc đoạn tham khảo:Thế mùa xuân lại mảnh đất Điện Biên lịch sử Bao nhiêu đổi thay khiến ta cảm thấy xao xuyến lạ thường, bắt đầu thời tiết chuyển mùa, đến cảnh sắc thiên nhiên Thật kì lạ, sáng hơm thức đậy thấy sửng sốt, bất ngờ trước thay đổi vườn hoa nhà tơi Ơi kì diệu mà thiên nhiên ban tặng cho Những cánh hoa rực rỡ sắc màu

( Ca dao )

*Nói giảm, nói tránh: Là cách nói tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch

Ví dụ:

Bà năm làng treo lưới Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào. ( Tố Hữu )

=>Dùng từ '' '' để tránh nói chết đau lịng coi cách nói tránh độc đáo

*Điệp ngữ: Là cách lặp lặp lại từ để nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh Điệp ngữ cịn có tác dụng thể giọng điệu, âm điệu văn thơ

Ví dụ:

Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tính lại hay ưa Hay ưa nên không chừa được Chừa mà chẳng chừa!

( Nguyễn Khuyến )

Địệp ngữ vịng trịn liên hồn thú vị: Muốn chừa -hay ưa - chừa - chẳng chừa

*Chơi chữ: Chơi chữ cách nói cách viết sử dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho lời nói, câu văn hấp dẫn thú vị

II.luyện tập.

1.Bài tập 1.Viết đoạn văn chủ đề mùa xuân có sử dụng phép so sánh(độ dài từ 8-> 10 câu ) -Yêu cầu đoạn văn chủ đề mùa xuân

-chú ý dấu hiệu đoạn văn câu, từ ngữ , tả

(13)

tươi trẻ gọi tôi, lạc vào giới huyền bí Yêu cầu: học sinh xác định: Sự vât, việc so sánh (A), vật, việc dùng để so sánh (B), từ ngữ so sánh (T), phương diện so sánh (P,D)? GV lưu ý thêm

- Trong so sánh, vế B thường coi chuẩn so sánh, ví dụ: Ta nói "Con thơng minh bố" mà khơng nói "Bố thơng minh con" vế B (Bố) đươck coi chuẩn so sánh, công nhận từ trước

- Có trường hợp vế (B) có tính chất mơ hồ khơng cụ thể

Ví dụ: Trong tiếng hạc bay qua.

- Tiếng hát như suối Ngọc Tuyền, êm như hoi gió thoảng cung tiên.

Song so sánh gợi cảm, đầy ấn tượng

Đặt câu có sử dụng

2.Bài tập Cho ngữ cảnh

1 áo chàng đỏ tựa ráng pha, ngựa chàng sắc trắng tuyết in

2 Thân em ớt cây, tươi vỏ cay lòng

A áo chàng, ngựa chàng, thân em B Ráng pha, tuyết in, ớt

T Tựa, là,

PD Đỏ, sắc trắng, ẩn, số phận trớ trêu, nghịch lý Bảng cấu tạo phép so sánh

Vế A (Sự vật so sánh Phương diện so sánh Từso sánh VếB(Sựvậtdùn g để so sánh) TRẻ em

Rừng đước

áo chàng, ngựa chàng Thân em

Rựng lên cao ngất Đỏ sắc trắng Như Như Tựa Như (là, là, y như), bao nhiêu, nhiêu Búptrên cành Haidãy trường thành vô tận Rángpha,tuyết in

ớt

3.Bài tập 3

(14)

kiểu so sánh học * Vật với vật: Sơng ngịi, kênh rạch chi chít mạng nhện

* Người với vật: "Đôi ta lửa nhen, trăng mọc đèn khêu

4.Bài tập 4.Tìm nghệ thuật nhân hóa câu sau.Phân tích tác dụng phép hốn dụ câu thơ

Giếng nước gốc đa nhớ người lính. áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay biết nói hơm nay.

D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(2’)

- Học nắm biện pháp tu từ vừa hệ thống

-Sưu tầm câu thơ văn có sử dụng biện pháp tu từ, phân tích tác dụng biện pháp tu từ

- Chuẩn bị sau

Ngày soạn: 5/2/2010 Tiết 13-14-15

Ngày dạy: 9/2/2010 ôn tập tiếng việt

A.Mục tiêu cần đạt

Qua học, học sinh cần đạt được:

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức tiếng việt học học kỳ I lớp

2 Kĩ năng

- Biết vận dụng lí thuyết vào hồn thành tập SGK nâng cao

3 Thái độ

B Chuẩn bị

* Giáo viên: Chuẩn bị sơ đồ, bảng phụ

* Học sinh: Ôn tập phần Tiếng Việt

C Tiến trình tổ chức hoạt động gv hs. *Hoạt động1: - ổn định

Kiểm tra chuẩn bị hs

*Hoạt động 2:Giới thiệu

*Hoạt động 3: ÔN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

? Từ Tiếng Việt cấu tạo nào?

I Lý thuyết

1 Cấu tạo từ

(15)

? Thế từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy? - GV cho học sinh điền khuyết theo dạng hoàn thiện câu sau ? Hoàn thiện câu sau

GV yêu cầu h/s nêu lỗi dùng từ

GV vẽ sơ đồ lên bảng

GV hướng dẫn học sinh hoàn thiện câu SGK

?Phân biệt thành phần với thành phần phụ rrong câu?

?Nêu đặc điểm vị ngữ chủ ngữ?

- Từ đơn là: Từ có tiếng.(thần, dạy, dân) - Từ phức là: Từ có nhiều tiếng

+Từ ghép: Là từ tạo cách ghép lại tiếng có quan hệ với nghĩa.vd chăn ni, chăm làm)

- Từ láy: Là từ phức có quan hệ láy âm tiếng.Vd:trồng trọt,chăm

2 Nghĩa từ

-Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị - Nghĩa gốc(chân)

- Nghĩa chuyển(chân bàn, chân núi, chân trời)

3 Phân loại từ theo nguồn gốc

- Từ việt - Từ muợn

+Từ gốc hán.trượng +Từ hán việt:tráng sĩ

+ Từ mượn ngơn từ khác(xà phịng, ti vi)

4 Từ loại cụm từ..

- Danh từ là: - Cụm danh từ là: - Động từ là: - Cụm động từ là: - Tính từ là: - Cụm tính từ là: - Chỉ từ là: - Số từ - Lượng từ - Phó từ

5.Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu

-Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn.Thành phần ko bắt buộc có mặt gọi thành phần phụ

- Vị ngữ thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm gì? làm sao? Ntn? Hoặc gì?

- Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ

- Câu có nhiều vị ngữ

(16)

Tiết 2-3

?Đặt câu có đủ thành phần chí nh câu ?

Gv nêu yêu cầu

Hs nêu yêu cầu

Yêu cầu hs viết thành đoạn văn(15-18 dòng)

tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái… miêu tả vị ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? gì?

- Chủ ngữ thường danh từ, đại từ, cụm danh từ Trong trường hợp định, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ làm chủ ngữ

- Câu có nhiều chủ ngữ

II Luyện tập

1.Bài tập 1.

- Bạn Hoa học

- Mùa xuân đẵ mảnh đất Điện Biên

2.Bài tập 2.Viết đoạn văn chủ đề gia đình từ loại học

Sau tuần làm việc vất vả nhà em thường tổ chức bữa cơm gia đình vào tối thứ Cả gia đình quây quần chuẩn bị cho bữa cơm………

3.Bài tập 3. ? Vì nói thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến thơ hay tình bạn?

- Vì ca ngợi tình bạn chân thành, bất chấp hoàn cảnh, điều kiện

bài thơ đậm đà,mộc mạc trọn niềm vui dân dã tạo tình bất ngờ mà thú vị kết thúc nụ cười hóm hỉnh

D Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:

- Ơn lại tồn phần lí thuyết

- Làm lại tập

Ngày soạn: 19/2/2010 Tiết 16-17-18 Ngày giảng: 23/2/2010

Ôn tập văn học lớp 7 A Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức

-Học sinh nắm vững kiến thức văn học tuần -Nắm nội dung, nghệ thuật văn học

2.Kĩ năng:

(17)

B.Chuẩn bị giáo viên hs.

-Giáo viên soạn

-Hướng dẫn hs chuẩn bị kiến thức theo sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động giáo viên hs: *Hoạt động1: - ổn định

*Hoạt động 2:Giới thiệụ

*Hoạt động 3: Bài

HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I.Hệ thống văn học ?kể tên văn học? 1.Cổng trường mở ra.(Theo Lí Lan) ?Nêu nội dung, đặc điểm nghệ

thuật văn bản?tg?

Gv yêu cầu hs đọc lại văn bản.

*Nội dung:Tấm lòng yêu thương, t/c sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người *Nghệ thuật:

Như dịng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ sâu lắng có tác dụng giáo dục t/c thiêng liêng.Câu văn biểu cảm với lời văn sáng thiết tha sâu nặng

Cho hs đọc lại văn bản.

?Văn Mẹ tg st? Nêu nd, nghệ thuật văn bản?

2.Mẹ tôi.(Et-môn-đô đơ-A-mi-xi)

*Nội dung:Thấy t/c thiêng liêng, cao hết lòng người mẹ.Chính tình u thương, kính trọng cha mẹ t/c thiêng liêng cả.Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương u

*Nghệ thuật:

Văn viết dạng thư với câu văn biểu cảm, giàu sắc thái biểu cảm sâu sắc, câu cảm thán, từ ngữ sinh động

Hs đọc lại văn bản.

?trình bày nội dung văn Cuộc chia tay búp bê?

3.Cuộc chia tay búp bê(Khánh Hoài)

*Nội dung:Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động hai em bé truyện khiến người đọc thấm thía rằng:Tổ ấm gia đình vơ quý giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, ko nên lí mà làm tổn hại đến tình cảm tự nhiện sáng *Nghệ thuật:

Câu văn cảm thán, từ ngữ giàu ha,

Tiết 2

Đọc lại văn

?Cho biết nội dung câu hát t/c gia đình?

?Hình thức biểu ?

4.Ca dao, dân ca

Những câu hát t/c gia đình

(18)

cha mẹ, ông bà *Nghệ thuật:

Thường dùng so sánh ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở cơng ơn sinh thành, tình mẫu tử tình anh em ruột thịt

?Đọc số câu ca dao tình yêu quê hương, đất nước người mà em thuộc? cho biết nội dung, nghệ thuật câu hát viết chủ đề này?

5.Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước người

Rủ xem cảnh Hiếm Hồ,

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn. Đài Nghiên, Tháp bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước này?

*Nội dung:Đằng sau câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi tranh phong cảnh tình u chân chất, tinh tế lịng tự hào người quê hương đất nước

*Nghệ thuật:

Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước người thường gợi nhiều tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí lịch sử, văn hóa địa danh

?Cho biết nội dung câu hát than thân?đọc thuộc số câu mà em thích?

Nước non lận đận ,một mình, Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay.

Ai làm cho bể đầy,

Cho ao cạn cho gầy cò con?

*

Thương thay thân phận tằm,

Kiếm ăn phải nằm nhả tơ.

Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn phải tìm mồi

*

Thân em trái bần trơi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

6.Những câu hát than thân

*Nội dung:Diễn tả tâm trạng thân phận người.Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với đời đau khổ, đắng cay người lao động, câu hát cịn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến

*Nghệ thuật:

Những câu hát thường dùng vật, vật gần gũi, bé nhỏ, đáng thương làm biểu tượng, ẩn dụ so sánh

Yêu cầu hs đọc lại số câu hát châm biếm?

7.Những câu hát châm biếm

(19)

Cho biết nội dung?Nghệ thuật? bày việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu hạng người việc đáng cười xã hội

*Nghệ thuật:

Thể tập trung nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam, qua ẩn dụ, tượng trưng biện pháp nói ngược phóng đại

Tiết 3

Hs xác định yêu cầu hs viết

Đọc sửa lỗi Gv đọc đoạn mẫu

Trong đời người có lẽ có nhiều kỉ niệm, có kỉ niệm vui có kỉ niệm buồn.Đúng với tơi t/c mà cha mẹ dành cho vô bờ bến ,sự quan tâm yêu thương cha mẹ nguồn sữa lành nâng bước cho giúp tơi có nghị lực vượt qua khó khăn nào.Tơi ln tự nhủ lịng biết làm để đáp lại cho trọn với công lao cha mẹ dành cho mình.Cịn bạn bạn làm gì? đừng để cha mẹ phiền lịng

ta

II.Luyện tập

1.Bài tập 1.Qua văn Mẹ tơi em cảm nhận tình cảm cha mẹ dành cho ntn? -Đoạn văn phải nêu nội dung văn Mẹ

-Sự quan trọng vô bờ công lao cha mẹ -Ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ

-Suy nghĩ em,về công lao cha mẹ

Nêu yêu cầu

Viết trình bày – sửa

2.Bài tập 2.Em có suy nghĩ tình cảnh hai anh em Thủy Thành văn chia tay búp bê

(20)

D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối

-Về nhà đọc lại văn học nắm nội dung, nghệ thuật -Học thuộc ca dao, dân ca học

-Tập viết đoạn văn nêu cảm nhận

Ngày soạn: 28/2/2010 Tiết 19-20-21

Ngày giảng: 2/3/2010 Văn biểu cảm (tiếp) A Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức

-Học sinh nắm vững kiến thức văn biểu cảm

-Biết làm tập ứng dụng, biết lập dàn ý, viết biểu cảm hoàn thiện

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ tạo lập văn biểu cảm, nâng cao khả làm văn biểu cảm cho hs giỏi

3.Thái độ:-Có ý thức việc tạo lập văn

B.Chuẩn bị giáo viên hs.

-Giáo viên soạn

-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn biểu cảm theo số đề sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động giáo viên hs: *Hoạt động1: - ổn định

Kiểm tra chuẩn bị hs

*Hoạt động 2:Giới thiệu

*Hoạt động 3: Bài

HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1.Đề số 1.Cảm nhận đêm trăng đẹp

Gv cho hs xác định yêu cầu Hs lập dàn ý

Hs viết

Gv đọc tham khảo

Trăng xuất chậm rãi từ đáy biển nhô dần lên đường chân trời… Đẹp khó nói

Trăng ngàn dải bạc đuổi theo mặt sơng đầy gió m tình trước cảnh sông thành thác bạc lỏng

(21)

Ngay khoảng sân đất chật chội trước nhà gian trăng mang lại cho người niềm thản bóng cau lây động, bờ rào lung linh tiếng gầu va thành giếng tắm nước hay tắm trăng?

Thương cho đường phố chật hẹp gãy khúc lô nhô mái nhà, khấp khểnh nóng, ngột ngạt bụi bặm lại cịn thêm tầng che khuất Và ngõ nhỏ quanh co ánh đèn vàng ệch Trăng bị bỏ quên trời khơng ngắm có người muốn ngắm lại chẳng gặp trăng

Những quán cà phê mờ, cà phê xanh, hàng giải khát cố tình che bớt ánh sáng, với chỗ ngồi chên chúc vai … trăng vào thăm, gặp người?

Hè đường cống rãnh ô uế mà định mời trăng ư? Khốn khổ cho tủ đọng đục ngầu, khốn khổ cho vàng quằn quại thèm ánh trăng mà trăng đành quay mặt

Cũng có đơi ba người trẻ, hoa niên mơ mộng, phơi phới hồn yêu, đêm rằm rủ mang bánh trái lên mặt đê đón trăng.Gió lùa trăng lên mát Mắt nhìn vào mắt , có nàng trăng bé tí ẩn đơi mắt say sưa người thành trăng, quên hết đời

Dăm bác già ko có điều kiện vui thú điền viên, đêm trăng gặp hoa quỳnh nở, rủ đem vài cút rượu, ấm trà lên sân thượng trăng

Chiếc chiếu rải gạch nem thành sàn thuyền bồng bềnh trăng gió từ lúc đầy sóng trăng, đầy hương trăng đầy lời trăng…và tâm hồn người hóa thành trăng , bay trăng ngang trời…

Nghe nói giới có thành phố , vào đêm trăng người ta tắt hết đèn đường để dân ngắm trăng Giá đứng cầu ……

Hs xác định yêu cầu Gv yêu cầu hs lập dàn ý

Hs viết, trình bày, gv hs sửa lỗi

Gv đọc tham khảo

2.Đề 2.Cảm nhận lời ru mẹ.

Mb.Nừu sữa mẹ q vật chất tiếng ru ăn tinh thần quý người từ ngày làm người, dù sau hạnh phúc hay gian nan

a.Mở bài.Giới thiệu lời ru mẹ -Cảm nhận lời ru mẹ

b.Thân

(22)

-ý nghĩa lời ru

-Vai trò lời ru tương lai co người

-Bài học rút ra…

c.Kết bài.- khẳng định lời ru mẹ bà Kb.Khơng có thay

mẹ, khơng có thay lời mẹ.Mà tiếng ru lời mẹ ngàn đời, đầy thần tiên cho tuổi thần tiên

Cảm nhận khái quát……

D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối.

-Về nhà học bài, chuẩn bị viết văn biểu cảm -Đề nhà:

Viết lại hoàn thiện đề trên, ý cách diễn đạt, chữ viết.

-Chuẩn bị sau

Ngày soạn: /3/2010 Tiết 22-23-24

Ngày giảng: /3/2010 Rèn kĩ năng

lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

A Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức

-Học sinh nắm vững kiến thức lập dàn ý văn biểu cảm -Biết làm tập ứng dụng, biết lập dàn ý, viết biểu cảm hoàn thiện

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ tạo lập văn biểu cảm, nâng cao khả làm văn biểu cảm cho hs giỏi

3.Thái độ:-Có ý thức việc tạo lập văn

B.Chuẩn bị.

-Giáo viên soạn

-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn biểu cảm theo số đề sgk

C.Tiến trình tổ chức hoạt động giáo viên hs: *Hoạt động1: - ổn định

Kiểm tra chuẩn bị hs

(23)

*Hoạt động 3: Bài

HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I Nội dung.

? Dàn ý văn thông thường gồm phần? Đó phần nào? Yêu cầu phần?

-Dàn ý gồm phần: MB, Tb, Kb

+ Mb:- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Cảm xúc khai quát tác phẩm văn học +Tb: -Lần lượt trình bày nội dung nghệ thuật tác phẩm , giá trị có ý nghĩa nào, cảm xúc, cảm nghĩ em gía trị tác phẩm

-Khái quát giá trị tác phẩm văn học nói chung đời sống người nói riêng - Bài học rút cho thân sau học + Kb: Khẳng định giá trị tác phẩm

- Cảm xúc khái quát ? Các cách phát biểu cảm

nghĩ tác phẩm văn học?

- Cảm nghĩ trình bày trực tiếp gián tiếp nhiều cách thức khác như: so sánh, liên tưởng, suy ngẫm

- Để viết có cảm xúc người viết phải có tình cảm chân thành văn viết sáng

? Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ em thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh?

II Luyện tập.

1.Bài tập 1.Lập dàn ý cho đề bài.

Hs xác định yêu cầu đề

* Tìm hiểu đề.

- Cảnh thiên nhiên tươi đẹp nên thơ - Lòng yêu mến thiên nhiên Bác Hồ

- Tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng Bác

- Phong thái ung dung tự tại, lạc quan Bác

-> Hình ảnh giản dị, cách so sánh độc đáo, kết hợp màu sắc cổ điển đại

* Dàn ý. + Mở bài:

- Giới thiệu thơ

- Cảm nghĩ chung em

+ Thân bài:

(24)

-> Tâm hồn yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên Bác

- Cảm nhận câu kết: Xúc động trước lòng Bác ý thức trước vận mệnh dân tộc

- Sự kết hợp hài hòa tâm hồn thi sĩ người chiến sĩ người Bác

+ Kết luận.

- Tình cảm em với thơ ? Lập dàn ý phát biểu cảm

nghĩ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân

Hương?

2 Bài tập 2.

a Tìm hiểu chung thơ

- Thể thơ tứ tuyệt.Bài thơ gồm câu, câu chữ Gieo vần câu 1-2- 4: Tròn, non, son

- Bài thơ viết chữ nôm ( Tiếng việt)

- Tính đa nghĩa tính nhiều nghĩa, thơ thường có nhiều nghĩa

- Vừa nói bánh trơi

- Vừa nói phẩm chất người phụ nữ

*.Miêu tả bánh trơi nước.

- Bánh có màu trắng nặn thành viên, nhào bột nhiều nước nhão, nước cứng Khi luộc đun sơi nước thả bánh vào bánh chín lên

- Bánh làm nhân đường phên có màu đỏ

=> Miêu tả chân thực, xác bánh trơi ở ngồi đời cơng việc làm bánh.

* Phẩm chất, thân phận người phụ nữ xã hội xưa.

- Hình thể, phẩm chất, lịng, số phận - Hình thể: Xinh đẹp

- Phẩm chất: Trong trắng, thuỷ chung

- Số phận: Long đong, chìm nổi, lênh đênh khơng tự định đời, số phận

- Căn vào việc miêu tả bánh trôi nước tác giả - Từ ngữ: Trắng trong, chìm nổi, thân em

- Nghệ thuật sử dụng thành ngữ

- Bánh rắn hay nát tay người nặn khéo hay vụng - Cuộc đời người phụ nữ sướng hay khổ phụ thuộc vào người khác => Người phụ nữ không định số phận

- Có ý nghĩa khẳng định: lòng thủy chung, trắng người phụ nữ

(25)

nữ, ốn trách xã hội bất cơng, thương cảm cho họ có thái độ trân trọng trước vẻ đẹp tâm hồn chống chọi với đời vươn lên

- Nghĩa thứ phương tiện để truyền tải nghĩa thứ hai

- Nghĩa thứ hai tạo nên giá trị thơ

Vì với nét nghĩa thứ Hồ Xuân Hương thể thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ, vừa cảm thương cho thân phận chìm họ xã hội xưa Đây tính đa nghĩa thơ Hồ Xuân Hương b Lập dàn ý

+ Mb - Giới thiệu thơ - Cảm nghĩ chung em + Tb; -Miêu tả bánh trôi nước.

- Bánh có màu trắng nặn thành viên, nhào bột nhiều nước nhão, nước cứng Khi luộc đun sơi nước thả bánh vào bánh chín lên

- Bánh làm nhân đường phên có màu đỏ

Miêu tả chân thực, xác bánh trơi ngồi đời cơng việc làm bánh.

-Phẩm chất, thân phận người phụ nữ xã hội xưa.

Phẩm chất: Trong trắng, thuỷ chung

- Số phận: Long đong, chìm nổi, lênh đênh khơng tự định đời, số phận

- Căn vào việc miêu tả bánh trôi nước tác giả Cuộc đời người phụ nữ sướng hay khổ phụ thuộc vào người khác => Người phụ nữ không định số phận

+ kb - Tình cảm em với thơ D.Hướng dẫn hoạt

động tiếp nối

- Về nhà học bài, hoàn thiện đề vào

-Chuẩn bị sau

(26)

Ngày soạn: 20 /3/2010 Tiết 25-26-27 Ôn tập tiếng Việt. Ngày dạy: 23/3/2010

A.Mục tiêu cần đạt:Qua học, học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức:

Hệ thống hoá tiếng việt học kỳ I từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ trái nghĩa, từ đồng âm

2 Kỹ năng:

Củng cố kiến thức chuẩn mực sử dụng từ sử dụng từ Hán Việt

3 Thái độ:

Có ý thức sử dụng từ nghĩa, tả

B.Chuẩn bị.

- GV:Soạn bài, bảng phụ

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài,ôn tập

C.Tiến trình tổ chức hoạt động gv hs *Hoạt động 1:ổn định

Kiểm tra.(2')

GVkiểm tra chuẩn bị học sinh

*Hoạt động 2:

*Hoạt động 3: Bài mới.(38')

I Ôn tập tiếng việt

1 . Giải nghĩa yếu tố hán việt học - Bạch( bạch cầu): Trắng

- Bán: Nửa

- Cô( cô độc): Lẻ loi, đơn - Cư( cư trú):

(27)

- Quốc: Nước - Tam: Ba - Tâm: Lòng - Thảo: Cỏ - Thiên : Nghìn

- Thiết( thiết giáp): Sắt thép - Thiếu( thiếu niên): Trẻ - Thư( thư viện): Sách - Tiền( tiền đạo): Trước - Tiểu( tiểu đội): Nhỏ

2 Từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa: Là từ có nghĩa giống gần giống - Các loại từ đồng nghĩa:

+ Đồng nghĩa hồn tồn

+ Đồng nghĩa khơng hồn tồn

- Vì có nhiều từ việc, vật, tượng

3 Từ trái nghĩa

- Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược Ví dụ: To- nhỏ

4 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

+ Bé - đồng nghĩa: nhỏ - Trái nghĩa: To lớn + Thắng - Đồng nghĩa: - Trái nghĩa: Thua + Chăm - Siêng - Lười biếng

5 Từ đồng âm

- Là từ phát âm giống nghĩa khác xa - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

- Từ nhiều nghĩa: Là từ có nghĩa giống phát âm khác xa

6 Thành ngữ.

- Là cụm từ có tính chất cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cụm danh từ, động từ

7 Điệp ngữ

- Là cách lặp lại từ ngữ, câu để làm bật ý cần diễn đạt - Có dạng điệp ngữ: Điệp ngữ cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp

8 Chơi chữ.

- Là lợi dụng âm, nghĩa để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị

II Luyện tập.

1.Bài tập 1.Viết đoạn văn chủ đề trường học đoạn văn có sử dụng thành ngữ, từ láy

Hs viết trình bày - Giáo viên sửa cho hs

(28)

a Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao b Dù ngược xuôi,

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối(3') - GV khái quát lại nội dung ơn tập

- Ở nhà: Ơn tập tồn Phần tiếng việt

Ngày soạn: 15 /12/2009 Tiết 28-29-30

Ngày dạy: 17/12/2009 Ôn tập tác phẩm trữ

tình.

A.Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức:

- Học sinh bước đầu nắm khái niệm trữ tình 1số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

2 Kỹ năng:

- Củng cố kiến thức duyệt lại số kỹ đơn giản cung cấp rèn luyện

3 Thái độ:

- Giúp học sinh biết vận dụng hiểu biết thơ trữ tình qua số tác phẩm cụ thể

B.Chuẩn bị.

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập

- Hướng dẫn hs Ôn tập tác phẩm trữ tình

C.Tiến trình tổ chức hoạt động gv hs

*Hoạt động1: ổn định

*Hoạt động2: Giới thiệu bài.(1')

- Để giúp em nắm cách có hệ thống thơ văn trữ tình tiết học hôm ôn lại

*Hoạt động 3: Bài mới. I Nội dung ôn tập. 1.Câu1.

Nêu tên tác giả số tác phẩm.

- Cảm nghĩ -Lý Bạch - Phò giá Trần quang Khải - Ngẫu nhiên Hạ Tri Chương - Buổi chiều Trần Nhân Tông - Bài ca nhà Đỗ Phủ

(29)

- Rằm tháng riêng, Cảnh khuya :Hồ Chí Minh - Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh

- Hai thơ đời ngày đầu kháng chiến chống pháp - Hai sáng tác tác giả từ quan ẩn quê nhà

2.Câu2.

Sắp xếp tên tác giả khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu a.- Bài ca nhà tranh Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao

b- Qua đèo ngang - Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ

c-Ngẫu nhiên Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê d-Sông núi ý thức độc lập tự chủ

đ-Tiếng gà trưa-Tình cảm gia đình quê hương qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ e Bài ca Côn Sơn - Nhân cách cao giao hòa tuyệt thiên nhiên g Cảm nghĩ Tình cảm quê hương sâu nặng

h Cảnh khuya- tình u lịng u nước sâu nặng phong thái yung dung lạc quan

3 Câu 3.Xác định thể thơ.

a Sau phút Song thất lục bát

b Qua Đèo Ngang- Thất ngôn bát cú đường luật c Bài ca Côn Sơn- Lục bát

d Tiếng gà trưa- Thơ chữ đ Cảm nghĩ Ngũ ngôn tứ tuyệt

e Sông núi nước Nam- thất ngôn tứ tuyệt

II.Luyện tập. 1 Bài tập 1

- So sánh hai thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

- Hai thơ thể tình yêu quê hương tác giả * Cảm nghĩ đêm tĩnh

- Tình cảm tác giả thể xa quê - Tình cảm thể trực tiếp

- Cách thể nhẹ nhàng, sâu lắng * Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

- Tình cảm thể đặt chân quê - Tình cảm biểu gián tiếp

- Cách biểu hóm hỉnh mà ngậm ngùi

2 Bài tập 2

- So sánh thơ: Cảnh khuya đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều - >Hai thơ miêu tả đêm trăng đẹp

* Cảnh vật miêu tả:

+Giống nhau:

(30)

+ Khác nhau:

Cảnh khuya: Sống động có nét huyền ảo sáng Đêm đỗ thuyền Cảnh yên tĩnh chìm u tối

* Tình thể hiện:

- Đêm đỗ thuyền tình cảm lữ khách thao thức khơng ngủ nỗi buồn xa xứ

+ Cảnh đây: trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn đèn chài, nửa đêm tiếng chuông chùa văng vẳng vọng đến thuyền khách

- Cảnh khuya: Tình cảm người chiến sĩ vừa hồn thành cơng việc trọng đại nghiệp cách mạng

+ Cảnh vật khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân đêm rằm tháng giêng Tâm trạng tác giả ung dung, lạc quan, tin tưởng vào ngày chiến thắng

D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối

- Ơn tập tồn tác phẩm trữ tình

- Nắm nội dung tác phẩm trữ tình

- Viết đoạn văn nêu cảm nhận em tác phẩm trữ tình học

Ngày soạn: 15 /2/2009 Tiết 31-32-33

Ngày dạy: 17/2/2009 Rèn kĩ lập dàn

ý

văn nghị luận

A.Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được:

1 Kiến thức: Làm quen với đề văn nghị luận

2 Kĩ năng: Biết tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận

3.Thái độ: Có ý thức việc tìm hiểu đề, lập ý văn nghị luận

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn

- Hướng dẫn hs chuẩn bị theo câu hỏi sgk

C Tiến trình tổ chức hoạt động gv hs.

* Hoạt động

(31)

Việc tìm hiểu đề, tìm ý thao tác quan trọng trình làm văn trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kỹ đề bài, yêu cầu đề sau lập dàn ý làm Để giúp em nắm nội dung, tính chất đề văn nghị luận cách lập dàn ý cho văn nghị luận, tìm hiểu học hơm

*Hoạt động 3: Bài

HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I Nội dung.

? Thế văn nghị

luận? 1.Khái niệm

-Trong đời sống thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, phát biểu ý kiến báo chí,

- Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục

- Những tư tưởng quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

? Thế luận điểm, luận cứ, lập luận?

-Luận điểm ý kiến thể tư tưởng quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định hay phủ định Luận điểm linh hồn viết, luận điểm phải đắn, chân thật

- Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

-Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm ? Bố cục văn nghị

luận gồm có phần? ? Thế lập luận chứng minh? Bố cục lập luận chứng minh?

-Bài văn nghị luận gồm có phần:

+ MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội + TB: Trình bày nội dung chủ yếu

+ KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm

- Trong văn nghị luận chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy

- Bố cục văn lập luận chứng minh gồm phần: + Mb: nêu luận điểm cần chứng minh

+ Tb: nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm + Kb:Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh - phần đoạn văn cần có phương tiện liên kết

* Đề : " có chí nên" chứng minh tính đắn tục ngữ

II Luyện tập: Bài tập 1:

(32)

* Đề bài: chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ " Có cơng mài sắt có ngày nên kim".

a Xác định yêu cầu chung.

- Luận điểm: ý chí rèn luyện tâm học tập rèn luyện

- Thể câu tục ngữ lời dẫn đề

- Chí hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì

- Nếu có ý chí tâm làm việc thành cơng - Tính chất luận điểm: luận điểm cần chứng minh có tính đắn

b Tìm ý.

- Lí lẽ: việc dù đơn giản, khơng có chí, khơng chun tâm, khơng kiên trì khơng làm - Ở đời làm việc mà khơng gặp khó khăn, gặp khó khăn mà bỏ dở chẳng làm

- Dẫn chứng: gương thực tế, "Đừng sợ vấp ngã"

* Lập dàn ý.

- Bố cục: phần

- Mở : nêu luận điểm

- Thân bài: giải cho luận điểm dẫn chứng ,các luận điểm phụ

- Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa luận điểm

a, Mở bài: Nêu vấn đề:

- Nêu vai trị quan trọng lý tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí

b Thân bài: phần chứng minh - Xét lí:

+ Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại

+ Khơng có chí khơng làm - Xét thực tế:

+ Những người có chí thành cơng( dẫn chứng)

+ Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua được( nêu dẫn chứng)

c Kết bài:

- Lời khuyên: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm việc lớn

2.Bài tập 2.

(33)

? Nêu điểm giống khác đề trên?

+Tb: + Kb:

* So sánh đề với đề vừa tìm hiểu

+ Giống nhau: Cơ đề giống với đề vừa tìm hiểu chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có chí nên Đều mang ý khuyên nhủ người phải bền lịng, khơng nản trí

+ Khác: Khi chứng minh cho câu'' Có cơng mài sắt '' cần nhấn mạnh vào chiều thuận: có lịng kiên trì bền bỉ, chí tâm việc khó mài sắt thành kim hồn thành

- Cịn chứng minh cho đề 2, cần ý đến hai chiều thuận nghịch: Một mặt khơng bền lịng khơng làm việc; cịn chí việc dù lớn lao, phi thường đào núi, lấp biển làm nên

D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối

- Về nhà ôn tập lí thuyết văn nghị luận - Tập lập dàn ý hoàn thiện đề làm - Viết phần mb, kb

Ngày soạn: 1/3/2009 Tiết 34-35-36

Ngày dạy: 3/3/2009 Rèn kĩ lập dàn

ý

văn nghị luận

(tiếp)

A.Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được:

1 Kiến thức: Làm quen với đề văn nghị luận

2 Kĩ năng: Biết tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận

3.Thái độ: Có ý thức việc tìm hiểu đề, lập ý văn nghị luận

B Chuẩn bị:

(34)

- Hướng dẫn hs chuẩn bị theo câu hỏi sgk

C Tiến trình tổ chức hoạt động gv hs.

* Hoạt động

Kiểm tra cũ (3') Nêu đặc điểm văn nghị luận * Hoạt động Giới thiệu bài.

Việc tìm hiểu đề, tìm ý thao tác quan trọng trình làm văn trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kỹ đề bài, yêu cầu đề sau lập dàn ý làm Để giúp em nắm nội dung, tính chất đề văn nghị luận cách lập dàn ý cho văn nghị luận, tìm hiểu học hơm

*Hoạt động 3: Bài

Bài tập Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý" Ăn nhớ kẻ trồng cây" " Uống nước nhớ nguồn"

Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề.

- Vấn đề cần chứng minh: lòng biết ơn người làm thành để hưởng - đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc ta

- Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa phân tích dẫn chứng thích hợp để người đọc(nghe) thấy rõ điều nêu đề đắn có thật

* Tìm ý

- Ăn nhớ kẻ trồng cây"

+ Nghĩa đen: Ăn trái thơm phải nhớ ơn người trồng

+ Nghĩa bóng: Khi ta hưởng thành vật chất tinh thần ta phải biết ơn người làm thành

+ Uống nước nhớ nguồn : Khuyên người ta phải nhớ tới cội nguồn - Những biểu đạo lý thể hai câu

- Ăn bát cơm nhớ người làm ruộng, ăn trái ngon nhớ người trồng cây, mặc áo nhớ người dệt vải

- Trong thực tế nhiều người thực đạo lý : Gia đình làm cúng giỗ tổ tiên, có ngày lễ hội để tưởng nhớ tới vị anh hùng dân tộc có ngày thương binh liệt sỹ

- Người Việt nam sống thiếu phong tục tập qn đạo lý truyền thống

* Lập dàn ý a Mở bài.

- Giới thiệu luận điểm cần chứng minh - Trích dẫn câu tục ngữ

( Giới thiệu truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Nam chịu ơn biết ơn đạo lý làm người - > dân tôc Việt Nam sống theo đạo lý.)

b Thân bài

* Giải thích ngắn gọn : Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn có nghĩa nào?

* Chứng minh

(35)

phong tục thờ cúng tổ tiên, giỗ chạp, cúng tế, lập đền, miếu ghi công , xây dựng tượng đài nghĩa trang liệt sỹ

- Một số ngày lẽ tiêu biểu : Ngày nhà giáo Việt nam, ngày thương binh liệt sỹ

- Một số phong trào tiêu biểu: Xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc Bà Mẹ việt Nam anh hùng, ủng hộ nhân dân vùng bị thiên tai, lũ lụt

c Kết luận

- Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc (Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lý , cần phát huy truyền thống nghiệp xây dựng đất nước ngày nay.)

Bài tập

Một nhà văn có nói: " Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Hãy giải thích nội dung câu nói

Tìm hiểu đề, tìm ý

- Xác định vấn đề cần giải thích - Ý nghĩa vấn đề cần giải thích

Tìm hiểu đề

- Vấn đề cần giải thích : Trực tiếp giải thích câu nói, gián tiếp giải thích vai trị sách trí tuệ người

- Ý: Sách đèn sáng

* Tìm ý:

- Vì nói sách đèn sáng bất diệt người

- Vì nói đến sách, người ta liền nghĩ đến trí tuệ người - Lấy ví dụ để chứng minh cho thấy sách trí tuệ bất diệt người - Câu nói có phải lời ca ngợi, tôn vinh sách hay không?

Lập dàn ý: * Mở bài

- ( Giới thiệu)

- Nêu giá trị sách đời sống xã hội

- Dẫn ý kiến nhận xét: "Sách người bạn trí tuệ người"

* Thân bài

+ Giải thích ý nghĩa câu nói :

- Sách chứa đựng trí tuệ người Trí tuệ tinh tế, tinh hoa hiểu biết

- Sách đèn sáng, đèn sáng rọi chiếu, soi đường đưa người khỏi chốn tối tăm ( Chốn tối tăm thiếu hiểu biết)

- Sách đèn sáng bất diệt : Ngọn đèn sáng không tắt

Cả câu: Sách nguồn sáng bất diệt, thắp lên từ trí tuệ người + Giải thích sở chân lý câu nói :

- Khơng thể nói sách "Ngọn đèn sáng bất diệt trí tuệ"

- Cuốn sách có giá trị ghi lại hiểu biết quý giá mà người thâu tóm trình sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xã hội Sách có giá trị lại đèn sáng bất diệt trí tuệ người

- Nhờ có sách ánh sáng trí tuệ truyền lại cho đời sau

+ Giải thích vận dụng chân lý.

(36)

- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng sách, cố hiểu nội dung sách làm theo sách

* Kết bài.

- Khẳng định lại nhận định

D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối

- Về nhà ơn tập lí thuyết văn nghị luận - Tập lập dàn ý hoàn thiện đề làm - Viết phần mb, kb

Ngày soạn: 20/3/2009 Tiết 37-38-39-40 Ngày dạy: 24/3/2009 Lập luận giải thích

A.Mục tiêu cần đạt:

Qua học, học sinh cần đạt được:

1 Kiến thức: Làm quen với đề văn nghị luận

2 Kĩ năng: Biết tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận

3.Thái độ: Có ý thức việc tìm hiểu đề, lập ý văn nghị luận

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn

- Hướng dẫn hs chuẩn bị theo câu hỏi sgk

C Tiến trình tổ chức hoạt động gv hs.

* Hoạt động * Hoạt động

* Hoạt động 3.Bài I Nội dung;

1 Mục đích phương pháp giải thích.

- Giải thích đời sống hàng ngày

- Khi ta gặp điều lạ ta chưa hiểu

- Vì có mưa? Vì ban ngày trời lại sáng? Vì lại có ngày có đêm

-> Phải có tri thức khoa học , hiểu biết định lĩnh vực đời sống - Tham khảo tài liệu, chăm đọc sách báo, tìm tịi tra cứu tài liệu

- Giải thích đời sống làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực

2 Giải thích văn nghị luận - Bài văn : Lòng khiêm tốn

- Vấn đề giải thích: Lịng khiêm tốn giải thích cách so sánh với vật, tượng đời sống

(37)

- Khiêm tốn gì? Khiêm tốn có lợi có hại nào? Các biểu khiêm tốn Khiêm tốn có làm người bị hạ thấp khơng

- Lịng khiêm tốn ( có hại nào? Có thể coi tính? - Khiêm tốn tính nhã nhặn

- Các câu văn cách giải thích cho lịng khiêm tốn - Vì trả lời cho câu hỏi khiêm tốn

+ Khiêm tốn tính nhã nhặn, biết sống nhún nhường, hướng tiến - Biểu đối lập với khiêm tốn:

+ Kiêu căng, tự phụ, khinh người

- Cách nêu biểu biểu đối lập với lịng khiêm tốn cách giải thích vấn đề

- Cách lợi hại người khơng có lịng khiêm tốn cách giải thích

- Các cách giải thích :

+ Giải thích cách nêu định nghia, biểu so sánh, đối chiếu với tượng

*Bố cục văn :3 phần + Mở bài: từ đầu => vật +Thânbài:Tiếp=> Mọi người + Kết bài: Cịn lại

- Các phần có mối quan hệ mật thiết Mở nêu vấn đề cần giải thích hướng giải thích; thân giải thích cụ thể vấn đề phần kết nêu ý nghĩa vấn đề giải thích

3 Các bước làm văn lập luận giải thích.

* Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: " Đi ngày đàng, học sàng khơn" Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ

1 Tìm hiểu đề tìm hiểu ý. * Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu: Giải thích nội dung câu tục ngữ: " Đi ngày đàng , học sàng khơn"

* Tìm ý:

- Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ

- Ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ : Khuyên nhủ, khích lệ người, bày tỏ khát vọng - Hỏi người hiểu biết mình, đọc sách báo, tra từ điển, tự suy nghĩ

thấu đáo

2.Lập dàn ý.

a Mở bài.

- Nêu định hướng giải thích - Gợi nhu cầu hiểu

b Thân bài: triển khai việc giải thích - Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ - Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ - Giải thích ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ ? Đi ngày đàng nghĩa gì?

(38)

? Tại ngày đàng lại học sàng khôn? ? Đi nào?

? Học nào?

- > Sắp xếp theo trình tự hợp lí

c Kết bài.

- ý nghĩa câu tục ngữ

- Bài học kinh nghiệm rút qua câu tục ngữ

3 Viết bài. a Viết mở bài.

- Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề

- Cách 2: Đối lập hoàn cảnh với ý thức - Cách Nhìn từ chung -> riêng

-> Cả cách mở phù hợp với yêu cầu đề - Mỗi đề có nhiều cách viết mở

b Viết thân bài:

- Cần có từ ngữ chuyển tiếp : Thật vậy; - Các phép liên kết

- Giải thích ý, vế câu tục ngữ khái quát lại

- Khơng nên giải thích theo hướng ngược lại, khơng theo lơ gíc câu tục ngữ - Khơng viết đoạn thân SGK thân phải phù hợp với mở để văn thành thể thống

c Viết kết bài

- Vấn đề giải thích xong

- Một đề có nhiều cách viết kết khác - Các nội dung phù hợp với dàn

4 Đọc lại sửa chữa

- bước

II Luyện tập: 1 Đề bài1.

Vì nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề "sống chết mặc bay" cho truyện ngắn

* Dàn ý - Mở bài:

+ Lời chào thày cô bạn + Giới thiệu tác giả

+ Nêu vấn đề cần giải thích

- Thân bài:

+ Giải thích ý nghĩa cụm từ" Sống chết mặc bay"

+ Giải thích lý tác giả lại chọn nhan đề cho truyện ngắn

- Kết bài:

+ ý nghĩa vấn đề giải thích + Lời cảm ơn người nghe

2 Bài 2.

(39)

- Người xưa mượn chuyện ăn mặc hai chuyện gần gũi thiết thực người để bày tỏ quan niệm sống phẩm chất người lao động

b, Thân bài

+ Nghĩa đen: dù đói phải ăn miếng ăn cho sạch, dù rách phải giữ gìn quần áo cho sạch, cho thơm tho

+ Nghĩa bóng: sống cho sạch, lành mạnh điều người cần vươn tới

- Đói rách tượng trưng cho sống nghèo nàn , cực nhọc, vất vả, lam lũ Trong hoàn cảnh túng quẫn, nhân cách người dễ bị sa ngã Bởi người phải ln làm chủ mình, giữ gìn đạo đức sạch, chất lương thiện

- Quan niệm tốt đẹp đối lập với lối sống ăn chơi sa đoạ mà nhân dân ta lên án :

Đói ăn vụng , túng làm càn ; Bần sinh đạo tặc

- Câu tục ngữ thể quan niệm sống người dù hoàn cảnh giữ phẩm giá

D.Hướng dẫn hoạt động tiếp nối

(40)

Ngữ văn - Năm học 2006 - 2007

(41)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:44

Xem thêm:

w