1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 1 đến 5

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

chữ… *Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc các từ khó, học sinh viết - Học sinh viết bảng con theo bảng con, 4 học sinh lên bảng y/ c của giáo viên viết - Yêu cầu học sinh đọc lại các - 3 –4 học[r]

(1)Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT : - BÀI : CẬU BÉ THÔNG MINH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé Trả lời các câu hỏi SGK Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Kĩ năng: RLKN đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) và kĩ nghe – nói (KC) + Giáo dục kĩ sống: Tư sáng tạo, định, giải vấn đề - Thái độ: Thán phục thông minh và tài trí cậu bé II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị, ĐDHT HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú  A Tập đọc a/ Giới thiệu bài: “Cậu bé -HS nhắc lại tựa thông minh” b/ GV đọc toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu lần -HS chú ý lắng nghe - GV chia câu bài và nêu lên cho HS đọc theo câu - Mỗi em đọc câu nối tiếp cho -HS đọc em câu đến hết bài -GV theo dõi để sữa sai cho học -Theo dõi nhận xét, sữa sai sinh các em đọc (sữa sai theo phương ngữ) -Giáo viên hướng dẫn học sinh -HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ -GV HD HS luyện đọc kết hợp -Đọc đoạn nối giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, cặp trọng thưởng c/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: (Trình bày ý kiến cá nhân) Đoạn 1: Nhà vua nghĩ kế gì -HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi Lớp nhận xét để tìm người tài? -Vì dân làng lo sợ nghe lệnh vua? Đoạn 2: Cậu bé làm cách nào để -HS đọc thầm đoạn thảo vua thấy lệnh ngài là vô lí? luận nhóm và trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung, sữa sai Lop3.net (2) Đoạn 3: Trong thử tài lần -HS đọc thầm đoạn Thảo sau cậu bé yêu cầu điều gì? Vì luận nhóm cậu bé yêu cầu vậy? Câu chuyện này nói lên điều gì? d/ Luyện đọc lại (Thảo luận nhóm) -Tổ chức cho nhóm thi đọc -HS đọc đoạn bài + GT nhân vật truyện theo vai Nhận xét, tuyên + HS diễn đạt dương HS lắng nghe  B Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ : - Nêu nhiệm vụ nội dung kể - HS quan sát tranh chuyện Dựa vào tranh minh minh hoạ đoạn câu hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé chuyện, nhẩm kể chuyện thông minh Hướng dẫn kể: (Đặt câu hỏi) - Treo tranh - GV mời HS tiếp nối nhau, - HS kể đoạn câu chuyện quan sát tranh và kể đoạn theo gợi ý câu chuyện - Hướng dẫn cho HS kể đoạn 1, 2, 3; sau đó cho HS kể đoạn + Tranh 1: Quân lính làm gì? Thái độ dân làng nghe lệnh này? + Tranh 2: Trước mặt vua, cậu bé làm gì? - Thái độ nhà vua nào? + Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ nhà vua thay đổi sao? - Lớp theo dõi nhận xét - HS kể lại toàn bài Củng cố: Em có suy nghĩ gì Đức Vua câu chuyện vừa học? - Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài sau “Hai bàn tay em” Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (3) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) BÀI : CẬU BÉ THÔNG MINH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá lỗi bài + Làm đúng bài tập a/b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn + Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bảng (BT3) - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + Thán phục thông minh và tài trí cậu bé II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Nội dung bài viết bảng phụ - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở, bút bảng… - Để củng cố nề nếp học tập Nhận xét - Kiểm tra tập vở, ĐDHT HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Cậu bé thông -Nhắc tựa minh” b Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu -1 học sinh đọc và trả lời, lớp nhận xét - Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết vị trí nào? + Đoạn chép có câu? + Cuối câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết nào? + Hướng dẫn viết chữ khó -Học sinh viết bảng - Giáo viên đọc -Học sinh trình bày vở, viết bài - Giáo viên theo dõi uốn nắn -Nộp bài theo tổ - Chấm, chữa bài -Tự soát lỗi cho c.Luyện tập: Bài 1: Điền vào chỗ trống: l/n, -Học sinh luyện tập an/ang - Nhận xét Bài 3: -Điền chữ và tên còn thiếu: - HS viết vào bảng Lop3.net (4) - GV đính bảng - Cả lớp viết lại vào 10 - GV xoá hết chữ đã viết chữ cái và tên chữ theo đúng thứ tự vào cột chữ Củng cố: - Chấm số Nhận xét - Trò chơi: Tìm chữ có âm đầu l/n hay có vần an/ang - Nhận xét chung học Dặn dò: - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Chơi chuyền Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (5) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : HAI BÀN TAY EM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ + Hiểu nội dung: Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu + Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc – khổ thơ bài - Kĩ năng: + Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc – hiểu - Thái độ: + HS biết trân trọng đôi bàn tay mình II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh minh hoạ, bài HTL, bảng phụ viết khổ thơ cần HD HS luyện đọc và HTL - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Đôi bàn tay -HS nhắc lại em” b.Giáo viên đọc mẫu: - Đôi bàn tay qúi vì nó giúp -Từng cặp học sinh đọc cho các em nhiều việc -Giáo viên hướng dẫn học sinh -Cả lớp đồng luyện đọc dòng thơ kết hợp sữa sai theo phương ngữ -Đọc khổ thơ nhóm, -Học sinh đọc tiếp nối em kết hợp giải nghĩa từ mới: siêng dòng hết bài năng, giăng giăng, thủ thỉ *Tìm hiểu bài: + Hai bàn tay bé so -1 học sinh đọc đoạn sánh với gì? + Hai bàn tay thân thiết với bé -Học sinh nêu Lớp nhận xét nào? + Em thích khổ thơ nào? Vì sao? - Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn khổ thơ *Luyện đọc thuộc lòng: Lop3.net (6) - Giáo viên xoá dần các từ, cụm -Cả lớp đồng từ giữ lại các từ đầu dòng thơ -Học sinh đọc thuộc lòng -Đại diện dãy -Học thuộc lòng bài -HS khá, giỏi thuộc bài thơ Củng cố: - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Tổ chức thi đua các nhóm đọc thuộc bài Dặn dò: - Chuẩn bị bài : “Đơn xin vào Đội” Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (7) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : Ngày dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Xác định các từ ngữ vật (BT1) + Tìm vật so sánh với câu căn, câu thơ (BT2) + Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lí vì thích hình ảnh đó (BT3) - Kĩ năng: + Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ: + HS có thái độ so sánh các từ vật II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ trên lớp viết sẵn khổ thơ, câu văn, câu thơ + Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên, vòng ngọc bích - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: Giáo viên nói tác dụng tiết LTVC mà -Học sinh nhắc lại tựa học sinh đã làm quen từ lớp tiết học giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn b.Hướng dẫn học sinh học bài mới: -Bài ngày nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu miêu tả các vật bài tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản - Trong tiết học hôm các em - Cả lớp đọc thầm + làm vào ôn từ ngữ vật Sau đó bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh đẹp thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát, có óc quan sát tốt, người có so sánh hay c Luyện tập Bài : Lop3.net (8) -Tìm các từ ngữ vật khổ thơ -GV chốt lại nhận xét Bài 2: -Tìm vật so sánh với các câu thơ, câu văn -Giáo viên đính tranh minh hoa lên bảng để các em thấy giống cánh diều và dấu á -Giáo viên viết dấu hỏi to lên bảng giúp HS thấy giống dấu hỏi và vành tai Bài 3: Trong hình ảnh so sánh BT em thích hình ảnh nào? Vì sao? - học sinh lên gạch từ ngữ vật -Cả lớp sữa bài - Học sinh đọc y/c bài văn học sinh lên bảng giải và lớp nhận xét - Cả lớp sữa bài vào -Học sinh trả lời theo sở thích mình Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương học sinh tốt hăng say phát biểu, nhà quan sát cảnh vật chung quanh chúng ta và tập so sánh vật Dặn dò: - Xem trước bài ôn luyện câu, dấu câu Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (9) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA: A I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng : Anh em đỡ đần (1 lần) chữ cỡ nhỏ + Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng - Thái độ: + Giáo gục tình cảm anh em gia đình II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Mẫu chữ viết hoa A - Học sinh: + Vở tập viết, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT học sinh và bảng - Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: - Tiết học này nhằm củng cố cách viết chữ viết hoa A và tên riêng câu ứng dụng - Giáo viên ghi tựa - HS nhắc lại, ghi tựa b Hướng dẫn viết bảng con: + Giáo viên viết mẫu: chữ, tên - Nhắc lại cách viết chữ riêng câu ứng dụng: Vừa A - Viết bảng Dính là thiếu nhi người dân tộc Hmông anh dũng hy sinh kháng chiến chống thực dân Pháp đễ bảo vệ cán cách mạng + Luyện câu : - Nội dung câu tục ngữ: Anh em -Học sinh đọc câu ứng dụng - HS khá, giỏi viết thân thiết, gắn bó với -Viết bảng con: Anh, Rách đúng và đủ các chân với tay lúc nào phải -Học sinh viết vào vỡ dòng trang yêu thương đùm bọc Tập viết Anh em nhö theå tay chaân Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần Lop3.net (10) Củng cố: - Chấm chữa bài - nhận xét - Nhắc nhở HS chưa viết xong bài trên lớp Dặn dò: -Về nhà viết tiếp và học thuộc lòng câu ứng dụng Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (11) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : CHƠI CHUYỀN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ; không mắc quá lỗi bài + Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2) + Làm đúng BT a/b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + Chơi chuyền giúp ta tinh mắt, dẻo chân và khoẻ người II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả - Học sinh: + Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết.HS viết bảng - HS đọc thuộc 10 tên chữ đã học Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: “Chơi chuyền” - Học sinh lắng nghe b.Hướng dẫn viết bài: - Giáo viên đọc lần - Học sinh chú ý theo dõi - Nội dung bài : + Khổ thơ nói lên điều gì? - Học sinh đọc khổ thơ + Khổ thơ nói lên điều gì? - Học sinh đọc khổ thơ + Mỗi dòng thơ có chữ - chữ + Chữ đầu dòng viết nào? - Giáo viên đọc bài theo - Học sinh viết vào vở, học câu sinh chữa lỗi lề (đổi chéo) + Chấm điểm nhận xét c.Luyện tập: BT2 : Điền vào chỗ trống - Học sinh đọc y/c - Học sinh giải nháp BT3 : Thu chấm điểm - Học sinh lên sữa bài bảng lớp Lop3.net (12) Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về xem bài “Ai có lỗi” Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (13) Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : MÔN : TẬP LÀM VĂN TIẾT : BÀI : NÓI VỀ ĐỘI TNTP ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (TT HCM – LIÊN HỆ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Trình bày số thông tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) + Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) - Kĩ năng: + Rèn kĩ điền vào giấy tờ in sẵn - Thái độ: + Giáo dục HS noi gương theo Bác Hồ “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào” II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để củng cố nếp học tập cho HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: - Bài đơn xin vào đội tiết - Học sinh nhắc lại TLV hôm các em nói điều em đã biết tổ chức đội TNTP HCM - Sau đó các em tập điền đúng nội dung vào mẫu đơn in sẵn b.Hướng dẫn làm bài tập: + Bài tập 1: a/ Đội thành lập vào tháng năm - Cả lớp đọc thầm nào? Ở đâu? b/ Những đội viên đầu tiên - Thảo luận nhóm kết hợp với đội là ai? tập làm vào nháp c/ Đội mang tên Bác Hồ nào? *GV liên hệ: Bác Hồ là -Lắng nghe và thực lời -TT HCM gương cao cả, suốt đời hi sinh hứa vì tự do, độc lập dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân Do đó, các em cần thực lời hứa “Thực năm điều Bác Hồ dạy” Lop3.net (14) + Bài tập 2: Đơn xin cấp thẻ - Học sinh đọc yêu cầu đọc sách - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm miệng sau đó làm vào - – HS đọc lại bài làm - Cả lớp nhận xét Củng cố: - GV nêu nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều biết: Ta có thể trình bày nguyện vọng mình đơn Dặn dò: - Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điều chính xác vào mẫu đơn in sẵn để cấp thẻ đọc sách tới các thư viện Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (15) Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT : - BÀI : AI CÓ LỖI ? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn Trả lời các câu hỏi SGK Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) và kĩ nghe – nói (KC) + Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp ứng xử văn hóa, thể cảm thông, kiểm soát cảm xúc - Thái độ: HS có thái độ tôn trọng và biết nâng niu tình bạn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK phóng lớn + Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Học sinh: SGK Tiếng việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Hai bàn tay em và nêu nhận xét bài đọc Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú  Tập đọc a.Giới thiệu bài: “Ai có lỗi” - HS nhắc lại, ghi tựa b Luyện đọc: Đọc mẫu lần - Học sinh lắng nghe + Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng + Đoạn 2: Đọc nhanh + Đoạn 3, 4, 5: Trở lại giọng trầm En-ri-cô hối hận Dịu dàng thân thiện Cô–rét –ti -Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ -Hướng dẫn học sinh đọc -Mỗi học sinh đọc câu câu bài và luyện phát âm từ đến hết bài khó Giáo viên nhận xét học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ - Đọc đoạn và giải nghĩa từ - Mỗi học sinh đọc đoạn Hối hận, Can đảm, Ngây - Đọc lại bài lượt: Nối tiếp - học sinh luyện đọc (kết theo đoạn đến hết bài.(2 hợp giải nghĩa từ theo hướng nhóm) dẫn giáo viên) - Y/c: Học sinh đọc đồng - Đọc nối nhóm - Hai nhóm thi đua: N1-3 theo nhóm theo đoạn (2 và 4) * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nhóm – HS nhận xét (Trình bày ý kiến cá nhân) - HS đọc thầm đoạn 1, và Lop3.net (16) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời các câu hỏi Lớp nhận 1, và trả lời các câu hỏi: xét + Câu chuyện kể ai? + Vì hai bạn nhỏ giận nhau? - Cả lớp đọc thần đoạn và - GV yêu cầu lớp đọc thần trả lời câu hỏi Lớp nhận xét đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti? + En-ri-cô có đủ can đảm để xin - HS đọc tiếp đoạn và và lỗi Cô-rét-ti không? - GV yêu cầu học sinh đọc tiếp trả lời các câu hỏi Lớp nhận đoạn và và trả lời các câu xét hỏi: Hai bạn đã làm lành với sao? Bố đã trách En-ricô nào? Mặc dù bị bố trách En-ri-cô có điểm đáng khen, đó là điểm gì? +Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen? GDTT: Tôn trọng và biết - Lắng nghe nâng niu tình bạn *Luyện đọc lại bài: GV chọn - HS theo dõi đọc mẫu một, hai đoạn lưu ý HS giọng đọc các đoạn Luyện - Thi đua đọc nối đọc đoạn thể đối thoại nhóm hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti (Đoạn 3, 4, 5)  Kể chuyện * Định hướng: Gọi học sinh - Xung phong đọc yêu cầu phần kể chuyện * Thực hành kể chuyện: (Đóng vai) - Gọi nhóm đứng trước lớp kể - Lớp nhận xét – bổ sung lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp-nhận xét tuyên dương (mỗi -HS kể theo y/c GV HS kể đoạn - tương ứng với tranh vẽ) hai nhóm Kể cá nhân: 5-7 HS Nhận xét Củng cố: Qua phần đọc và hiểu bài em rút bài học gì? Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện - Xem trước bài “ Cô giáo tí hon” Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (17) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : AI CÓ LỖI ? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Tìm và viết từ ngữ chứa tiếng có vần uếch/uyu (BT2) + Làm đúng BT a/b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + Có thói quen viết đúng tên riêng (tên riêng người nước ngoài) II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ viết sẵn bài tập và bài viết mẫu - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết bảng Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Ai có lỗi” - HS nhắc lại, ghi tựa b Hướng dẫn viết chính tả : * Trao đổi nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc mẫu lần - HS lắng nghe + Đoạn văn miêu tả tâm trạng En-ri-cô nào? * Hướng dẫn cách trình bày bài -1 học sinh đọc to, lớp đọc viết: thầm - Đoạn văn có câu? Đoạn - câu, các chữ cái đầu câu văn có chữ nào viết hoa? phải viết hoa, Tên riêng người Tên riêng người nước ngoài nước ngoài viết hoa viết nào? chữ… *Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc các từ khó, học sinh viết - Học sinh viết bảng theo bảng con, học sinh lên bảng y/ c giáo viên viết - Yêu cầu học sinh đọc lại các - –4 học sinh chữ trên - Giáo viên hướng dẫn trình bày - Mở vở, trình bày bài và viết bài viết và ghi bài vào * Soát lỗi: Lop3.net (18) - Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại câu: chậm, học sinh dò lỗi thống kê lỗi - Thu chấm bàn học sinh viết c.Luyện tập : Bài 2: Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần: uêch, uyu Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai Bài 3: Em chọn chữ nào ( ) để điền vào chỗ chấm? Cho học sinh chọn và điền theo hình thức nối tiếp (nhanh – đúng – đẹp) - Đổi chéo vở, dò lỗi -Cùng thống kê lỗi - học sinh đọc y/c - Nêu miệng - Học sinh nhận xét - học sinh đọc y/c - Chia và mời nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp - Học sinh theo dõi, nhận xét Củng cố: - Chấm thêm số vở, nhận xét chung bài làm học sinh - GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng, đẹp, nhanh… - Giáo viên nhận xét chung học Dặn dò: - Ôn lại bài Xem trước bài “Cô giáo tí hon” Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (19) Ngày soạn : TUẦN : TIẾT : Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : CÔ GIÁO TÍ HON I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ + Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo + Trả lời các câu hỏi SGK - Kĩ năng: + Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc – hiểu - Thái độ: + Yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo bạn nhỏ là đáng quý II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài dạy - Học sinh: + SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Ai có lỗi” và TLCH - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Cô giáo tí - HS nhắc lại, ghi tựa hon” b Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc mẫu lần 1: - Học sinh đọc nối tiếp lượt thong thả, nhẹ nhàng - Xác định số câu: y/c học sinh - học sinh đọc đoạn (2 đọc câu + kết hợp sữa sai theo lượt) phương ngữ * Đọc đoạn: Kết hợp giải nghĩa - Giải thích theo phần chú giải từ khó, từ ngữ bài SGK, học sinh đọc to, - Đoạn 1: Bé kẹp tóc…chào cô” lớp đọc thầm theo - Đoạn 2: Bé treo nón… đánh vần theo - Đoạn 3: Còn lại - Đọc thi đua theo nhóm - Chọn nhóm, chọn đoạn - Đọc nhóm đôi, trao đổi cách - Nhóm đôi, theo dõi lẫn đọc theo dõi đúng, sai - Nhóm và nhóm thi đua - Hai nhóm thi đua đọc đoạn - Cả lớp lần - Đọc đồng - Trò chơi lớp học - Hướng dẫn tìm hiểu bài: Lop3.net (20) - Đọc thầm đoạn 1: + Các bạn nhỏ bài - Bé và đứa em chơi trò chơi gì? Truyện có nhân vật nào? - Đọc thầm bài - học sinh đọc to lớp cùng đọc thầm + Những cử lời nói nào - người ý khác “cô giáo” – Bé làm em thích thú? - Giáo viên tổng kết bài: Bài văn - Lắng nghe tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em chị Út *Luyện đọc lại: Đưa bảng phụ - Thi đua hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn giọng các từ ngữ hình dáng, điệu bộ, cử chỉ… Củng cố: - Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Về nhà thực các câu hỏi SGK và luyện đọc nhiều lần Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:34

Xem thêm:

w