1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án học kì 1

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài (1’): Nhìn vào công thức hoá học của mỗi chất các em không chỉ biết được thành phần các nguyên tố hoá học tạo nên chất , mà còn xác định được thành phần phần trăm về khối[r]

(1)

Ngày soạn: 25/10/2019 Ngày dạy: 30/10/2019

Tiết 19 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (T2) I MỤC TIÊU: Sau tiết HS phải:

1 Kiến thức :Biết được:

- Để xảy phản ứng hoá học, chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác

- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí ra…

* Trọng tâm:

- Điều kiện để phản ứng hóa học xảy dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy

2 Kỹ :

- Quan sát thí nghiệm rút nhận xét điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy

- Viết phương trình hoá học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học

- Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) sản phẩm (chất tạo thành)

Thái độ :

- Học sinh u thích mơn

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên Bảng phụ tập viết phương trình chữ

Trực quan – Hỏi đáp – Làm việc nhóm nhỏ – Kết hợp tìm hiểu SGK

2 Học sinh: Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra cũ(10’) :

? Phản ứng hố học ? Viết phương trình chữ cho biết chất tham gia, sản phẩm phản ứng hố học : Đốt cháy lưu huỳnh khơng khí tạo thành khí lưu huỳnh đioxit

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Chúng ta biết phản ứng hoá học Vậy, có phản ứng hố học xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy gì?

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Khi phản ứng hố học xảy ra?(13’)

- GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: Cho viên Zn vào dung dịch HCl

 Yêu cầu HS quan sát nêu

hiện tượng xảy ra? Sau rút điều kiện thứ để phản ứng hóa học xảy

-GV: Giới thiệu sản phẩm Yêu

cầu HS lên viết phương trình chữ

-HS: Theo dõi thí nghiệm, quan sát nêu tượng xảy , điều kiện để phản ứng xảy là: Có tiếp xúc chất tham gia

- HS: Viết PT chữ:

Kẽm + axit clohiđric  Kẽm

III KHI NÀO PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ? 1- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với

2- Một số phản ứng cần có nhiệt độ

(2)

của phản ứng

- GV giải thích thêm : Bề mặt tiếp xúc lớn phản ứng xảy dễ dàng nhanh

- GV hỏi:Than muốn cháy khơng khí ta phải làm gì? -GV: Trong thực tế, trình biến đổi từ gạo thành rượu cần điều kiện ?

- GV: Vậy, điều kiện gì?

- GV: Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để phản ứng hóa học xảy

clorua + khí hiđro

-HS: Nghe giảng ghi nhớ -HS: Phải đốt (phải đun nóng đến nhiệt độ thích hợp ) - HS: Phải có men rượu ủ yếm khí

-HS: Cần có xúc tác

- HS: Nêu điều kiện để phản ứng hóa học xảy ghi vào

Hoạt động Làm để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?(10’)

- GV: Trong thí nghiệm Zn tác dụng HCl, biết có phản ứng xảy ra?

- GV: Làm thí nghiệm: Nhiệt phân đường Yêu cầu HS nêu dấu hiệu phản ứng

- GV hỏi: Đốt củi ta thấy điều gì?

-GV: Vậy, có dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?

-HS: Thấy có tượng sủi bọt khí ( có chất tạo thành )

-HS: Đường từ trắng chuyển sang màu đen

-HS: Thấy cháy sáng toả nhiệt

-HS: Trả lời ghi

IV- DẤU HIỆU ĐỂ NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA

+ Dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành

+ Màu sắc

+ Trạng thái ( Tạo chất rắn khơng tan (kết tủa), tạo chất khí )

Củng cố (8’): (Phụ đạo HS yếu kém)

- Khi phản ứng hoá học xảy ?

- Làm để nhận biết có phản ứng hố học xảy ?

Bài tập: Nhỏ vài giọt axit clo hiđric ( HCl) vào cục đá vơi ( có thành phần canxi cacbonat ) ta thấy có bọt khí sủi lên

a Dấu hiệu cho thấy có phản ứng hoá học xảy ?

b Viết phương trình chữ phản ứng? Biết sản phẩm phản ứng chất canxi clorua , nước cacbon đioxit

5 Nhận xét - Dặn dò (3’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Học cũ làm tập 5,6SGK/51

- Chuẩn bị trước mẫu thu hoạch : “Bài thực hành số 3”. IV RÚT KINH NGHIỆM:

(3)

Ngày soạn : 27/10/2019 Ngày dạy : 30/10/2019

Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3

DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNGVÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I MỤC TIÊU: Sau HS phải:

1.Kiến thức : Biết được:

- Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: thay đổi trạng thái nước

- Hiện tượng hố học: Kalipenmanganat bị phân hủy tạo thành khí oxi, natri cacbonat tác dụng với canxi hidroxit, khí cacbonic tác dụng với canxi hidroxit

* Trọng tâm:

- Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học

- Điều kiện để phản ứng hóa học xảy dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy

2 Kỹ :

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm nêu - Quan sát, mơ tả, giải thích tượng hoá học

- Viết phương trình hố học dạng chữ

3.Thái độ : Hứng thú học tập , u thích mơn

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên

- Dụng cụ :Mỗi nhóm (4 ống nghiệm , kẹp ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm , đèn cồn ), ống hút, quẹt diêm

- Hoá chất : Thuốc tím bột, dung dịch nước vơi

2 Học sinh

- Chuẩn bị mẫu thu hoạch nhà

- Đem nước lọc , nước vôi , quẹt diêm , ống hút

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh (3’):

- GV tiến hành kiểm tra chuẩn bị mẫu’ thu hoạch, chuẩn bị thực hành HS

3 Bài :

a Giới thiệu (1’): Nhằm giúp HS phân biệt đâu tượng vật lí , đâu tượng hố học nhận biết dấu hiệu phản ứng hố học Hơm học thực hành số 3.

b Các ho t đ ng chính:ạ ộ

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

Hoạt động Phân chia nhóm thực hành hướng dẫn thí nghiệm (10’).

-GV: Hướng dẫn thao tác thí nghiệm mẫu yêu cầu HS theo dõi nắm kĩ thao tác thí nghiệm;

(4)

+ TN1: Hồ tan đun nóng kalipemanganat ( thuốc tím )

+ TN2: Thực phản ứng với canxihidroxit -GV: Nêu số lưu ý trình tiến hành thí nghiệm để đạt kết xác an toàn

-HS: Nghe ghi nhớ lưu ý GV

Hoạt động Tiến hành thí nghiệm (13’).

-GV: Chia nhóm HS chuẩn bị thực hành.u cầu nhóm bầu nhóm trưởng,thư kí,phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm -GV: Yêu cầu đại diện nhóm HS lên nhận dụng cụ, hố chất tiến hành thí nghiệm theo nhóm

-GV: Theo dõi nhóm tiến hành thí nghiệm, sữa sai, uốn nắn thao tác cho HS

-HS: Thực theo phân cơng GV bầu nhóm trưởng,thư kí,phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên

-HS: Đại diện nhóm HS lên nhận dụng cụ, hố chất chuẩn bị tiến hành thí nghiệm

-HS: Tiến hành thí nghiệm theo phân cơng GV, ghi lại tượng sảy q trình thí nghiệm viết PTHH sảy

Hoạt động Hoàn thành thu hoạch (10’).

-GV: Yêu cầu nhóm nêu lại cách tiến hành, tượng viết PT chữ phản ứng - GV: Yêu cầu nhóm khác bổ sung

-GV: Yêu cầu nhóm hồn thành thu hoạch theo nội dung hướng dẫn

-HS: Nhắc lại cách tiến hành, tượng viết phương trình chữ

- HS: Bổ sung

-HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành thu hoạch

Hoạt động Công việc cuối buổi (5’).

-GV: Yêu cầu HS dọn vệ sinh nơi làm việc, thu dọn hoá chất, dụng cụ nhóm trả dụng cụ thí nghiệm cho GV

-GV: Nhận xét tinh thần làm việc nhóm buổi thực hành rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau

-HS: Tiến hành dọn vệ sinh, thu dọn trả dụng cụ, hoá chất cho GV

-HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm cho thực hành

4 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực hành

- Nhận xét chuẩn bị dụng cụ thực hành, thái độ làm thực hành - Kết qủa thực hành

5 Dặn dò (2’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Về nhà tiếp tục hoàn thành thu hoạch

- Chuẩn bị trước nội dung bài: “Định luật bảo toàn khối lượng”. IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

(5)

Ngày soạn: 28/10/2019 Ngày dạy: 01/11/2019

Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU: Sau HS phải:

1.Kiến thức: Hiểu được:

- Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm

* Trọng tâm:

- Nội dung định luật bảo toàn khối lượng - Vận dụng định luật tính tốn

2.Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng chất phản ứng hoá học

- Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể

- Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại

3 Thái độ:

- Bước đầu thấy vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật, chống mê tín dị đoan

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên Cân bàn , hai cốc thuỷ tinh nhỏ, hoá chất dung dịch BaCl2 ; Na2SO4

2 Học sinh Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài(1’): Các em biết, phản ứng hóa học xảy có liên kết nguyên tử thay đổi, cịn số ngun tử khơng thay đổi Vậy thì, khối lượng chất sao? Tổng khối lượng chất có bị thay đổi khơng? Bài học ngày hơm giúp tìm hiểu điều này. b Các ho t đ ng chính:ạ ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm(10’).

- GV: Làm thí nghiệm hình 2.7 SGK/53: Cho BaCl2 tác dụng với

Na2SO4 Yêu cầu HS quan sát

tượng nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Dựa vào dấu hiệu để biết có phản ứng xảy ra?

+ Trước sau phản ứng vị trí kim cân nào? Có thay đổi hay khơng?

-HS: Quan sát thí nghiệm nhận xét kết quả:

+ Dấu hiệu: Có chất màu trắng khơng tan xuất

+ Vị trí kim khơng thay đổi

1 Thí nghiệm:

- Phương trình chữ:

(6)

- GV: Yêu cầu HS rút kết luận khối lượng trước sau phản ứng ?

- GV: Cho biết sản phẩm yêu cầu HS viết phương trình chữ phản ứng (Phụ đạo HS yếu )

- HS: Trước sau phản ứng khối lượng chất không đổi

- HS: Lên bảng viết phương trình chữ phản ứng

Hoạt động Tìm hiểu nội dung đinh luật(10’).

-GV: Thơng báo:Qua thí nghiệm ta thấy,tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm Đây nội dung ĐLBTKL

- GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng

-GV: Giới thiệu tác giả định luật bảo toàn khối lượng ông

Lômônôxôp người Nga ông Lavoadie người Pháp tìm - GV hỏi: Vậy, dựa vào kiến thức ta học ta giải thích cho định luật bảo toàn khối lượng?

-HS: Lắng nghe ghi nhớ

-HS: Trả lời

-HS: Nghe giảng ghi nhớ

- HS: Do PƯHH có liên kết thay đổi cịn số ngun tử khơng

2 Định luật

“ Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm”

Hoạt động Áp dụng (15’).

-GV : Hướng dẫn HS viết nội dung định luật dạng công thức tổng quát

-GV: Yêu cầu HS áp dụng viết cơng thức thí nghiệm

-GV: Hướng dẫn HS làm tập SGK/54:

+ Viết công thức ĐLBTKL + Thay số tính tốn

-GV đặt vấn đề: Vậy, người ta áp dụng ĐLBTKL để làm gì?

-HS: Viết công thức tổng quát: A + B  C + D

=> mA + mB = mC + mD

-HS:

mbari clorua + mnatri sunfat

= mbari sunfat + mnatri clorua

-HS: Lắng nghe làm BT theo hướng dẫn GV:

a mMg + mO2 = mMgO

b + mO2 = 15

→ mO2 =15-9=6g

-HS: Suy luận trả lời

3 Áp dụng

- Giả sử có phản ứng xảy A + B tạo C + D công thức định luật bảo toàn khối lượng viết sau :

Trong đó:

mA, mB, mC, mD :khối lượng

của chất(g)

4 Củng cố (2’):

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học công thức ĐLBTKL - GV hướng dẫn HS làm tập SGK/54

5 Nhận xét - Dặn dò (1’) :

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Học bài, làm lại tập 1, 2, 3, SGK/54

- Xem trước nội dung bài: “Phương trình hố học”

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ……… ……… ………

(7)

Ngày soạn: 02/10/2019 Ngày dạy: 06 /11/2019

Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (T1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Qua học HS biết được:

- Phương trình hố học biểu diễn phản ứng hoá học - Các bước lập phương trình hố học

* Trọng tâm: Biết cách lập phương trình hóa học

2 Kĩ năng:

- Biết lập phương trình hoá học biết chất phản ứng (tham gia) sản phẩm. 3 Thái độ:u thích mơn học có tinh thàn tưong tác nhóm

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên

- Hình 2.5/ 48 SGK Bảng phụ ghi số sơ đồ phản ứng

2 Học sinh

- Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra cũ (10’):

- HS1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng biểu thức định luật - HS2: Sửa tập SGK / 54

3 Bài mới:

a Giới thiệu (1’): Các em biết viết phương trình chữ phản ứng hóa học Ngồi ra cịn có cách khác để biểu diễn phản ứng hóa học dùng cơng thức hóa học Các em tìm hiểu học ngày hôm

(8)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động Tìm hiểu phương trình hố học (10’).

- GV: Từ phương trình chữ tập số 3, yêu cầu HS viết phương trình hoá học cách thay CTHH chất - GV: Yêu cầu HS so sánh số nguyên tử nguyên tố hai vế phương trình - GV: Hướng dẫn HS cách để cân số nguyên tử nguyên tố

+ Bước 1: Cân số nguyên tử oxi

- GV: Tiếp tục yêu cầu HS so sánh tiếp số nguyên tử nguyên tố

- GV: Hướng dẫn bước 2: Cân số nguyên tử Mg

- GV: Như vậy,số nguyên tử

- HS: Viết PTHH theo hướng dẫn GV:

Mg + O2  MgO

- HS: Số nguyên tử ngun tố phương trình có khác - HS: Thực cân theo hướng dẫn GV: Bước 1: Mg + O2  2MgO

- HS: Số nguyên tử Oxi số nguyên tử Mg không

- HS:

+ Bước 2: 2Mg+O2 2MgO

- HS: Nghe giảng ghi nhớ

I LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC:

1 Phương trình hố học

- Ví dụ1 :

2Mg + O2 2MgO

Ví dụ 2:

(9)

4 Củng cố (4’)

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học

5 Dặn dò (1’):

- Về nhà học làm tập nhà: 2,3,4,5,7 SGK/ 57 - Chuẩn bị phần

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 01/11/2019 Ngày dạy : 04/11/2019

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Sau tiết HS phải biết được:

- Ý nghĩa phương trình hoá học: Cho biết chất tham gia phản ứng sản phẩm,tỉ lệ số phân tử,số nguyên tử chất phản ứng

* Trọng tâm: Ý nghĩa phương trình hóa học

2 Kĩ năng:

- Xác định ý nghĩa số phương trình hố học cụ thể

3 Thái độ:u thích mơn học có tinh thần hợp tác nhóm

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên - Bảng phụ có sẵn tập vận dụng

2 Học sinh - Xem trước - Làm tập nhà

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra 15’:

Câu hỏi Đáp án Thang điểm

Câu 1( 4đ): Nêu bước lập

phương trình hố học? Câu 1:-Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Có bước lập PTHH : -Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố

-Bước 3: Viết PTHH

Mỗi câu trả lời đ

(10)

Câu (6đ): Hãy lập phương trình hóa học sau:

a Ca + O2 > CaO

b Na2CO3 + Ca(OH)2 > NaOH

+ CaCO3

c Fe + Cl2 > FeCl3

Câu 2: Lập phương trình hóa học: a 2Ca + O2  2CaO

b Na2CO3 + Ca(OH)2  2NaOH

+ CaCO3

c 2Fe + 3Cl2  FeCl3

Lập PT đ

3 Vào mới:

a Giới thiệu (1’): Ở tiết trước học cách lập phương trình hố học Vậy, khi nhìn vào phương trình hố học biết điều gì?

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa phương trình hố học(10’)

-GV: Ở tiêt trước học cách lập phương trình hố học.Vậy, nhìn vào phương trình hóa học biết điều gì?

-GV: Gọi đại diện nhóm lên trả lời

-GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ

-GV: Vậy em hiểu tỉ lệ nào?

-GV: Yêu cầu HS đọc tập SGK/54 cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phân tử

-HS: Thảo luận 3’ trả lời câu hỏi: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng

-HS: Đại diện nhóm trả lời - HS: Lấy ví dụ:

4Fe + 3O2  2Fe2O3

Tỉ lệ:

Fe : O2 : Fe2O3 = : :

Fe : O2 = :

Fe : Fe2O3 = : = 2:1

O2 : Fe2O3 = :

-HS: Trả lời câu hỏi GV - HS: Làm BT cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phân tử :

II Ý NGHĨA CỦA PTHH:

- Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số phân tử, nguyên tử chất cặp chất phản ứng

Ví dụ: 2H2 + O22H2O

Ta có tỉ lệ: Số phân tử H2

: số phân tử O2 : số phân tử H2O

= 2:1:2

- Tỉ lệ có nghĩa phân tử Hidro tác dụng vừa đủ với phân tử oxi tạo phân tử nước

Hoat động Bài tập củng cố (17’).

-GV: Yêu cầu HS nhắc lại bước lập phương trình hố học

(Phụ đạo HS yếu kém)

-GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận làm tập 4,5,6,7 SGK/54

-GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

- GV: Yêu cầu HS lấy tỉ lệ cặp chất có phản ứng

-HS: Nêu bước lập phương trình hố học

-HS: Thảo luận làm bài: - HS: Các nhóm lên bảng thực tập

- HS: Lấy tỉ lệ cặp chất

Bài 4:

Na2CO3+CaCl2CaCO3+2NaCl

Tỉ lệ chất theo thứ tự = 1: 1: 1:

Bài 5:

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

Tỉ lệ chất theo thứ tự = 1: 1: 1:

Bài 6:

4P + 5O2 2P2O5 : Tỉ lệ

chất theo thứ tự = 4: 5:

Bài 7:

a 2Cu + O2  2CuO

(11)

c CaO+ 2HNO3 Ca(NO3)2

+H2O

4 Củng cố

5 Dặn dò (1’)

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Làm lại tập vào

- Xem trước “Bài luyện tập 3”.

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ……… ………

………

Tuần : 12 Ngày soạn: 12/11/2019

Tiết : 24 Ngày dạy: 15/11/2019

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Sau HS phải nắm :

- Củng cố tượng vật lí, tượng hố học, phương trình hố học, định luật bảo toàn khối lượng

2 Kỹ :

- Rèn luyện kĩ lập cơng thức hóa học lập phương trình hố học,biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm toán mức độ đơn giản

3.Thái độ : Rèn luyện thái độ cẩn thận, làm việc nghiêm túc 4 Năng lực cần hướng đến:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học đời sống II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên

a.Giáo viên:

- Một số câu hỏi tập trọng tâm có liên quan

2 Học sinh Ôn lại kiến thức cũ

2 Phương pháp: Hỏi đáp – Làm việc nhóm – Làm mẫu bắt chước

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2.Bài :

(12)

a Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức tượng vật lí, tượng hố học, phản ứng hố học, định luật bảo tồn khối lượng phương trình hố học Nắm việc áp dụng định luật cách lập phương trình hố học.

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Ôn lại kiến thức cần nhớ (10’).

- GV: Hiện tượng vật lí tượng hố học ? Chúng khác ?

(Phụ đạo HS yếu kém)

- GV: Đặt câu hỏi theo hệ thống sau: Phản ứng hoá học ?

2 Diễn biến ( chất ) PƯHH ? 3.Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức tổng quát nội dung định luật

4 Trình bày bước lập PTHH? Ý nghĩa phương trình hố học ?

(Phụ đạo HS yếu kém)

- HS: Hiện tượng vật lí : Khơng có biến đổi chất Cịn tượng hố học : có biến đổi từ chất thành chất khác

- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

Hoạt động Luyện tập (32’). Bài tập SGK/60

-GV: Hướng dẫn HS làm tập theo câu hỏi SGK/60

- GV: Gọi HS lên làm tập

- GV: Yêu cầu HS lên viết PTHH dạng cơng thức hóa học

- GV: Nhận xét, đánh giá làm HS

Bài tập SGK/61: Hướng dẫn HSlàm theo bước:

+ Viết cơng thức ĐLBTKL

+ Tính khối lượng CaCO3 phản ứng dựa

trên công thức viết

+ Tính tỉ lệ CaCO3 đá vôi

Bài tập SGK/61:

- GV: Hướng dẫn bước thực :

+ Áp dụng QTHT để tính x, y.Từ viết cơng thức hợp chất

Bài tập SGK/60

-HS: Làm tập theo hướng dẫn GV a Các chất tham gia : Hiđrô H2; Nitơ N2

Sản phẩm : Amoniac : NH3

b Trước phản ứng :

+ 2H liên kết với tạo phân tử H2

+ 2N liên kết với tạo phân tử N2

- Sau phản ứng :

1N liên kết với 3H tạo phân tử NH3

+ Phân tử biến đổi : H2 , N2

+ Phân tử tạo : NH3

c Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng giữ nguyên :

- Có nguyên tử N - Có nguyên tử H d

0,

2

2 t xt

NH    NH

Bài tập SGK/61:

- HS: Làm bước theo hướng dẫn GV a m CaCO3 = mCaO + mCO2

b Khối lượng CaCO3 phản ứng:

mCaCO3 =  msp = mCaCO3 + mCaO = 140 + 110

= 250 kg

 Tỉ lệ % CaCO3 chứa đá vôi :

% CaCO3 = (250 : 280 )x 100% = 89,3%

Bài tập SGK/61

4 ( ) III II

x y

Al SO

(13)

+ Cân PTHH: cân nhóm SO4 trước

Lập tỉ lệ chất phản ứng theo hướng dẫn

Bài tập củng cố:

- GV: Hướng dẫn HSlàm tập theo bước:

Nung 84 kg magie cacbonnat (MgCO3),thu

được m kg magieoxit 44 kg khí cacbonic a- Lập phương trình hố học phản ứng ? b- Tính khối lượng magiê oxit tạo thành sau phản ứng?

2Al + CuSO4Al2(SO4)3 + 3Cu

Tỉ lệ : Al : CuSO4 : Al2(SO4)3 : Cu =

= : : :

-HS: Làm tập theo yêu cầu hướng dẫn GV :

a- Phương trình hoá học : MgCO3

0

t

  MgO + CO2

b- Theo định luật bảo toàn khối lượng :

3

MgCO MgO CO

m  m + m

 mMgO = mMgCO3 - mCO2= 84kg – 44kg = 40 kg

3 Nhận xét - Dặn dò (2’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn thiện tập 2,3,4,5 SGK/ 60,61

- Nhắc nhở HS ôn tập thật kĩ kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ………

Tuần : 12 Ngày soạn: 12/11/2017

Tiết : 25 Ngày dạy: 16/11/2017

I MỤC TIÊU Sau HS phải:

1 Kiến thức

Chủ đề 1: Sự biến đổi chất Chủ đề 2: Phản ứng hóa học

Chủ đề 3: Định luật bảo tồn khối lượng Chủ đề 4: Phương trình hóa học

2 Kĩ năng

Rèn luyện cho HS làm tập dạng trắc nghiệm

Rèn luyện cho HS kĩ tính tốn, lập cơng thức hóa học, lập phương trình hóa học

3 Thái độ

Rèn ý thức tự học, củng cố lại kiến thức cho học sinh

Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức nghiêm túc làm kiểm tra

4 Năng lực cần hướng đến

Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Năng lực tính tốn

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

Kết hợp hai hình thức TNKQ (30%) TNTL (70%) III MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ

(14)

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao

hơn

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1:

Sự biến đổi chất

- Biết tượng vật lí

- Biết tượng hóa học - Biết nêu tượng quan sát làm thí nghiệm

Số câu hỏi 3câu

(1,2,3) 3câu

Số điểm 0,75 đ 0,75 đ

Chủ đề 2:

Phản ứng hóa học

- Biết diễn biến phản ứng hóa học

- Viết phương trình hóa học chữ - Biết xác định tên chất tham gia phản ứng tên chất sản phẩm

Số câu hỏi câu

(4,5,6,7)

1câu (13)

5 câu

Số điểm 1 đ

Chủ đề 3:

Định luật bảo tồn khối lượng

- Biết viết cơng thức khối lượng chất phản ứng hóa học

- Tính khối lượng chất biết khối lượng chất khác phản ứng - Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng chất

Số câu hỏi câu

(8) 1câu(15) 2 câu

Số điểm 0,25đ 2,25đ

Chủ đề 4:

Phương trình hóa học

- Biết ý nghĩa phương trình hóa học

- Biết điền hệ số

(15)

hoặc cơng thức hóa học phù hợp vào sơ đồ phản ứng khuyết

- Nêu tỉ lệ chất phương trình hóa học

Số câu hỏi câu

(9,10,11,12) (14,16)2 câu 6 câu

Số điểm

Tổng số câu 12 câu 1câu 2câu 1 câu 16 câu

Tổng số điểm 3,0đ 2,0đ 10,0đ

% 30% 20% 30% 20% 100%

IV ĐỀ BÀI

ĐỀ BÀI A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước cho câu trả lời (mỗi câu đạt 0,25đ):

Câu 1 Trong q trình sau, tượng vật lí

A củi cháy thành than nước; B nến cháy khơng khí;

C khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo nước; D cồn để lọ khơng kín bị bay

Câu 2 Trong q trình sau, tượng hố học

A cục than nghiền thành bột than; B lưu huỳnh cháy khơng khí tạo khí lưu huỳnh đioxit;

C cô cạn nước muối thu muối ăn; D cồn để lọ kín bị bay hơi;

Câu 3 Khi thổi thở (chứa khí cacbon đioxit) vào ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit (nước vơi trong) quan sát thấy tượng ống nghiệm (bài thực hành 3)?

A Dung dịch chuyển màu xanh B Dung dịch bị vẩn đục

C Dung dịch chuyển màu đỏ D Dung dịch khơng có tượng

Câu 4 Cho sơ đồ sau: K2CO3 + Ca(OH)2 > KOH + CaCO3 Ch t s n ph m làấ ả ẩ

A.K2CO3 Ca(OH)2; B K2CO3 ; C KOH ; D KOH CaCO3

Câu 5 Cho sơ đồ sau: H2 + O2 > H2O Chất tham gia phản ứng

A H2 ; B H2 O2 ; C H2O; D O2

Câu 6 Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + … t0 Sắt (II) sunfua Chất thích hợp điền vào dấu (…)

A magie; B nhôm; C kẽm; D sắt

Câu 7.Trong phản ứng hóa học, chất tham gia sản phẩm phải chứa :

A số nguyên tử nguyên tố; B số phân tử chất;

C số nguyên tử chất; D số nguyên tố tạo chất

Câu 8 Cho magie Mg tác dụng với khí oxi O2 tạo magie oxit MgO Cơng thức khối lượng

c a ph n ng làủ ả ứ

(16)

Câu 9 Phương trình hóa học

A Zn + HCl → ZnCl2 + H2 B Zn + 3HCl → ZnCl2 + H2

C Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 D 2Zn + 2HCl → 2ZnCl2 + H2

Câu 10 Cho PTHH sau: 4Al +  t0 2Al2O3 Cơng thức hóa học thích hợp điền vào dấu (…)

A O2 ; B H2 ; C Cl2 ; D N2

Câu 11 Cho PTHH sau: 4P + 5O2

t

  P2O5 Hệ số thích hợp điền vào dấu (…) là

A ; B ; C ; D

Câu 12 Cho phản ứng hoá học sau: 2Cu + O2

t

  2CuO Tỉ lệ số phân tử Cu CuO là

A : ; B : ; C : ; D :

B TỰ LUẬN (7đ)

Câu 13 (2đ) Viết phương trình chữ cho biết tên chất phản ứng (hay chất tham gia), tên sản phẩm phản ứng hóa học sau:

a Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi tạo khí lưu huỳnh đioxit

b Nhơm tác dụng với axit clo hiđric tạo thành nhơm clorua khí hiđro

Câu 14 (2đ). Cho sơ đồ phản ứng sau:

a Na + O2 -> Na2O b Na2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + NaOH

Hãy lập phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

Câu 15 (2đ). Canxi cacbonat (CaCO3) thành phần đá vơi Khi nung đá vơi xảy phản

ứng hố học sau: Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbon đioxit.

Biết rằng, nung 280 kg đá vôi tạo 140 kg canxi oxit CaO 110 kg khí cacbon đioxit CO2

a Viết công thức khối lượng chất phản ứng

b Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng canxi cacbonat chứa đá vôi?

Câu 16 (1đ). Cho sơ đồ phản ứng sau:

Al + CuSO4 -> Alx(SO4)y + Cu

a Hãy xác định số x y?

b Lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng trên?

V ÁP ÁN Đ

Phần/ Câu Đáp án chi tiết Điểm

A.Trắc nghiệm(3đ):

B.Tự luận (7đ): Câu 13 (2đ):

Câu 14 (2đ):

Câu 15 (2đ):

1D 2B 3B 4D

5B 6D 7ª 8A

9C 10A 11B 12C

a Lưu huỳnh + Khí oxi → Lưu huỳnh đioxit - Chất tham gia: Lưu huỳnh khí oxi - Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit

b Nhôm + Axit clohiđric→ Nhơm clorua + Khí hiđro

- Chất tham gia: Nhôm, Axit clohiđric - Sản phẩm: Nhôm clorua , Khí hiđro a 4Na + O2 → 2Na2O

Tỉ lệ: Na : O2 : Na2O = 4:1:2

b Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH

Tỉ lệ: Na2SO4:Ba(OH)2: BaSO4 : NaOH =1:1:1:

a Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có:

12 đáp án * 0,25đ = 3đ 0,5đ

(17)

Câu 16 (1đ):

32

CaCOCaOCO

m= m+ m

Theo đề ta có:

3 CaCO

m

= 140 + 110 = 250 (kg)

b

250

%CaCO = 100%=89,3% 280

a Áp dụng quy tắc hóa trị cho hợp chất Alx(SO4)y

ta có:

III.x = II.y =>

x II

= =

y III => x = y =

Vậy CTHH là: Al2(SO4)3

b 2Al + 3CuSO4   Al2(SO4)3 + 3Cu

0,5đ 1đ

0,25đ 0,25đ 0,5đ

VI THỐNG KÊ KẾT QUẢ:

LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5

TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3

8A 8B

VII RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 20/11/2017 Ngày dạy : 23/11/2017

CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC Tiết: 26 Bài 18: MOL

I MỤC TIÊU: Sau HS phải:

1 Kiến thức : Biết được:

- Định nghĩa:moℓ,khối lượng moℓ,thể tích moℓ chất khí điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (0oC,1

atm)

2 Kĩ năng

- Tính khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử chất theo cơng thức

3 Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận tính tốn

* Trọng tâm:

- Ý nghĩa mol, khối lượng mol, thể tích mol 5 Năng lực cần hướng đến:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.Năng lực tính tốn.Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên

a.Giáo viên: - Hình SGK/62 tập vận dụng

2 Học sinh Đọc trước nhà

2 Phương pháp:Đàm thoại – Vấn đáp – Thảo luận nhóm nhỏ - Làm việc cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng

(18)

8B ……… ………

……… ………

2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

Bài

a Giới thiệu (1’) Ngun tử, phân tử có kích thước ,khối lượng nhỏ bé Làm để biết khối lượng thể tích chất trước sau phản ứng? Để thực mục đích , các nhà khoa học đề xuất khái niệm dành cho hạt vi mơ,đó mol ( đọc mon ) b Các ho t đ ng chính: ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Mol gì? (12’)

- GV giới thiệu : “Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử

hoặc phân tử chất ” - GV giải thích số 6.1023

được gọi số Avogađro (kí hiệu N)

- GV cho HS đọc phần “em có biết ” để HS hình dung số 6.1023 to lớn nhường

- GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tính tốn:

+ mol ngun tử sắt có chứa nguyên tử sắt ? + mol phân tử nước có chứa phân tử nước ?

+ Vậy 0,5 mol phân tử nhơm có chứa ngun tử nhơm? + Vậy mol nước có chứa phân tử nước ?

- HS: Lắng nghe ghi - HS: Theo dõi ghi - HS: Đọc phần em chưa biết -HS: Suy nghĩ , tính toán trả lời:

+ Chứa 6.1023 nguyên tử sắt

( N nguyên tử sắt )

+ Chứa 6.1023 phân tử nước

(N phân tử nước )

+ Chứa: 0,5 6.1023 = 3.1023

nguyên tử nhôm

+ Chứa : 2.6.1023 = 12.1023

phân tử nước

I MOL LÀ GÌ ?

- Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử

của chất

- Ký hiệu: N= 6.1023 : số

Avogađro Ví dụ :

1 mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên

tử sắt )

1 mol phân tử nước có chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử

nước )

Hoạt động Khối lượng mol gì?(12’)

- GV giới thiệu : Khối lượng mol ( M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất -GV: Em tính nguyên tử khối C, H phân tử khối O2 , CO2 , H2O suy khối

lượng mol tương ứng

(Phụ đạo HS yếu )

-GV: Tính khối lượng mol chất sau: H2SO4 , Al2O3,

C6H12O6 , SO2

- HS: Nghe giảng ghi

- HS: Thảo luận nhóm 5’, tính tốn suy khối lượng mol

-HS: Làm tập theo yêu cầu GV:

2 98

H SO

Mg

; MAl O2 102g 12 180

C H O

Mg

; MSO2 64g

II KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ ?

Khối lượng mol ( kí hiệu M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

Ví dụ : MC = 12g

MO = 16g

2 32

O

Mg

Hoạt động Thể tích mol chất khí gì?(11’)

- GV: Cho HS đọc thể tích mol

(19)

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/64 nhận xét

-GV: Yêu cầu HS tính khối lượng mol cuả N2 , H2 , CO2 ?

-GV: Yêu cầu HS nhận xét thể tích mol ( theo hình vẽ 3.1 /SGK) phân tử chất ?

- GV: Nêu số lưu ý cần thiết làm tập

-GV: Yêu cầu HS rút kết luận

phân tử chất khí - HS: Quan sát hình nhận xét

- HS tính tốn trả lời - HS trả lời: Bằng - HS: Nghe ghi nhớ - HS: Nêu kết luận ghi

- Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí

- Ở đktc (00c 1atm) , thể

tích mol chất khí 22,4 l

4 Củng cố (7’): (Phụ đạo HS yếu )

- HS nhắc lại nội dung học

- GV hướng dẫn HS làm tập 1, SGK/65

5 Nhận xét - Dặn dò (2’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Làm tập nhà BT 3, SGK/ 65

- Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi khối lượng, lượng chất thể tích”. IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ……… Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày dạy: 27/11/2017

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau tiết HS phải biết được:

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n),khối lượng (m) khối lượng mol (M)

2 Kĩ năng:

- Tính m (hoặc n V) chất biết giá trị lại

3 Thái độ :

- Tạo hứng thú học tập cho HS

* Trọng tâm:

- Biết cách chuyển đổi mol, khối lượng chất 5 Năng lực cần hướng đến:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.Năng lực tính tốn.Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên

a.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, tập vận dụng

2 Học sinh Đọc trước nhà

2.

Phương pháp : Đàm thoại – Vấn đáp – Thảo luận nhóm nhỏ – Làm việc cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng

Tiết 27 - CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH

(20)

8A ……… ………

8B ……… ………

……… ………

2 Kiểm tra cũ (10’):

- HS1: Mol ? Khối lượng mol ? Áp dụng tính khối lượng 0,5 mol H2O?

- HS2: Nêu khái niệm thể tích mol chất khí ? Tính thể tích (ở đktc ) : 0,5 mol H2?

3 Bài mới:

a Giới thiệu (1’): Trong thực tế ta thường hay thay đổi số lượng thành khối lượng ngược lại. Trong tính tốn hố học , phải thường xuyên chuyển đổi lượng chất ( số mol) khối lượng chất (m) Vậy cách chuyển đổi nào?Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm nay.

b Các ho t đ ng chính:ạ ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Chuyển đổi lượng chất khối lượng(12’)

-GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ:

Tính khối lượng 0,25mol CO2

-GV: Hướng dẫn cách tính tốn: + Tính MCO2

(Phụ đạo HS yếu )

+ Tính m

-GV: Nếu gọi số mol n, M khối lượng mol, m khối lượng chất Em suy công thức tính m - GV: u cầu HS suy cơng thức tính M n

- HS: Đọc ví dụ

- HS: Thực theo hướng dẫn giáo viên :

2

CO M

= 12 + (16.2) = 44(g)

2

CO m

= 44 0,25 = 11(g) - HS: Suy luận trả lời:

m = M n - HS: M =

m n ; m n M

I - CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT:

m; m

m n M n M

M n

   

Trong :

- m : Khối lượng chất.(g) - n : Số mol.(mol)

- M : Khối lượng mol.(g)

Hoạt động Luyện tập (18’).

- GV cho HS làm tập vận dụng :

Bài tập 1:Tính khối lượng a 0,5mol SO2

b mol Cu

-GV: Hướng dẫn HS bước tính tốn

Bài tập 2: Tìm lượng chất ( số mol ) có trong:

a 28 g Fe b 36 g H2O

Bài tập 3: Tìm khối lượng mol ( M ) chất , biết 0,25 mol chất có khối lượng 20 g ?

-HS: Làm tập:

a MSO2 32 (16.2) 64( )  g

mSO2 n M 0,5.64 32( ) g

b mCu 1.64 64( ) g -HS: Làm tập: a 28 0,5( ) 56 Fe m n mol M    b 2

2.1 16 18( ) 36 2( ) 18 H O H O M g m n mol M       

-HS: Làm tập: 20 80( ) 0, 25 m M g n   

Bài tập 1: a

2 32 (16.2) 64( )

SO

M    g

2 0,5.64 32( )

SO

mn M   g

b mCu 1.64 64( ) g Bài tập 2:

a 28 0,5( ) 56 Fe m n mol M    b 2

2.1 16 18( ) 36 2( ) 18 H O H O M g m n mol M       

(21)

4 Củng cố(2’):

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học (Phụ đạo HS yếu ).

- Hướng dẫn HS làm tập 1,2,3a SGK/67

5 Nhận xét - Dặn dò (1’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Về nhà học Làm tập 1,2,3a SGK/67

- Chuẩn bị phần học

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ………

Ngày soạn: 28/11/2017

Ngày dạy: 30/11/2017

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau tiết HS phải biết được:

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n)và thể tích (V)

2 Kĩ năng:

- Tính m (hoặc n V) chất khí điều kiện tiêu chuẩn biết đại lượng có liên quan

3 Thái độ : Tạo hứng thú học tập cho HS yêu thích mơn Hóa học

* Trọng tâm:

- Biết cách chuyển đổi mol, khối lượng, thể tích chất

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên

a.Giáo viên: Giáo án hệ thống tập vận dụng

2 Học sinh Học làm tập cũ đọc trước nhà

2 Phương pháp: Đàm thoại – Vấn đáp – Thảo luận nhóm nhỏ – Làm việc cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng

8A ……… ………

Tiết 28:CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH

(22)

8B ……… ………

……… ………

2 Kiểm tra cũ (10’):

- HS1: Làm tập 3.a SGK/67

- HS2: Viết công thức chuyển đổi khối lượng lượng chất?

3 Bài mới:

a Giới thiệu (1’): Trong thực tế ta thường hay thay đổi lượng chất thành thể tích nguợc lại Trong tính tốn hố học , phải thường xuyên chuyển đoi lượng chất ( số mol) thể tích chất khí.Vậy cách chuyển đổi nào?

b Các ho t đ ng chính:ạ ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Chuyển đổi lựợng chất thể tích(13’)

- GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ:Tính thể tích 0,25 mol CO2 đktc

-GV: Nếu đặt n số mol chất khí, V thể tích chất khí (đktc) Hãy lập cơng thức tính thể tích khí đktc

-GV : Yêu cầu HS rút cơng thức tính n từ cơng thức

-HS: Suy nghĩ cách tính tốn làm theo hướng dẫn GV

2 22, 4.0, 25 5, 6( )

CO

V   l

-HS: Lập công thức theo hướng dẫn:

V = 22,4 n (l) -HS: 22,

V n

(mol)

II - CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ NHƯ THẾ NÀO ?

22,

22,

V Vnn Trong đó:

- n: số mol chất khí (mol) - V: thể tích khí đktc (l)

Hoạt động Luyện tập(15’).

- GV: Cho HS làm tập áp dụng :

(Phụ đạo HS yếu ). Bài 1: Tính số mol : a 2,8 l khí CH4 (ở đktc)

b 3,36 l khí CO2 (ở đktc)

-GV: Hướng dẫn HS bước tiến hành

- GV: Cho HS làm tập

Bài 2: Tính thể tích của: a 0,25 mol khí oxi (đktc) b 0,75 mol khí hiđro (đktc) -GV: Hướng dẫn làm BT : + Tính số mol

+ Tính thể tích

- GV: Cho HS thảo luận nhóm

Bài 3: Tính thể tích của: a 32g khí SO2

b 8g khí O2

-GV: Hướng dẫn: + Tính số mol + Tính thể tích

-HS: Làm tập theo yêu cầu GV: Bài 1: a 2,8 0,125( ) 22, 22,

CH

V

n    mol

b

2

3,36

0,15( ) 22, 22,

CO

V

n    mol

-HS: Làm tập:

Bài 2:

a.V = 22,4.n= 22,4 0,25 = 5,6(l)

b V=22,4.n=22,4.0,75= 16,8 (l) - HS: Lắng nghe

- HS:Thảo luận nhóm:

Bài 3: a 32 0,5( ) 64

22, 22, 4.0,5 11, 2( ) SO

m

n mol

M

V n l

  

   

b

III BÀI TẬP Bài 1:

a Số mol CH4 là:

2,8

0,125( ) 22, 22,

CH

V

n    mol

b Số mol CO2 là:

3,36

0,15( ) 22, 22,

CO

V

n    mol

Bài 2:

a Thể tích khí oxi là:

V = 22,4.n= 22,4 0,25 = 5,6(l) b Thể tích khí hidro là:

V=22,4.n=22,4.0,75= 16,8 (l)

Bài 3:

a Số mol SO2 :

32

0,5( ) 64

22, 22, 4.0,5 11, 2( ) SO

m

n mol

M

V n l

  

   

(23)

- GV: Nhận xét

2

8

0, 25( ) 32

22, 22, 4.0, 25 5,6( ) O

m

n mol

M

V n l

  

   

- HS: Lắng nghe

2

8

0, 25( ) 32

22, 22, 4.0, 25 5,6( ) O

m

n mol

M

V n l

  

   

4 Củng cố (3’):

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

- Hướng dẫn HS làm tập 3b,c ,5 SGK/67

5 Nhận xét - Dặn dò (2’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Yêu cầu HS nhà học Làm tập 3.b,c; SGK/67 - Chuẩn bị bài: “ Tỉ khối chât khí”.

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ………

Ngày soạn : 30/11/2019 Ngày dạy: 03/12/2019

I Mục tiêu: Sau HS phải:

1 Kiến thức: Biết được:

- Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B khơng khí

* Trọng tâm:

- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng khí

2 Kĩ năng:

- Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A khơng khí

3 Thái độ:

- Tích cực học tập vận dụng kiến thức vào dạng tập cụ thể

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Các tập vận dụng, máy chiếu

2 Học sinh: Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra cũ (5’):

- HS1: Tính thể tích 0,5 mol khí CO (đktc)?

(24)

- HS2: Tính số mol 33,6 lít khí SO2 (đktc)?

3 Bài mới:

a Giới thiệu (1’) :Tại bóng bay mua ngồi chợ lại bay lên cao được, cịn bong bóng ta thổi lại khơng bay lên cao được? Để giải thích vấn đề này,chúng ta tìm hiểu học hơm

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B?(15’)

- GV: Hướng dẫn cho HS làm ví dụ : Hãy cho biết khí H2

nặng hay nhẹ khí O2 bao

nhiêu lần? - GV: Kết luận

-GV: Hướng dẫn bước lập cơng thức tính tỉ khối chất khí

- GV: Yêu cầu hướng dẫn HS làm ví dụ 1:

Ví dụ 1: Khí CO2 nặng hay nhẹ

hơn khí H2 lần ?

-GV:Hướng dẫn HS làm ví dụ

Ví dụ 2: Tính khối lượng mol khí A có tỉ khối so với khí oxi 1,375

-HS: Làm bước theo hướng dẫn GV

2 32 16 O H M

M  

>1

Vậy, O2 nặng H2 16 lần

-HS: Nghe giảng ghi nhớ -HS: Lập công thức:

/ A A B B M d M

-HS: Làm tập theo hướng dẫn

2 2 / 44 22 CO CO H H d M M    >1 Vậy khí CO2 nặng khí H2

22 lần

-HS: Làm tập:

2

/ 1,375.32 44( ) A A O O

Md M   g

Vậy,khối lượng mol khí A 44g

I BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?

- Để biết khí A nặng hay nhẹ khí B lần , ta so sánh khối lượng mol khí A ( MA) với khối

lượng mol khí B ( MB)

/ A A B B M d M  = C Trong :

dA/B : Tỉ khối khí A đối

với khí B

MA ,MB : khối

lượng mol phân tử khí A,khí B

C> 1: Khí A nặng khí B C<1: Khí A nhẹ khí B C=1: Khí A khí B

Hoạt động Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí?(15’)

-GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng mol khơng khí (80% khí N2 ,20% khí O2 )

-GV: Vậy làm cách để biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí lần ?

Ví dụ 1: Hãy tính xem khí SO2

nặng hay nhẹ khơng khí lần ?

- GV: Hướng dẫn HS cách thực ví dụ

Ví dụ 2: Tính khối lượng khí A có tỉ khối so với khơng khí 2,207

-HS: Nghe giảng thực tính tốn theo hướng dẫn MKK = 0,8*28 + 0,2*32 = 29

-HS: / A A KK KK M d M

-HS: Làm ví dụ theo hướng dẫn

2 2/ 64 2, 29 SO SO KK KK M d M   

Vậy, khí SO2 nặng khơng

khí 2,2 lần

-HS:Lắng nghe làm tập: / 29 2, 207.29 64( ) A A KK

Md   g

II

BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHƠNG KHÍ ?

/ A A KK KK M d M  / A KK

d : Là tỉ khối khí A so với

khơng khí

MA: Khối lượng mol khí

A

MKK = 29

(25)

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung

- GV hướng dẫn HS làm tập 1, SGK/69 (Phụ đạo HS yếu kém). 5 Nhận xét - Dặn dò (1’)

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Yêu cầu HS :

+ Về nhà học

+ Làm tập SGK/69

- Chuẩn bị bài: “Tính theo cơng thức hố học”.

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ……… ………

Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày dạy: 06/12/2019

I MỤC TIÊU: Sau tiết HS phải:

1 Kiến thức: Biết được:

- Ý nghĩa cơng thức hố học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng theo thể tích (nếu chất khí)

- Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết cơng thức hố học

* Trọng tâm:

- Xác định tỉ lệ khối lượng nguyên tố, % khối lượng nguyên tố, khối lượng mol chất từ cơng thức hóa học cho trước

2 Kĩ năng: - Dựa vào công thức hố học:

+ Tính tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng nguyên tố, nguyên tố hợp chất + Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố biết cơng thức hố học số hợp chất ngược lại

3

Thái độ:

- Gây hứng thú học tập mơn , tính cẩn thận, khoa học, xác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bảng phụ phiếu học tập

2 Học sinh:Ôn tập phần kiến thức : CTHH, NTK , PTK , Mol …

(26)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra cũ (8’):

HS1: Viết công thức dA B/ Áp dụng: Hãy tính tỉ khối khí oxi so với khí hiđro

HS2: Viết cơng thức dA KK/ Áp dụng: Tính tỉ khối khí cacbonic so với khơng khí

3 Bài mới:

a Giới thiệu (1’): Nhìn vào cơng thức hố học chất em thành phần nguyên tố hoá học tạo nên chất , mà xác định thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có hợp chất.

b Các ho t đ ng chính:ạ ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Biết cơng thức hố học hợp chất, xác định thành phần phần trăm

các nguyên tố hợp chất(15’).

-GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Xác định thành phần % ( theo khối lượng ) nguyên tố hợp chất cacbonic -GV: Hướng dẫn HS cách làm:

+ B1: Tìm M CO2

+ B2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất ( dựa vào số nguyên tử nguyên tố )

+ B3: Tính m mC, O (

công thức : m = n x M ) + B4: Tính % C, O

-GV: Yêu cầu HS nêu bứơc tính % nguyên tố hợp chất

-HS: Theo dõi, suy nghĩ cách làm tập:

-HS: Thực hiện:

+MCO2 12 (16.2) 44( )  g + mol CO2 có mol C

mol O

1.12 12( ) 2.16 32( ) C

O

m g

m g

 

 

12

% 100% 27, 27%

44 32

% 100% 72,73%

44

C

O

 

 

-HS: Trả lời

I: Biết công thức hoá học hơp chất, xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất

- Tìm khối lượng mol hợp chất

- Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất

- Tính khối lượng của nguyên tố có mol hợp chất

- Tính %

Hoạt động Luyện tập (19’). Ví dụ 1: Tính thành phần %

khối lượng ngun tố có đá vơi ( CaCO3 )

-GV: Hướng dẫn bước: + Tính MCaCO3

(Phụ đạo HS yếu kém).

+ Tìm số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất + Tính mCa,m mC, O

- HS: Ghi đề suy nghĩ cách làm tập

- HS: Lắng nghe thực hiện: + MCaCO3=40+12+(16x3) = 100g + Trong mol CaCO3 có :

mol nguyên tử CamCa= 40g

1 mol nguyên tử C  mC = 12 g

3 mol nguyên tử O mO = 16x3

Ví dụ 1 : Tính thành phần % khối lượng nguyên tố có đá vôi ( CaCO3 )

Giải:

+ MCaCO3=40+12+(16x3) = 100g

+ Trong mol CaCO3 có :

1 mol ngtử Ca  mCa = 40g

1 mol ngtử C  mC = 12 g

(27)

+ Tính %

- GV: Cho HS thảo luận nhóm làm tập:

Ví dụ 2: Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất KNO3

(Phụ đạo HS yếu kém).

+

40

% 100% 40%

100

Ca 

48

% 100% 48%

100

O 

12

% 100% 12%

100

C  

-HS: Thảo luận nhóm làm tập:

+MKNO3 39 14 (16.3) 101( )   g + Trong mol KNO3 có:

1 mol K =>mK 39( )g

1 mol N => mN 14( )g

3 mol O => mO 16.3 48( ) g

+

39

% 100% 38,6%

101 14

% 100% 13,8%

101

% 100% (38,6 13,8) 47,6%

K

N O

 

 

   

48g +

40

% 100% 40%

100

Ca 

48

% 100% 48%

100

O 

12

% 100% 12%

100

C  

Ví dụ 2: Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất KNO3

+

3 39 14 (16.3) 101( )

KNO

M     g

+ Trong mol KNO3 có:

1 mol K =>mK 39( )g

1 mol N => mN 14( )g

3 mol O => mO 16.3 48( ) g 39

% 100% 38,6%

101 14

% 100% 13,8%

101

% 100% (38,6 13,8) 47,6%

K

N O

 

 

   

4 Nhận xét - Dặn dò(1’) :

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học

- Về nhà học

- Làm tập SGK/71

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

(28)

Ngày soạn: 01/12/2019 Ngày dạy : 05/12/2019

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau HS phải biết :

- Các bước lập cơng thức hố học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất

2 Kĩ năng

- Xác định công thức hoá học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất

3 Thái độ

- Hình thành tính cẩn thận tính tốn , xác tạo hứng thú học mơn hố học

4 Trọng tâm

- Lập công thức hóa học hợp chất biết thành phần nguyên tố

5 Năng lực cần hướng đến:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thông qua môn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

a Giáo viên: Bảng phụ ghi tập + Phiếu học tập

2 Học sinh Học lại kiến thức cũ + Đọc trước

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ – Đàm thoại, vấn đáp – Kết hợp làm việc cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

(29)

2 Kiểm tra cũ (5’): Gọi học sinh lên làm BT 1a,b SGK/71

3 Bài mới:

a Giới thiệu (1’): Từ CTHH ta xác định % khối lượng nguyên tố có trong hợp chất Vậy, từ thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất để lập CTHH? Để giải vấn đề ta vào học ngày hôm nay.

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động Lập CTHH hợp chất biết % nguyên tố hợp chất(10’)

-GV: Một hợp chất có thành phần nguyên tố 40% Cu ; 20% S 40% O Hãy xác định CTHH hợp chất ? ( Biết khối lượng mol 160g )

-GV: Hướng dẫn HS thực theo bước :

+ B1: Tìm khối lượng Cu , S , O mol hợp chất

+ B2: Tìm số mol nguyên tử Cu , S , O hợp chất

+ B3: Từ số mol,viết cơng thức hố học hợp chất

- GV: Cho HS nhắc lại bước xác định cơng thức hố học hợp chất ?

(Phụ đạo HS yếu )

- HS: Đọc kĩ đề, suy nghĩ cách thực tập

-HS: Lắng nghe ghi nhớ bước thực hiện:

160.40

64( ) 100

160.20

32( ) 100

160.40

64( ) 100

Cu

S

O

m g

m g

m g

 

 

 

64

1( ) 64

32

1( ) 32

64

4( ) 16

Cu

S

O

n mol

n mol

n mol

 

 

 

Trong mol hợp chất có 1Cu, 1S 4O

Vậy, công thức hợp chất CuSO4

-HS: Nhắc lại bước lập CTHH biết % nguyên tố hợp chất

II BIẾT THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ, HÃY XÁC ĐỊNH CTHH CỦA HỢP CHẤT

Các bước tiến hành: -Bước 1: Tìm khối lượng nguyên tố mol hợp chất

- Bước 2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất

- Bước 3: Lập công thức hoá học hợp chất

Hoạt động Luyện tập (20’). Bài 1: Hợp chất A có thành phần

nguyên tố : 28,57%Mg , 14,2 % C , lại oxi Biết khối lượng mol hợp chất A 84 Hãy xác định cơng thức hố học hợp chất?

-GV: Hướng dẫn gọi HS làm bước: + Tính %O

+ Tính khối lượng Mg, C O + Tính n Mg , C, O

+ Từ số mol lập CTHH

-HS: Đọc kĩ đề

- HS: Tiến hành làm tập theo hướng dẫn GV:

(30)

Bài 2: Hợp chất A thể khí có thành phần nguyên tố : 80% C , 20% H Biết tỉ khối khí A so với hiđro 15 Xác định cơng thức hố học khí A

-GV: Hướng dẫn bước tiến hành làm tập

+

84.28,57 24

24( ) 1( )

100 24

84.14, 12

12( ) 1( )

100 12

84.57, 23 48

48( ) 3( )

100 16

Mg Mg

C C

O O

m g n mol

m g n mol

m g n mol

    

    

    

- Vậy, mol hợp chất có 1Mg, 1C 3O => CTHH MgCO3

-HS: Ghi đề thực tập theo hướng dẫn GV

15.2 30( ) A

M   g

30.80 24

24( ) 2( )

100 12

30.20

6( ) 6( )

100

C C

H H

m g n mol

m g n mol

    

    

Trong mol hợp chất có 2C 6H => CTHH hợp chất C2H6

4 Củng cố (3’)

- Yêu cầu HS nhắc lại học

- GV yêu cầu HS làm tập 2.a SGK/71

5 Nhận xét - Dặn dò (5’)

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học

- GV yêu cầu HS nhà học làm tập 2b, 3, 4, SGK/71 - Chuẩn bị bài: “Tính theo phương trình hố học”.

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

Tuần : 17 Ngày soạn: 08/12/2019

Tiết : 32 Ngày dạy: 12 /12/2019

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau HS phải:

- Biết khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích khí nắm cơng thức chuyển đổi đại lượng

- Biết dựa vào CTHH PTHH để tính tốn vận dụng vào tập cụ thể

2 Kĩ năng:Chuyển đổi đại lượng, tính tốn theo CTHH PTHH

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , xác

* Trọng tâm: Chú trọng nội dung chương III - Khái niệm: mol, khối lượng mol, thể tích mol - Cơng thức chuyển đổi: n, m,V

- Tính theo cơng thức hóa học

(31)

- Tính theo phương trình hóa học

- Chuyển đổi đại lượng, tính tốn theo CTHH PTHH

5 Năng lực cần hướng đến:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập có liên quan,4 bảng phụ nhỏ

2 Học sinh Xem lí thuyết chương III

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm – Đàm thoại - Làm việc cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp(1’)

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra, lồng ghép dạy

3 Bài mới:

a Giới thiệu : Nhằm giúp em ôn tập, hệ thống lại kiến thức học cách xác và đầy đủ nhất, hôm tiến hành ơn tập.

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Kiến thức cần nhớ (13’).

-GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mol, khối lượng mol,thể tích mol chất khí -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết công thức chuyển đổi m, n, V công thức dA B/ ;

/ A KK

d nêu tên,đơn vị đại lượng có

các cơng thức trên. (Phụ đạo HS yếu kém)

-HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

- HS: Lên bảng viết công thức theo yêu cầu GV:

;

;

m n

M

m m n M M

n

  

22,

22,

V Vnn

/

/

;

29 A A B

B

A A KK

M d

M M d

  Hoạt động Luyện tập (30’).

- GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm

Bài tập 1 : Hãy cho biết số nguyên tử , phân tử có lượng chất sau:

a- 0,5 mol phân tử H2O

b- 0,25 mol nguyên tử Cu - GV: Nhận xét,đánh giá

- GV: Hướng dẫn yêu cầu HS làm Bài tập 2: Chất khí A có tỉ khối so với oxi Hãy tính khối lượng mol khí A

- GV: Hướng dẫn yêu cầu HS làm Bài tập 3

- HS : Thảo luận nhóm làm bảng phụ Bài tập

a 0,5 phân tử H2O có 0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân

tử H2O

b 0,25 nguyên tử Cu có 0, 25 x 6.1023 = 1,5.1023

nguyên tử Cu - HS: Ghi vào -HS: Làm Bài tập vào

2

/ 2.32 64( ) A A O O

Md M   g

(32)

: Tính thành phần % ngun tố hố học có hợp chất SO2?

GV cho HS nhắc bước tính thành phần % : - B1: Tính M SO2

- B2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố - B3: Tính %

- GV: Hướng dẫn yêu cầu HS làm Bài tập 4

: Cho 2,8 gam sắt vào dung dịch axit clohydric (HCl) , phản ứng xảy theo PTPƯ sau : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

a- Tính thể tích khí thu ( đktc) b- Tính khối lượng axit cần dùng ?

-GV: Hướng dẫn cho HS cách làm tập giải theo PTHH

+ Tính số mol Fe

+ Dựa vào PTHH lập tỉ lệ số mol suy số mol H2 HCl

+ Tính tốn theo đề u cầu

2

SO

M = 32 + (16 x )= 64 (g )

Trong mol SO2 có

1 mol nguyên tử S mol nguyên tử O 1.32

% 100% 50%

64

% 100 50 50%

S O

 

  

-HS: Làm tập theo hướng dẫn GV 2,8

0,05( ) 56

Fe

m

n mol

M

  

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

1 mol mol mol 0,05 mol xmol ymol

0,05.2

0,1( )

0,05.1

0,05( )

x mol

y mol

  

 

2

22, 22, 4.0,05 1,12( )

0,1.36,5 3,65( )

H

HCl

aV n l

b m n M g

  

  

4 Nhận xét - Dặn dò(1’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học - Bài tập nhà: 2,3,4,5 SGK/79

- Học chuẩn bị kĩ cho tiết ôn tập học kì I - Nhắc HS thời gian tiến hành kiểm tra học kì

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

……… ……… ………

Tuần : 17 Ngày soạn: 08/12/2019

Tiết : 33 Ngày dạy: 13/12/2019

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:Sau HS phải:

- Ôn lại kiến thức chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hố trị, PTHH, tính theo CTHH, tính theo PTHH

- Vận dụng công thức công thức chuyển đổi chương III để làm tập hoá học liên quan

2 Kĩ năng:

- Lập PTHH, tính hố trị ngun tố, nhóm ngun tử - Giải tập hố học

(33)

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác

4 Năng lực cần hướng đến:

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a.Giáo viên: Chuẩn bị tập có liên quan

2 Học sinh Ôn lại kiến thức học từ đầu năm học công thức phục vụ cho tính tốn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm – Đàm thoại – Làm việc cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1’):

Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học

8A 8B

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra, lồng ghép dạy

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I,các em phải ơn tập thật kĩ kiến thức học từ đầu năm học Nhằm giúp em nắm kiến thức hôm ôn tập.

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1.Kiến thức cần nhớ (10’).

-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (Phụ đạo HS yếu ) : Nhắc lại khái niệm dạng hệ thống câu hỏi sau:

+ Em cho biết nguyên tử gì? Cấu tạo? + Ngun tố hố học gì?

+ Đơn chất gì? Hợp chất gì? + Phản ứng hoá học?

+ Định luật bảo tồn khối lượng? + Tỉ khối chất khí

-HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV đưa

Hoạt động Bài tập (32’) - GV: Hướng dẫn HS làm Bài 1: Lập cơng

thức hố học hợp chất sau : a) Kali(I) nhóm sunfat(II) b) Canxi(II) nhóm nitrat (I) c) Sắt (III) nhóm hidroxit

- GV: Nhắc lại bước để cân PTHH yêu cầu HS làm Bài 2: Cân phương trình phản ứng sau :

a Al + O2

t

  Al2O3 b Ca + O2

0

t

  CaO c P + O2

0

t

  P2O5 d K + O2

0

t

  K2O

e NaOH+Fe(NO3)2  Fe(OH)2 +NaNO3

f NaCO +CaCl CaCO + NaCl

- HS: Làm tập vào tập theo hướng dẫn a K2SO4

Gọi công thức chung là: ( 4) I II x y K SO

Áp dụng quy tắc hoá trị: I.x = II.y =>

2

x II

yI  => x = y = 1.

Công thức là: K2SO4

-HS: Chú ý lắng nghe làm vào tập :

a 4Al + 3O2

t

  Al2O3 b 2Ca + O2

0

t

  2CaO c 4P + 2O2

0

t

  5P2O5 d 4K + O2

0

t

  2K2O

(34)

- GV: Gọi HS lên cân - GV: Nhận xét,bổ sung

- GV: Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ hướng dẫn làm Bài a : Cho khí sau : N2 ,O2 ,

SO2 , H2S, CH4 Em hay cho biết :

a/ Những khí nặng hay nhẹ khơng khí lần ?

b/ Những khí nặng hay nhẹ khí H2

bao nhiêu lần ?

c/ Khí SO2 nặng hay nhẹ khí O2 bao

nhiêu lần ?

d/ Khí nặng ? Khí nhẹ ?

- GV: Yêu cầu HS nhà hoàn thành nốt câu lại

- GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắt Bài 4: Cho phương trình phản ứng sau:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

a.Tính khối lượng sắt axit clohidric phản ứng, biết thể tích khí hidro 3,36 lít (đktc)?

b.Tính khối lượng hợp chất sắt (II)clorua tạo thành sau phản ứng ?

-GV: Hướng dẫn bước làm tập: + Tính số mol H2

+ Dựa vào PTHH tính số mol chất liên quan

+ Tính tốn theo đề yêu cầu

f Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 +2NaCl

- HS: Lên bảng làm tập - HS: Sửa vào

- HS : Thảo luận theo nhóm làm tập(câu a) theo hướng dẫn: Dựa vào tỉ khối chất khí - thảo luận nhóm đưa đáp án

a/ N2 ,CH4

2 /

28 0,97 29 N N KK

KK

d M

M

  

4 4/

16 0,55 29 CH CH KK

KK

d M

M

  

- HS: Về nhà làm câu lại

- HS: Đọc, tóm tắt làm theo bước hướng dẫn GV:

2

3,36

0,15( ) 22, 22,

H

V

n    mol

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

x mol y mol z mol 0,15 mol

0,15.1

0,15( )

0,15.2

0,3( )

0,15.1

0,15( )

x mol

y mol

z mol

 

 

 

a

0,15.56 8, 4( ) 0,3.36,5 10,95( ) Fe

HCl

m n M g

m n M g

  

  

b mFeCl2 n M 0,15.127 19,05( ) g

4 Nhận xét - Dặn dò (2’):

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS tiết học

- Làm lại tập ơn tập dạng tập tính theo CTHH - Ơn tập chuẩn bị thi học kì I

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU MỖI TIẾT DẠY:

(35)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w