Đề kiểm tra Văn học kỳ II lớp 8 (tiết 113) - Đề số 03

4 20 0
Đề kiểm tra Văn học kỳ II lớp 8 (tiết 113) - Đề số 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính lòng yêu nước được diễn đạt bằng một cách viết hay đã khiến cho bài hịch này mãi mãi là một áng văn bất hủ...[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC KỲ II(TIẾT 113) ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút Mức độ Nhận biết Nội dung Nhớ rừng Khi tu hú Ngắm trăng Chiếu dời đô TN câu ý 0.25đ Thông hiểu TL TN TL TL TN TL câu 0,25 câu câu 0,25 0.25đ câu ý 0.25đ câu 0.25đ câu câu 6,7 ta 0,5 Bàn luận câu phép học 0.25đ Tổng điểm TN Cao 0.25đ Nước Đại Việt Thuế máu Thấp câu1 Hịch tướng sĩ Quê hương Vận dụng câu ý Câu 0,25 câu ý 0,25 1,75 3,25 17,5% 32,5% 50% Lop8.net (2) PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC KỲ II(TIẾT 113) Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Trả lời các câu hỏi cách viết chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất( từ câu 1đến câu 8) Ý nào nói không đúng tâm tư tác giả gửi gắm bài thơ “Nhớ rừng”? A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường , giả dối C Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc D Tình yêu gia đình Hình ảnh nào xuất hai lần bài thơ “Khi tu hú”? A Lúa chiêm B Trời xanh C Con tu hú D Nắng đào Văn “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì? A Lục bát C Song thất lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt D Thất ngôn bát cú Nhận định nào nói đúng hình ảnh Bác Hồ lên qua bài thơ “Ngắm trăng”? A Một người có khả nhìn xa trông rộng B Một người có lĩnh cách mạng kiên cường C Một người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan D Một người giàu lòng yêu thương Đặc điểm nghệ thuật bật văn “Chiếu dời đô” là: A Lập luận giàu sức thuyết phục C Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, kết cấu chặt chẽ B Kết cấu chặt chẽ D Lập luận thuyết phục, kết cấu chặt chẽ Mục đích “ việc nhân nghĩa” thể “Nước Đại Việt ta” (trích “Bình Ngô đại cáo” là: A Là lối sống có đạo đức và giàu tình thương B Là để yên dân, làm cho dân sống ấm no C Là trung quân hết lòng phục vụ vua D Là trì lễ giáo phong kiến Bao trùm lên toàn đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là tư tưởng tình cảm gì? A Lòng căm thù giặc C Lòng tự hào dân tộc B Tinh thần lạc quan D Tư tưởng nhân nghĩa Người đương thời gọi Nguyễn Thiếp là gì? A Hải Thượng Lãn Ông C Tam Nguyên Yên Đổ B Không Lộ Thiền Sư D La Sơn Phu Tử Hãy nối ý cột A (tác giả) với ý cột B (tác phẩm) cho phù hợp: A Cách nối B Tế Hanh 1…… a Nhớ rừng Thế Lữ 2…… b.Quê hương Nguyễn Ái Quốc 3…… c Chiếu dời đô Lí Công Uẩn 4…… d Thuế máu e.Khi tu hú Lop8.net (3) II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1( điểm): Em có nhận xét gì tình cảm mà tác giả bài “Quê hương” đã dành cho cảnh vật, sống và người quê hương tác giả? Câu 2.(5 điểm): Viết đoạn văn nêu cảm nhận em lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua văn Hịch tướng sĩ? Hết Lop8.net (4) PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA VĂN HỌC KỲ II(TIẾT 113) Môn: Ngữ văn Năm học: 2008 – 2009 Thời gian: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): (Từ câu đến câu câu trả lời đúng 0,25 điểm; câu ý đúng 0,25 điểm) Câu Đáp D C B án II PHẦN TỰ LUẬN( điểm ) Câu C D B C D 1-b 2-a 3-d 4-c Đáp án - Tuỳ theo nhận xét học sinh phải đảm bảo ý sau: Điểm + Tế Hanh đã có tình cảm yêu thương, gắn bó thật sâu nặng cảnh vật, với cái làng chài ven biển và người dân chài quê hương nên ông Câu có cảm nhận tinh tế, sâu sắc cảnh vật, sống và người thể bài thơ “Quê hương” 2đ Bài Hịch này viết từ lòng vị chủ soái yêu nước thiết tha 0,5 Vì yêu nước mà ông đề cao lòng trung nghĩa, tinh thần xả thân cứu nước các anh hùng dũng sĩ, ông căm giận quân giặc đến quên ăn, quên ngủ, ngày 1,5 đêm nung nấu mưu đồ “ xả thịt lột da” quân giặc Câu Vì yêu nước mà ông thấm thía nỗi nhục nô vong, ông kịch liệt phê phán thói ăn chơi hưởng lạc và thái độ vô trách nhiệm số tướng sĩ , thấy 1,25 viễn cảnh thê thảm non sông bị gót thù giày xéo Vì yêu nước mà ông khích lệ quân sĩ phải thức tỉnh trước nỗi nguy biến non sông từ đó biết chăm lo luyện tập võ nghệ đao binh để có thể thắng quân thù và thực tế là dân tộc ta đã thắng Chính lòng yêu nước diễn đạt cách viết hay đã khiến cho bài hịch này mãi mãi là áng văn bất hủ Lop8.net 0,75 (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan