Nâng cao hiệu quả của cơng ty mua bán nợ

Một phần của tài liệu Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam (Trang 58 - 59)

2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 9 7 6 5 5

3.2.1.1 Nâng cao hiệu quả của cơng ty mua bán nợ

Hiện nay nghiệp vụ mua bán nợ đã b−ớc đầu hình thμnh vμ Bộ Tμi Chính đã thμnh lập cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp nhμ n−ớc. Việc ra đời của cơng ty nμy nhằm tạo ra cơng cụ mới thích hợp với nền kinh tế thị tr−ờng để giúp các doanh nghiệp xử lý nợ vμ tμi sản tồn đọng, để nhằm lμnh mạnh hố tμi chính doanh nghiệp, đặc biệt lμ gĩp phần giải quyết những tồn tại về tμi chính nhằm thúc đẩy nhanh hơn quá trình sắp xếp, cổ phần hố, giao, khốn, bán vμ cho thuê doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của cơng ty lμ mua các khoản nợ vμ tμi sản tồn đọng của doanh nghiệp, kể cả quyền sử dụng đất mμ các doanh nghiệp sử dụng để bảo đảm cho các khoản nợ bằng các hình thức nh− thoả thuận trực tiếp, đấu giá hoặc theo chỉ định của các cấp cĩ thẩm

KILOB OB OO KS .CO M

quyền. Cụ thể lμ xử lý tμi sản vμ các khoản nợ tồn đọng tr−ớc khi thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp vμ xử lý các khoản nợ vμ tμi sản đ−ợc loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp. Sau hơn 1 năm hoạt động, đến nay Cơng ty mua bán nợ vμ tμi sản tồn đọng của doanh nghiệp đã xử lý nợ của khoảng trên 70 doanh nghiệp với giá trị các mĩn nợ trên 300 tỷ đồng. Mặt khác ngμy 10 tháng 5 năm 2006 Bộ tμi chính cũng đã ban hμnh thơng t− số 38/2006/TT-BTC về h−ớng dẫn trình tự, thủ tục vμ xử lý tμi chính đối với hoạt động mua, bán, bμn giao, tiếp nhận, xử lý nợ vμ tμi sản tồn đọng của doanh nghiệp. Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động, cơng ty mua bán nợ vẫn ch−a mang lại hiệu quả mong đợi. Thiết nghĩ Nhμ n−ớc nên:

+ Xem nghiệp vụ mua bán nợ nh− lμ một hμnh vi th−ơng mại vμ bổ sung vμo Luật th−ơng mại nghiệp vụ nμy nhằm tạo mơi tr−ờng pháp lý cần thiết cho các cơng ty mua bán nợ hoạt động.

+ Để cho Cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp cĩ quyền quyết định hình thức, biện pháp xử lý nợ tồn đọng với mục tiêu xử lý nhanh nhất với giá trị gia tăng cao nhất để giảm bớt chi phí tμi chính cho Chính phủ. Sau khi chuyển giao nợ phải thu tồn đọng từ các doanh nghiệp nhμ n−ớc Cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp khi đĩ sẽ ở vị trí chủ nợ mới sẽ đảm nhận trách nhiệm xử lý nợ tồn đọng cho doanh nghiệp nhμ n−ớc để cổ phần hố. Cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp sẽ đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ cĩ biện pháp xử lý phù hợp. Cụ thể đối với những khoản nợ phải thu xác định lμ khơng cịn giá trị thu hồi thì Cơng ty mua bán nợ tồn dọng của doanh nghiệp tự quyết định xố nợ hoặc tập hợp báo cáo Bộ tμi chính cho xố; đối với các khoản phải thu cịn giá trị thu hồi, thì Cơng ty mua bán nợ tồn đọng của doanh nghiệp sẽ áp dụng các biện pháp khác nhau để tối đa hố giá trị thu hồi nợ nh− tái cơ cấu nợ, đầu t− thêm vốn để nâng cao giá trị doanh nghiệp, chuyển đổi nợ thμnh vốn gĩp, chứng khốn hố nợ,…

Một phần của tài liệu Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)