2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 9 7 6 5 5
2.4.1 Nguyên nhân từ chính bản thân của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng:
- Một số nhân viên trực tiếp thi cơng của các nhμ thầu vì t− lợi riêng cắt xén vật t−, rút ruột cơng trình, tự ý thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật lμm cho cơng trình kém chất l−ợng khơng đủ điều kiện để đ−ợc chủ đầu t− nghiệm thu. Chính vì vậy việc sửa chữa, khắc phục hậu quả nhiều lần, thời gian thi cơng kéo dμi. Trong khi đĩ các nhμ thầu nμy đã phải ứng tiền ra tr−ớc để trang trải các chi phí về vật t−, nhân cơng. Thậm chí cĩ một số cơng trình chất l−ợng quá kém, cμng khắc phục thì cμng tồi tệ hơn cho nên các nhμ thầu nμy thi cơng cầm chừng hoặc bỏ ngang lμm cho cơng trình khơng thể nμo hoμn tất, kéo dμi từ năm nμy đến năm khác. Do đĩ các khoản nợ phải thu từ các cơng trình nμy đã trở thμnh nợ khĩ địi khơng thể giải quyết đ−ợc.
- Nhiều doanh nghiệp xây dựng cĩ năng lực tμi chính khơng mạnh, kinh nghiệm thi cơng khơng cĩ nh−ng nhờ vμo mối quan hệ quen biết hoặc chạy dự án cho nên đã trúng thầu các cơng trình lớn. Đến khi triển khai thực hiện thì tỏ ra lúng túng, phối hợp khơng đồng bộ, cân đối nguồn vốn khơng hợp lý dẫn đến mất cân đối luồng tiền nghiêm trọng. Nguy cơ phá sản rất cao bởi vì các doanh nghiệp nμy khơng những khơng đủ vốn để bơm tiếp cho cơng trình mμ cịn phải đối diện với các khoản nợ phải trả đến hạn thanh tốn.
- Một số doanh nghiệp ngμnh xây dựng tỏ ra yếu kém trong khâu thẩm định dự án, khơng dự đốn đúng nhu cầu thị tr−ờng, quyết định đầu t−, xây dựng các dự án nh−ng khơng thể bán đ−ợc. Kết quả lμ khơng thể thu hồi lại vốn, thua lỗ, mất khả năng thanh tốn.
KILOB OB OO KS .CO M
- Do thiếu việc lμm nên khi cĩ cơng trình ch−a đủ thủ tục đầu t−, nhμ thầu vẫn nhận thầu cơng trình. Mặt khác do nhμ thầu thiếu thơng tin về các chủ đầu t−, về khả năng huy động vốn của chủ đầu t−, hoμn tất hồ sơ thanh quyết tốn khối l−ợng chậm vμ khơng đúng qui định dẫn đến tình trạng nợ nần day d−a, kéo dμi, khĩ giải quyết.
- Đa số các doanh nghiệp ch−a xây dựng, đμo tạo một đội ngũ cán bộ địi nợ mang tính chất chuyên nghiệp, ch−a phân tích, ch−a đánh giá khả năng thanh tốn của chủ đầu t−. Ch−a cĩ bộ phận chuyên trách để phân tích khách hμng, cho nên các doanh nghiệp ngμnh xây dựng th−ờng thụ động trong việc kiểm sốt thanh tốn, phụ thuộc rất lớn vμo thiện chí thanh tốn của khách hμng sau khi ký hợp đồng. Rủi ro khơng thể thu hồi nợ rất cao. Mặt khác hiện nay các doanh nghiệp ch−a quen đến việc sử dụng các dịch vụ địi nợ thuê, dịch vụ bao thanh tốn…
- Một số cơng trình xây dựng dân dụng, qui mơ nhỏ các doanh nghiệp xây dựng nhận thầu do mối quan hệ quen biết, cả nể, nên khơng ký hợp đồng hay một thoả thuận nμo khác. Hoặc các nhμ thầu ch−a coi trọng việc ký kết hợp đồng kinh tế, các điều khoản về thanh tốn cịn lỏng lẻo, th−ờng ghi “sẽ thanh tốn theo kế hoạch hoặc tiến độ cấp vốn của tμi chính. Nếu ch−a đủ thì thanh tốn tiếp vμo kế hoạch vốn các năm sau, khơng tính lãi”. Ví dụ nh− hợp đồng giữa Ban quản lý dự án giao thơng Thanh Hố vμ Cơng ty xây dựng giao thơng 892 về xây dựng đ−ờng Hồi Xuân - Tén Tần, phía tây tỉnh Thanh Hố, đ−a vμo sử dụng cuối năm 2002, đầu năm 2003, tổng mức đầu t− gần 21.5 tỷ đồng, đến nay chủ đầu t− đã thanh tốn cho nhμ thầu 10.1 tỷ đồng, cịn nợ 11.4 tỷ đồng. Mặt khác các doanh nghiệp ch−a quen đến việc sử dụng các cơng cụ tín dụng th−ơng mại nh− lệnh phiếu, hối phiếu,… Nên khi các nhμ đầu t− khơng thanh tốn thì các doanh nghiệp nμy rất khĩ cĩ thể khởi kiện vì khơng cĩ đầy đủ cơ sở pháp lý. Chính vì thế tình trạng nợ nần dây d−a, kéo dμi hoặc xấu nhất lμ bị quỵt nợ rất dễ xảy ra.