1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề tài Công tác tổ chức trò chơi

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Người tham dự cuộc chơi : độ tuổi rất quan trọng, tình hình sức khỏe, trình độ văn hóa, kỹ năng chuyên môn trò chơi không vượt quá khả năng thể lực, trí tuệ, của người chơi, giới tính : [r]

(1)PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI -ooOoo - Đề tài: CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Trường Đoàn Lý Tự Trọng GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ : Chuẩn bị đầy đủ trên giấy : Như người thầy giáo soạn giáo án trước dạy : đưa trò chơi gì vào chương trình sinh hoạt đoán quán, các buổi cắm trại, thứ tự tiến hành các loại trò chơi (lúc mở đầu, và cuối buổi sinh hoạt, thời điểm cần có số trò chơi thích hợp) Việc chọn lựa các trò chơi buổi sinh hoạt định phải vào nhieàu yeáu toá : - Người tham dự chơi : độ tuổi (rất quan trọng), tình hình sức khỏe, trình độ văn hóa, kỹ chuyên môn (trò chơi không vượt quá khả thể lực, trí tuệ, người chơi), giới tính : cò loại trò chơi thích hợp với nam lại không thích hợp với nữ giới và ngược lại, số lượng người tham dự : có loại trò chơi vui với số ít (do đó phải chia người chơi thành nhiều nhóm nhỏ, chơi làm nhiều đợt), ngược lại có loại trò chơi thích hợp với số lượng người chơi đông, có loại trò chơi có thể tiến hành với số đối tượng đã quen biết (cùng đội, cùng đoàn …) nên không thích hợp với đa số người gặp lần đầu - Địa điểm : nhà, ngoài trời, nơi trống trải, nơi có cỏ, cây xanh, sân bãi rộng hẹp, có không có giới hạn rõ ràng, ảnh ng qua lại môi trường và việc tổ chức thực trò chơi Ví dụ : có thể tổ chức các trò chơi leo trèo, ẩn nấp các nơi có cây xanh, lùm cây, lại không tổ chức trò chơi ném bóng gần các loại cây hoang dạiđể đề phòng rắn rết kiếm bóng … - Khí hậu, thời tiết : mùa, tháng năm, ban ngày, ban đêm (để định thời gian, cường độ thích hợp các trò chơi) - Thời gian chơi : thời gian chung dành cho toàn các trò chơi buổi sinh hoạt ngày cắm trại và thời gian riêng trò chơi chương trình chung - Taùc duïng, hieäu quaû chính phuï cuûa moãit roø chôi : troø chôi reøn luyeän, phaùt trieån đức tính khám phá đức tính gì người chơi (thể lực, mềm dẻo, khéo léo, nhanh trí, óc quan sát ? …) người điều khiển phải xác định rõ mục tiêu giáo dục buổi sinh hoạt … để chọn trò chơi đáp ứng yêu cầu mình Lop6.net (2) Tính chất trò chơi : trò chơi đông (đòi hỏi nổ lực hỗn hợp, kéo dài suốt chơi với cường độ cao vừa phải), trò chơi động (đòi hỏi nổ lực liên tục có xen kẻ lúc nghỉ ngơi ngắn), trò chơi tĩnh (sự nỗ lực mặt thể lực yếu nỗ lực tinh thần, trí tuệ lại cao, trò chôi mang tính chaát giaûi trí nhöng thö giaõn nieàm vui) Trong buổi sinh hoạt, cắm trại nên xen kẽ các trò chơi hoạt động với các trò chơi động và tĩnh để tránh mệt mỏi quá sức thể chất người chơi mệt mỏi ít hoạt động thể lực và nhàm chán (chơi trò chơi quá lâu, lập lại trò chơi … 2.Những trò chơi cần đến dụng cụ (bóng, gậy, khăn quàng, cờ, dây …): Thì phải lập danh sách đầy đủ và nhớ đem theo đến nơi hcơi Dụng cụ phải thích hợp với độ tuổi, sức khỏe người chơi (ví dụ : bóng to nặng dành cho thiếu niên lớn khỏe, bóng vừa và nhỏ, mềm, nhẹ cho thiếu nhi nhỏ tuổi và nhi đồng) Dự kiến số bài hát kèm theo số trò chơi nào đó để có kế hoạch ôn luyện trước Một số trò chơi cần thêm người giám sát, các tranh tài các đội phải chọn người, xếp trước Ngoài số trò chơi chính đã lựa chọn cho chương trình sinh hoạt cần chuẩn bị thêm số trò chơi dự trữ, đề phòng số trò chơi chính vì lý do, điều kiện ngoài trời dự kiến không thể tổ cức nơi vui chơi, cắm trại (ví dụ : trời mưa, số người cắm trại ít các lần trước …) Các trò chơi buổi sinh hoạt : Phải đạt tác dụng, hiệu giáo dục (mục đích, yêu cầu chính) đồng thời phải gây hứng thú, phấn khởi với người chơi, đảm bảo an toàn đoàn kết, không để xảy tranh cải phân thắng, thua, xếp vị thứ, không để xảy tai biến gì dù nhỏ (cũng cần mang dự phòng túi cấp cứu gồm ít bông băng, thuốc sát trùng …) Vì vậy, việc chuẩn bị tốt các trò chơi trước tổ chức thực là quan trọng, đảm bảo tới ba phần tư thành công buổi chơi –chơi để mà học, rèn luyện Moät thieáu soùt nhoû vieäc chuaån bò deã laøm hoûng caû moät troø chôi thuù vò, haáp daãn, coù taùc duïng giaùo duïc toát - GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN : Trình baøy troø chôi : - Chọn lối giải thích rõ ràng Ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm Giải thích cho người chậm hiểu hiểu Nếu cần thì không cần giải thích mà dẫn dắt ngưòi chơi bước để tạo hấp dẫn - Nói và cử động làm mẫu thì dễ hiểu hơn, nều cần thỉ xuống đất hay lên bảng, có thể chơi thử để giảng lại luật lệ trò chơi - Đừng kiên nhẫn vì phá rối nô đùa người đã biết trò chơi Ñieàu kieän troø chôi : - Chuẩn bị trc phân chia vòng tròn cho mạnh yếu đồng yếu, nam nữ xen kẽ thì tốt Lop6.net (3) - Phải luôn luôn di động để nhìn người Điều khiển từ chậm đến nhanh để tạo căng thẳng - Khai thác dí dỏm ngời chơi, hay chế biến trò chơi cho vui vẻ, thoải maùi - Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực, dành cho người phát huy sáng kieán phaïm vi luaät leä troø chôi - Phải đổi trò chơi cho có dịp thắng cuộc, người thắng nhanh nhẹn, người thắng sức khỏe, người thắng tính tự chủ - Khi bắt lỗi phải khách quan, chính xác, dứt khoát, công - Phải biết dừng trò chơi đúng lúc, người có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản hay trò chơi đã có kết thắng thua rõ ràng GIAI ĐOẠN KẾT THÚC : Phạt người thua hình phạt nhẹ nhàng, thoải mái, để thực hiện, tránh hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt Đánh giá ưu khuyết điểm trò chơi cần thêm bớt gì không ? Về luật lệ, cách chơi và tính hấp dẫn, giáo dục trò chơi đến đâu ? QUY TRÌNH MỘT TRÒ CHƠI SINH HOẠT TẬP THỂ : OÅn ñònh : Để tập trung chú ý vòng tròn (người tham gia chơi), người quản trò cần tạo tập trung, ổn định hai yếu tố : tiếng động (thường gặp) và hình dáng Tiếng động : Cho vòng tròn hát, trò chơi băng reo trò chơi phản xạ từ thấp lên cao Hình dáng : Ngưòi quản trò bước vòng tròn với dáng điệu ngộ nghĩnh, duyên dáng tạo thu hút chú ý vòng tròn Giới thiệu trò chơi : Có thể lồng trò chơi vào các câu chuyện cổ tích, chuyện vui để tạo háo hức, hứng thú Tuy nhieân caàn ngaén goïn vaø haáp daãn Hướng dẫn cách chơi, luật chơi : Tuỳ theo trò chơi mà quản trò linh động hướng dẫn Có trò chơi phức tạp cần hướng dẫn đầy đủ trước chơi, có trò chơi đơn giản thì có thể chơi ngay, vừa chơi thừ vừa giải thích, làm cho dễ hiểu, dễ nắm thu hút người chôi Chơi thử (chơi nháp) : Raát quan troïng nhöng caàn löu yù : - Nếu thử nhiều : chơi thật nhàm chán - Nếu không chơi thử chơi thử quá ít thì người chơi chưa nắm cách chơi gây khó khăn cho ni quản trò hướng dẫn chơi Chôi : Lop6.net (4) - Khi chơi quản trò nên cùng chơi với vòng tròn để tránh khoảng cách và động viên khích lệ người chơi cần trọng tài - Khi chơi quản trò phải quan sát ngưòi chơi (vòng tròn) là chơi với trẻ em để biết thái độ, cử chỉ, phong cách … từ đó giáo dục điều chỉnh phong caùch cuûa mình (quaûn troø) - Trong quá trình chơi, quản trò có thể chuyển hướng khác với dự kiến ban đầu ít thì người quản trò nên linh động khéo léo dẫn đắt Đừng quá nguyên tắc, cứngngắt làm vui, không khí sinh hoạt - Người quản trò phải công xử lý tình cách khách quan, không thieân vò, khoâng quaù deã daõi - Tác phong ngưòi quản trò phải chuẩn mực, ngôn ngữ phải sư phạm không thô thieån, phong caùch vui töôi, dí doûm, duyeân daùng - Trò chơi hình phạt : Hãy quan niệm hình phạt là trò chơi nhỏ, đừng nên bắt ép quá đáng mà nên khuyến khích động viên người bị phạt tham gia Ngừng đúng lúc : Cần phải biết lúc nào ngừng trò chơi (do kinh nghiệm quan sát, kinhnghiệm chơi) Đảm bảo sức khỏe cho ngơi chơi, tạo luyến tiếc cho lần chơi sau Đừng để người chôi nhaøm chaùn, than meät vaø ngaùn chôi LÖU YÙ : Trước tổ chức thực các trò chơi, cần nắm lại đầy đủ tình hình các đối tượng dự chơi (những đau yếu, mệt mỏi, thiếu vắng …) nơi chơi (có gì thay đổi đột xuất), dụng cụ mang theo (đủ, thiếu, tốt, hư hỏng …) Lop6.net (5) PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI -ooOoo - Đề tài: NGƯỜI QUẢN TRÒ Biên soạn Huỳnh Toàn Trường Đoàn Lý Tự Trọng I NGƯỜI QUẢN TRÒ LAØ AI ? Quản trò là người điều hành, tổ chức trò chơi nhỏ Quản trò là vấn đề khoa học và nghệ thuật Khoa học chổ người quản trò phải có đủ khả để nắm bắt đối tượng để tác động cách tích cực đến người chơi tạo giá trị định hướng giáo dục trí tuệ, thể chất và tính cách người Quản trò phải thấu hiểu giá trị mà trò chơi mang lại và nghiên cứu cách sâu sắc giá trị đó đời sống sinh hoạt tập thể niên Nghệ thuật chổ biết khai thác các giá trị đó theo định, phải tự rèn luyện hoàn thiện mình lĩnh vực chức năng, phong cách, các sống để có thể gần gũi, tác động đến đối tượng từ trò chơi đa dạng, vừa sức với niên Chính vì thế, trò chơi diễn thành công hay thất bại phần lớn lệ thuộc vào tài năng, lĩnh khéo léo người quản trò II NHỮNG ĐIỀU CẦN CÓ VAØ CẦN TRÁNH CỦA NGƯỜI QUẢN TRÒ Điều cần có người quản trò : 1.1 Tính sư phạm : vì trò chơi là hình thức giáo dục cho nên người quản trò phải biết qua trò chơi mà trang bị cho đối tượng mình điều gì, ngoài cón có tính công minh, biết thuyết phục người, … qua cử chỉ, hành vi mình, qua cách mời gọi người chơi 1.2 Tính phán đoán và quan sát nhanh : để ứng xử kịp thời các tình để trò chơi dieãn thaønh coâng 1.3 Bieát nhieàu troø chôi, bieát saùng taïo, saùng taùc troø chôi 1.4 Các đặc điểm khác : có giọng nói to, rõ, nói đủ lời, biết nói ngắn gọn, biết nói đùa, nói có duyên, … phải có tính hoà đồng, tự chủ, biết kiên nhẫn, nhanh nhạy, hoạt bát 1.5 Hoạt động rèn luyện thường xuyên : - Phải biết tích lũy, sưu tầm các loại trò chơi nhỏ - Tự tìm tòi sáng tạo trò chơi mới, thử nghiệm - Tập nói chuyện trước tập thể, là nói đùa - Học và tích luỹ nhiều kiến thức lĩnh cực ( lịch sử, văn hoá,địa lý …) hổ trợ luùc chôi - Thường xuất trước tập thể, xem tập thể là môi trường tốt để nâng cao nghieäp vuï quaûn troø cuûa mình - Tự rút kinh nghiệm kịp thời qua trò chơi mà mình đã thực Lop6.net (6) Điều cần tránh người quản trò : - Trò chơi chơi phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, không nên làm ngược đặc điểm đó - Phạt lúc chơi trò chơi nhỏ là cách nhắc nhở đồng thời qua đó động viên người chơi cô gắng nên hình phạt nhẹ nhàng, tế nhị … tránh trở thành nhục hình cho người chơi sai - Lúc chơi người bình đẳng trước luật chơi Nên tránh tượng thiên vị, cố tình bắt cho người nào đó vì ý định riêng người quản trò - Tránh không chơi trò chơi nhỏ mình không đủ không vững kiến thức nội dung đó ( TD : đường Nguyễn Văn Tèo ) - Tránh xem trò chơi nhỏ đơn mặt giải trí vì có dẫn đến phaûn taùc duïng cuûa troø chôi, khoâng laønh maïnh, khoâng trí tueä - Tránh tượng chê bai, xem thường các quản trò khác họ chơi không thành công Cần có thái độ từ tốn, động viên khuyến khích để họ chơi tốt Luôn đoàn kết hổ trợ hoạt động, đồng thời tích cực phát thêm, bồi dưỡng thêm để ngày càng có nhiều quản trò vì phong trào Đoàn, phong trào thnah nieân cuûa chuùng ta III BÍ QUYEÁT THAØNH COÂNG Trong thực tế, để làm quản trò dễ thương, quản trò tài giỏi, trước hết bạn phải có tâm hồn cởi mở ý thức sâu sắc, lĩnh vững vàng và tài đa daïng 1/ Tâm hồn cở mở: Để dễ dàng đón nhận và đóng góp khả mình với người cho vui chung cho bầu không khí tập thể thêm đậm đà gắn bó 2/ Ý thức sâu sắc: Để biết làm, biết nói cho đúng lúc, đúng nơi, đúng đối tượng để chút nâng cao tính cách giáo dục sâu xa cho tập thể và cá nhân 3/ Bản lĩnh vững vàng: Để biến bao nhanh nhẹn, thành công không kiêu, thất bại không nản và sẵn sàng nhường bước cho người khác mà không mặc cảm 4/ Tài đa dạng : Để không gì mà không có thể tận dụng nhằm biến thành trò chơi Biết tất các lĩnh vực để khai thác, biết ăn nói dõng dạt, cư xử hài hoà, đủ sở trường sở đoản biến thành người kể chuyện, đệm đàn, tập hát, tập múa, người đóng kịch, người chịu trách nhiệm cuối cùng có tâm mà không còn giải Vâng ! anh quản trò không là anh hề, người láo cá, lém mồm, miệng và thủ đoạn tài vặt Anh quản trò là người có trình độ và thiện trí, có thể làm chủ tập thể từ ít người đến ngàn người thời gian ngắn hay dài mà kết là phần thưởng tinh thần tự người cảm nhận mà thôi Quản trò phải luôn tự học hỏi, tự rèn luyện, thực hành thường xuyên, luôn tư theá saún saøng 5/ Rèn luyện giọng nói to dõng dạt: Trình bày trò chơi, hướng dẫn luật chơi với ngôn ngữ ngắn gọn dễ hiểu Khi làm trọng tài phải công nghiêm trang mà vui vẻ, khuôn mặt tươi tỉnh, cởi mở nhìn bao quát toàn Tránh lộ vẻ nóng nảy sót ruột nản lòng bên ngoài Mệnh lệnh dứt khoát không nạt nộ, lệnh gây gắt Lop6.net (7) 6/ Cử và dáng điệu gần gũi: Gây thiện cảm, tạo chú ý, xuất đã làm cho tập thể vui nhộn lên, để tương tác giao kết người với Làm quản trò hay trọng tài mà dường cùng phía với người chơi 7/ Bạn nghĩ gì bạn hay thở hổn hển, nói đứt quản không chơi màu nổi, sức khỏe và dẻo dai thể lực bạn góp phần động viên tập thể các chơi đòi hỏi nhiều thể lực Sự nhanh nhẹn và tháo vác họ sử lý các tình các kỹ hoạt động khác “ Vẽ, đàn, hát, chơi thể thao…” Có thể khẳng định quản trò là nghề giáo dục, đặc biệt là Thanh Thiếu Niên Bạn có thể từ việc bắt chước, sau đó phải nghiên cứu, tìm học bậc thầy, bạn bè, nâng thành hệ thống lý luận, trở thành kiến thức riêng mình đem nó phục vụ lại cho lại cho người, làm cho người nhận cách khéo léo các giá trị mà trò chôi ñem laïi Xuất thường xuyên các chơi, mang theo sổ tay, cây viết để học trò chơi mới, tích lũy kinh nghiệm, tự mình chế biến sáng tạo trò chơi, để lần xuất là hứa hẹn trò chơi lý thú, hấp dẫn, có duyên, có ý nghĩa, đáp ứng tốt nhu caàu Keát thaân vaø ruû baïn cuøng söu taàm troø chôi, taïo moät quyõ “ Tín duïng ngaân haøng” troø chôi cho phong phuù 8/ Quản trò thường xuyên trao đổi và rút kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, xin nêu số vấn đề sau đây để cùng tham khảo: + Số lượng ngừơi chơi : -Ít người: đòi hỏi trò chơi có trình độ cao, phải quan sát, suy luận và có kheùo leùo deûo dai -Trò chới có đông người thì càng đơn giản, nhiều động tác chổ, di chuyển ít, trò chơi mang tính bắt chước, làm băng reo + Đối tượng người chơi: - Những tập thể có đội ngũ, có kỹ luật cần đưa trò chơi lạ, càng lúc càng khó nhiều thử thách và trắc trở - Những tập thể mới, tập hợp đột xuất nên đưa trò chơi đơn giản, bắt chước bài hát ngắn dễ học kèm theo động tác - Nếu có người lớn và trẻ em thì dùng trò chơi dễ hiểu dễ chơi, không cần vận động nhiều, có tính duyên dáng, ý niệm, gây cảm tình, tạo hòa đồng trẻ trung đố danh nhân theo vần, du khảo chổ, hát theo chủ đề” + Trình độ người chơi: - Tập thể chưa quen, cần có trò chơi, phá ngại ngùng nam nữ Người quản trò thường xuyên khích lệ họ hướng dẫn trò chơi cặn kẽ Không nên chơi quá lâu, quá nhiều, dễ gây nhàm chán “ Trò chơi đoàn kết, trò chơi đoán tên, gọi tên ….” - Tập thể quen sinh hoạt trò chơi nâng lên cường độ sáng tạo gì mà họ quen thuộc “ Đoàn kết chuyển thành kết thân, tựa lưng chụm đầu, tựa vai….” + Veà baàu khoâng khoâng taäp theå: Lop6.net (8) Cần đánh giá không khí tập thể lúc chuẩn bị vào chơi Họ thờ ơ, hay thích thú ? Họ thụ động hay phấn khởi? Để đưa trò chơi cho thích hợp - Nếu tập thể đã ngồi lâu, hội thảo tranh luận căng thẳng, thì trò chơi phải hoạt náo Nếu họ vận động nhiều thì chuyển sang trò lắng đọng vaøo chieàu saâu 9/ Toùm laïi : Ñieàu caàn löu yù cho moät quaûn troø - A/ Giới thiệu tên trò chơi B/ Yêu cầu mục đích trò chơi, đối tượng C/ Số người chơi: Tùy theo tính tình, lứa tuổi D/ Chuẩn bị dụng cụ: lo trước, linh hoạt sáng tạo E/ Chuaån bò choå chôi + Cách xếp theo dẫn + Khoâng theo maùy moùc F/ Chỉ dẫn người chơi + Dùng ngôn ngữ đơn giản, xen kẽ động tác mẫu để diễn đạt cách chơi giúp người chơi hiểu đúng và làm nhanh + Phoå bieán caùch tính ñieåm caùch phaân bieät thaéng thua, giuùp vaø taïo hứng thú cho người chơi cố gắng phấn đấu G/ Điều cần lưu ý: Cần phân tích chi tiết để ngăn ngừa sai phạm và hành vi xaáu IV KEÁT LUAÄN Để kết thúc tôi xin nói 1/ Vai trò người quản trò tốt giống vai trò nhạc trưởng, hiểu rõ nhịp nhạc và tài nghệ là thiếu sót các nhạc công, thực hòa tấu du dương 2/ Trò chơi có giá trị đích thực nó, nhiều người qủan trò cho chơi cho vui, cho có không khí, cho nên nhiều lúc đã thiếu nghiên cứu, thiếu đầu tư xây dựng kế hoạch cho tập thể mình Mỗi ngày trò chơi phải nâng cấp hơn, vào chiều sâu tâm hồn, góp phần cải biến tư chất người Chơi đâu có chơi và nói theo Tú Xương “ Ngheà chôi cuõng laém coâng phu “ 3/ Tổ chức thực trò chơi: Đạt hiệu giáo dục đảm bảo an toàn, đoàn kết, gây hứng thú cho thật cho người tham dự nhiều còn khó kể câu chuyện hấp dẫn lên lớp hay giảng bài: Vì người cán đoàn muốn đạt hiệu cao nhất, phải có lòng nhiệt tình, có hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi, phải không ngừng học tập, rèn luyện và trao dồi nghệ thuật sử dụng trò chơi làm công cụ giáo dục nghiệp “ Trồng người” cho Tổ Quốc Lop6.net (9) PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI -ooOoo - Đề tài: CẢI BIÊN TRÒ CHƠI SINH HOẠT TẬP THỂ Biên soạn Huỳnh Toàn Trường Đoàn Lý Tự Trọng TRÒ CHƠI CẢI BIÊN VAØ CÁC YẾU TỐ CẢI BIÊN TRÒ CHƠI SINH HOẠT TẬP THEÅ: 1/ Troø chôi caûi bieán laø gì? Là trò chơi chủ yếu hình thành từ trò chơi có trước thêm bớt lại các yếu tố khác Thay đổi bổ sung thêm cách chơi luật chơi hình thức chơi … Nhằm làm cho trò chới lạ phong phú hấp dẫn lý thú 2/ Các yếu tố cải biên trò chơi sinh hoạt tập thể: A/ Dựa vào các loại phản xạ: gồm + Giữa hành đồng và lời nói VD: “ Ta là vua” trò chơi “ Vua, Voi, Vịt” hay “Taäp laøm nhanh cho quen” + Hành động : VD: “ Toâi baûo”, “ Tích te” + Lời nói: VD: Trò chơi :” Tôi bảo”, “ Đi chợ”, “ Ăn uống húp” + Theo nhòp: VD: Troø chôi “voã tay”, “ Möa rôi”,” Tieáng troáng ñình” +Bất chợt: VD: Trò chơi “ Đùng – Á”,” Đáng trống lãng”, “ Quay số” B/ Dựa vào các quan thể: VD: Maét, tay, chaân, mieäng Tìm vaàn” C – T- M…” treân cô theå C/ Dựa vào chủ đề hay mẫu chuyện nào đó VD: Troø chôi “Neán”, “ Sinh nhaät, tieàu phu” Kể chuyện động tác, âm thanh… D/ Dựa vào âm thanh, tiếng kêu, cử chỉ, điệu VD: “Tính tình - tính tình – tính tang”, “Gaø – Vòt – Deâ” E/ Dựa vào tính chất đặc điểm vật dụng chơi Lop6.net (10) VD: + Chuyeàn banh, noùn, khaên quaøng + “ Bong bóng”: có thể bóp, thổi, đè, châm … + “ Banh” : chuyền, đá, đập… F/ Dựa vào đặc điểm thời gian: VD: Bieån, nuùi, soâng….taän duïng thieân nhieân Ban ngaøy, ban ñeâm… Tóm lại: đây là số gợi ý để cải biên Vì trò chơi đa dạng và phong phú nên tùy theo trò chơi có trước mà từ đó sáng tạo thêm NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẢI BIÊN TRONG TRÒ CHƠI TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ: 1/ ñaëc ñieåm khoâng: + Không phức tạp phương tiện và vật dụng chơi + Không nên động quá với số lượng lớn ngưới chơi + Không cần cầu kỳ phức tạp hình thức chơi + Khoâng gaây raéc roái, veà noäi dung goïn nheï nhaøng 2/ ñaëc ñieåm phaûi: + Phải mang tính chất tập thể, người cùng chơi, cùng tham gia, “ khác với nhóm chơi: thử thách, trò chơi lớn, trò chơi đánh trận giả…” + Phải phù hợp bắp, trí óc + Phải gây không khí vui tươi thoải mái, gần gũi + Phải phủ hợp với địa điểm, sân bãi, định CAÙCH VIEÁT VAØ SÖU TAÀM: A Caùch vieát: 1- Teân troø chôi: Khi ñaët teân troø chôi caàn löu yù: a- Ñaët ñieåm b- Teân goïi c- Phù hợp với trò chơi 2- Cách chơi: Người hướng dẫn đảm bảo bước: a- Ổn định: Bắt bài hát gây chú ý tiếng động, băng reo b- Giới thiệu trò chơi: Cần ngắn gọi, dễ nghe hay kể câu chuyeän c- Hướng dẫn chơi: Hướng dẫn luật chơi và cách chơi, linh động việc tổ chức chơi d- Chơi thử: Kiểm tra xem người chơi có hiểu cách hướng dẫn Ví duï: Quaûn troø: Nhaùp ñaâu? Nhaùp ñaâu? Người chơi: Nháp đây! Nháp đây! 10 Lop6.net (11) Quaûn troø: Xeù! Người chơi: Xoạc Sau đó bắt đầu vào chơi e- Vào chơi: Chú ý phong cách vui nhộn nên cùng chơi với voøng troø vaø neân coâng baèng khoâng thieân vò f- Hình phạt: Không bắt ép và đừng căng thẳng để người chơi tự giaùc Caàn chuù yù: - Trong phaàn caùch chôi naøy laø luaät chôi vaø caùch chôi - Luật chơi cho các em nào là chơi đúng chơi sai 3- Caùc yeáu toá khaùc: a-Đặc điểm chơi: Phù hợp với đối tượng, có mục đích và yêu cầu giáo dục cụ thể đảm bảo tính vừa sức Quản trò nên nắm rõ đặt điểm tâm lý sức khoẻ đối tượng b-Thời gian: Trò chơi sinh hoạt vòng tròn không nên quá dài dễ làm cho đối tượng nhàm chán Quản tròn phải biết dừng trò chơi đúng lúc nhằm tạo luyến tiếc để kỳ sau chơi còn thaùy thích thuù c-Vẽ hình minh họa: Có trò chơi người quản trò cần tạo hình ảnh cụ thể tranh, ảnh minh họa cho trò chơi để tạo thêm hấp dẫn và tạo hứng thú cho chôi d- Bài hát: Quản trò cần bắt bài hát ngắn và quen thuộc để đối tượng dễ bắt nhịp và tạo không khí sinh động cho vòng troøn e-Yếu tố sư phạm: Trong sinh hoạt vòng tròn, quản trò là nhân vaät trung taâm neân taùc phong, ngoân phong, caùch di chuyeån phaûi mang tính chaát laø moät nhaø giaùo duïc, nhaø sö phaïm f- Troø chôi - Hình phaït: Khoâng neân baét eùp vaø caêng thaúng, neân taïo thoải mái và để đối tượng tự giác B- Söu taàm: 1- Phieáu: - Lập theo thứ tự ABC: Ý muốn nói lên cách làm việc người thực có hệ thống và có hồ sơ lưu trữ sau - Teân taùc giaû: Trong quaù trình söu taàm troø chôi, ta neân ghi teân taùc giaû để có dịp giao lưu học hỏi, tìm hiểu thêm trò chơi nơi chính tác giaû - Thể loại: Người sưu tầm nên phân thể loại để giúp cho người thực có phương pháp và hướng dẫn trò chơi theo đúng yêu cầu và mục đích giáo dục thể loại 11 Lop6.net (12) 2- Sổ: Ghi chép theo học hỏi, giao lưu trò chơi và giúp cho người thực có thể ghi nhận điều hay, hợp lý, chưa hợp lý và có thể bổ sung thêm điều cần thiết khác từ đó có thêm trò chơi cải biên dựa vào trò chơi đã có để sáng tác thêm trò chơi lạ, hấp dẫn 3- Ngân hàng trò chơi: Được thể qua cách viết và cách trình bày mang tín chất lưu trữ và trao đổi trò chơi làm cho chất lượng và số lượng trò chơi ngày càng tăng lên, thể loại phong phú và luật chơi có tính thu hút và hấp dẫn MINH HOÏA TROØ CHÔI CAÛI BIEÂN: 1/ TRÒ CHƠI 1: Băng reo, bài hát sinh hoạt “Ngón tay nhúc nhích” Cách chơi: Cùng hát bài “Ngón tay nhúc nhiùch”, vừa hát vừa đưa ngón tay leân nhuùc nhích Ví dụ: Khi người quản trò hát “Một ngón tay nhúc nhích nè!” thì lúc đó người chơi đưa ngón tay lên và đồng thời nhúc nhích ngón tay cái Cứ đến 3, ………, n ngón tay nhúc nhích   Luật chơi: Bạn nào không tham gia làm không đúng động tác người quản trò thì bạn đó bị phạt Cải biên 1: Hai mắt chớp chớp này, hai mắt chớp chớp này, hai mắt chớp chớp chớp chớp chớp chớp …… Cũng đủ làm ta mỏi mắt Caûi bieân 2: Moät caùi chaân daäm daäm naøy, hai caùi chaân daäm daäm naøy, moät caùi chân – hai cái chân dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm …… đủ làm nứt đất Caûi bieân 3: Hai baøn chaân nhuùng nhuùng – nhoùn nhoùn naøy, hai baøn chaân nhuùng nhuùng – nhoùn nhoùn naøy, hai baøn chaân nhuùng nhuùng – nhoùn nhoùn, nhuùng nhuùng – nhón nhón, nhúng nhúng – nhón nhón……… đủ làm ta mệt hai chân Caûi bieân 4: Moät caùnh tay vaãy vaãy naøy, hai caùnh tay vaãy vaãy, moät caùnh tay – hai cánh tay vẫy vẫy vẫy vẫy vẫy vẫy …… đủ làm rớt hai tay rồi, bạn Cải biên 5: Một nụ cười làm duyên này, hai nụ cười làm duyên này ……… “ n” nụ cười làm duyên, làm duyên, làm duyên ……… đủ làm ta chết đứng người rồi, người ! 2/ TRÒ CHƠI 2: “TÌNH HUỐNG BẤT CHỢT” Trò chơi “ Đùng – Á ”  Cách chơi: Khi chơi quản trò giơ tay lên vào người chơi và cùng lúc hô “Đùng” thì lúc đó tất người chơi hô to lên “Á” đồng thời bật người phía sau hai tay giơ lên cao Ngược lại, người quản trò hô “Á !” thì lúc đó tất 12 Lop6.net (13) người chơi cùng lúc giơ cánh tay vào người quản trò và hô “Đùng” Các bạn cùng đồng trả lời người chơi nào người quản trò hỏi  Luật chơi:Bạn phải trả lời thật nhanh bạn trả lời chậm lúng túng thì lúc đó bạn bị phạt Cải biên 1: Khi người quản trò hô “Té” thì người chơi hô “Đứng” và ngược laïi Cải biên 2: Người quản trò hô “Trẻ” thì người chơi đáp lại “Già” và ngược laïi Cải biên 3: Người quản trò hô “Mưa” thì người chơi đáp lại “Nắng” và ngược lại Cải biên 4: Người quản trò hô “Giả” thì người chơi đáp lại “Thật” và ngược laïi Cải biên 5: Người quản trò hô “Nhám” thì người chơi đáp lại “Mịn” và ngược laïi ( Trò chơi này có thể kết hợp với động tác để tạo bầu không khí sinh động cho người chơi đồng thời tránh nhàm chán chơi ) 13 Lop6.net (14) PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI -ooOoo - Đề tài: BĂNG REO Biên soạn Huỳnh Toàn Trường Đoàn Lý Tự Trọng Biên soạn Huỳnh Toàn Trường Đoàn Lý Tự Trọng - Băng reo, tiếng reo là lời nói Tiếng hát, tiến động tậpthể sinh hoạt làm đồng loạt , nhịp nhàng - Trước đây băng reo , tiếng reo còn đước gọi là canon (đại bác) vì hình thức lập lập lại băng reo tiếngnổ khôn khí nổ súng đại bác đước vang và âm xa nhieàu laàn - Trong sinh hoạt băng reo, tiếng reo dùng để chào mừng ngợi khen, giải trí, góp vui, làm thay đổi không khí sinh hoạt và có thể chống mệt mỏi cho tập thể sinh hoạt - Đặc biệt là loại hình băng reo từ lâu không đề cập đến tác giả Tác giả không đặt vấn đề quyền và không muốn tìm hiểu tác giả vì là loại hình sinh hoạt cộng đồng - Do đó từ loại băng reo, người có thể tự biến chế, sáng tạo nhiều kiểu cách khác nhau, nhiên cần lưu ý không nên để tính vui tươi giải trí băng reo thành quá trớn, nghịch phá, trêu chọc không mang tính giáo dục (đều thường xảy băng reo) MỘT SỐ LOẠI BĂNG REO: Baêng reo: Voã tay theo nhòp 1-2,1-2-3 - Quản trò hướng dẫn tập thể vỗ tay sau: vỗ nhịp, nhịp đầu vỗ cái, ngừng nhòp roài voã tieáp caùi lieàn - Lần vỗ đấu tập dợt, quản trò tập thể vừa vỗ vừa đếm số (1 – 3) Khi tiếng vỗ tay nhịp nhàng rối không cần đếm số tiếp Muốn sinh động quản trò điều khiển vỗ từ chậm đến nhanh dần Baêng reo: Voã tay theo nhòp 1-2-3,1-2-3-4-5 - caùch voã tay gioáng nhö caùch voã tay treân nhöng khoù hôn vì nhòp voã tay daøi hôn : nhòp đầu vỗ cái liên tiếp, ngưng nhịp vỗ tay tiếp cái liền - Caùch voã tay theo nhòp coù theå saùng taïo nhieàu caùch raát hay nhö; voã tay theo nhòp trống nghi thức 14 Lop6.net (15) Băng reo: Vỗ tay theo cử động - Quản trò mời người khác hay chính quản trò di chuyển bước chân vòng tròn : Mỗi bước chân chạm xuống đất , tập thể vỗ cái to Cứ tuỳ theo bước chân nhanh chậm , tiếng vỗ tay rộn ràng theo bước chân Baêng reo: Voã tay laøm möa nhaân taïo: - Quản trò cầm đồ vật (khăn quàng, nón …) cđể tập thể chu ý hướng điều khiền nhịp vỗ tay Quản trò để vật thấp , tập thể vỗ tay nhỏ (mưa nhỏ) Quản trò đưa tay cao khỏi đầu quay vòng tròn, vỗ tay to và nhanh (mưa to) Quản trò phất tay cái qua moät beân, taäp theå voã to moät tieáng, quaûn troø phaùt qua beân kia, voã tay moät tieáng khaùc (möa rào) Quản trò phối hợp loại mưa (nhỏ, to , rào) thật nhịp nhàng và sinh động và chấm dứt tiếng sấm cách tập thể hô to (đùng) - Băng reo vỗ tay làm mưa có hình thức khác, vỗ ngón tay từ ít đến nhiều ngón để làm mưa từ nho đến to Caùc baêng reo khen taëng: - Quản trò tập thể hô to và đồng loạt các câu khen tặng - Hay, hay “thieät laø hay” - Hay, hay “uùi chaø hay” - Hay quaù, hay gheâ, hay nhieàu, hay daåu - Khi hô to đến các từ in đậm thì nhấn mạnh và kéo dài làm cho băng reo sinh động hôn Baêng reo baùnh bao: - Băng reo này có khoảng thập niên 1960, tiếng hoa - QTT: xuống , làm theo lời nói và cử quản trò - QT (hô to) “Thớt đâu” (đưa bàn tay trái trước , ngửa bàn tay lên làm thớt) - TT (hô to) “Thớt đây” và giống quản trò - QT (hô to) “Dao đây” (đưa bàn tay phải trước, cao ngang vai , bàn tay đứng làm dao) - TT “Dao ñaây” vaø laøm nhö quaûn troø - Tất làm đồng loạt sau hướng dẫn: - “Xắt cái lị là xắt cái lị là xào, xào , xào” (động tác xắt và xào) 15 Lop6.net (16) - “púm cái lị là púm cái lị là pao, pao, pao” (động tác”Púm” là ăn , và vỗ tay vào miệng, “pao” là động tác vỗ tay vào bụng) - “Xắt cái lị là xào, púm cái lị là pao – Xắt cái lị là púm cái lị là xa, xiu, pao” (động tác tương ứng “xa,xiu,pao” là vỗ tay vào bụng ba cái) Baêng reo: Taèng goâ - Đây là loại băng reo xướng , hoạ có gần thập niên 1960, thành công các buổi sinh hoạt à sáng chế nhiều kiểu cách khác - Quản trò đặt bàn tay lên miệng làm loa, xướng Tập thể làm loa và hoạ theo caùc caâu sau: - “Taèng goâ oá oà” - “Kunti laø pì kuùnnaù” - “OÁ eá la eá” - “Ma lám pa ma lồ ghê” (lặp lại băng reo vài lần, chấm dứt xướng câu cuối 2,3 laàn nhoû daàn vaø chaâm) Baêng reo: Baïn ôi haõy laøm - Baêng reo naøy laø bieán theå cuûa baêng reo “Taèng goâ” - Quản trò tập thể dùng tay làm lao và hoạ theo lời xướng và cử quản troø - “Baïn ôi haõy laøm – laøm nhö theá naøy baïn nheù” 16 Lop6.net (17) PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI -ooOoo - Đề tài: TRÒ CHƠI LỚN Biên soạn Huỳnh Toàn Trường Đoàn Lý Tự Trọng A- KHAÙI NIEÄM VAØ GIAÙ TRÒ I KHAÙI NIEÄM Trò chơi lớn là hoạt động nhóm người tổ chức số đông tập thể tham gia chơi theo quy ước cụ thể diễn không gian và thời gian định, nhằm đem lại hiệu nào đó theo ý định người tổ chức Đây là khái niệm nhìn góc độ tổ chức, cần nắm rõ các ý sau : - Đây là hoạt động nhóm người tổ chức vì cùng thời gian nhiều nơi đồng loạt diễn nhiều hình thức chơi khác nên không thể là người tổ chức - Số đông tập thể tham gia tức là : trò chơi lớn điễn cùng lúc có nhiều nhóm nhỏ chơi, thường từ nhóm trở lên, nhóm có từ 20, 30 người nhiều hôn - Theo quy ước cụ thể : từ nhận tín hiệu còi, giải mật thư, cách di chuyển, hoá trang, giấc, các quy định lúc chơi … tất thống - Diễn không gian, thời gian định : tức địa điểm chơi đã định sẵn chổ nào, khoảng đường di chuyển, chỗ nào có trạm kiểm tra, chỗ nào bị công, chỗ nào bị dừng lại, chỗ nào quan sát tín hiệu … tương tự thời gian định sẵn Trạm dừng bao lâu ? mật thư giải bao lâu ? trò chơi nào keát thuùc … - Đem lại hiệu nào đó tức thông qua trò chơi người tổ chức chơi nhằêm giáo dục cho người chơi điều gì ? Nội dung nào là thử thách, rèn luyện, giải trí …? Ngoài ra, nhìn góc độ khác trò chơi có thể xem là mô hình giáo dục đặc biệt dành cho thiếu niên, nó vừa chơi, vừa học, vừa học, vừa chơi hiệu II GIÁ TRỊ CỦA TRÒ CHƠI LỚN Trò chơi nói chung, trò chơi lớn nói riêng tổ chức chơi cần thể rõ các giá trị sau : - Giải trí : tổ chức chơi phải tính đến các yếu tố : trò chơi phải sinh động, vui tươi, hấp dẫn, lôi cuốn, … hình thức cụ thể : giải mật thư, morse, dấu đường, trả lời câu đố … - Giáo dục : tức thể chủ đề chơi nội dung mà ban tổ chức cần trang bị cho người chơi ( Phần này thường có Ban tổ biết) - Rèn luyện : ngoài giải trí và giáo dục ra, trò chơi lớn còn rèn luyện cho tập thể và cá nhân các đức tính khác : sáng tạo, nhanh nhạy ( qua giải mật thư, morse, tìm 17 Lop6.net (18) báu vật, dấu đường …) tính kiên nhẫn, khéo léo ( nấu cơm hành quân, xếp hình, hoá trang, chui dây, băng rừng …) tính đồng đội ( tính kỷ luật, tính thi đua … ) B- THIẾT KẾ TRÒ CHƠI LỚN Cần chuẩn bị vấn đề gì ? 1/ Lựa chọn đề tài và xác định yêu cầu chơi - Hãy nêu rõ mục đích và yêu cầu trò chơi là gì ? buổi gắn với vấn đề học tập, kỳ kiểm tra chuyên môn, chương trình rèn luyện kỹ dã ngoại … - Hãy đặt tên cho trò chơi lớn và lựa chọn đề tài phù hợp với yêu cầu đặt Tên đề tài gắn với ngày lịch sử, với chuyện phiêu lưu, mạo hiểm, trinh thám, quân có nhiều kích thước người chơi Đề tài giúp cho người chơi tưởng tượng nhân vật nào đó mà họ phải nhập vai, vượt qua khó khăn, thử thách là thành tích đáng tán dương Đề tài tạo môi trường mới, nâng đỡ hoạt động, làm cho hoạt động thêm phong phú, đa dạng Có caâu chuyeän nhö sau : “ Khi triển khai trò chơi thì trời đổ mưa, các bạn học viên đã đề nghị bỏ chơi, người bàn cãi Chỉ huy trưởng nói : “chúng ta làm hành quân chiến sĩ Trường Sơn năm xưa Họ hành quân trên đầu họ là máy bay, bom đan, họ mưa, gió rét Chúng ta mặc áo mưa để hành quân, yếu người thì lại hậu …” Cuộc chơi đã tiến hành cách tốt đẹp Thử thách “ông trời” đã trở thành kỷ niệm khó phai người tham gia chơi ấy” - Đề tài không phải là tên đặt cho nó, mà nó phải tán nhuyễn trạm, suoát cuoäc chôi - Đề tài là sợi đỏ xuyên suốt, kết dính các trò chơi, thử thách chơi tạo thành chủ đề giáo dục tư tưởng nhân cách cho người chơi, đó là tác dụng to lớn cuûa troø chôi 2/ Tìm hiểu đối tượng và dự tính cách biên chế các đơn vị - Số lượng tham gia là bao nhiêu ? Nam ? Nữ ? cách biệt nào ( ít nam, nhiều nữ ?), tuổi tác, trình độ chuyên môn các nội dung ta định đưa - Trình độ nhóm tham gia : quen, hay quen lâu, nhóm có kỷ luật ,tự quản nhóm tốt, với nhóm còn yếu … - Nếu lực lượng chơi là học sinh, thiếu nhi thì trò chơi mang nặng phần giải trí nhieàu hôn - Nếu lực lượng chơi là sinh viên, công nhân lao động trò chơi mang nặng phần giáo dục (địa lý, lịch sử, chính trị, văn hoá ) - Nếu lực lượng chơi là nữ nhiều thì các nội dung thử thách chạy, nhảy, mang vaùc ít hôn maø taêng theâm noäi dung kheùo leùo - Nếu lực lượng đa dạng thì nội dung phải đa dạng theo cho phù hợp Vấn đề hàng đầu : thiết kế trò chơi phải dựa vào đối tượng tham gia Hiểu đối tượng giúp ta thiết kế trò chơi vừa sức với họ Tính vừa sức giúp cho người chơi tham gia cách hào hứng, không quá khó (đánh đố) quá dẽ dàng Nhiều trò chơi “ bể” vì người tổ chức đã xem thường vấn đề này 18 Lop6.net (19) - Tính toán cách biên chế đơn vị, dựa vào chơi mà có thể biên chế theo cách khaùc :  Giữ theo đơn vị gốc  Chia trộn lẫn cá nhân các đơn vị ( có tính đến giới tính, trình độ, sức lực…)  Họp các đơn vị với (đối với trại, trò chơi có nhiều đơn vị tham gia) Những trò chơi mang tính kiểm tra, nên theo cách một, hai cách còn lại dành cho troø chôi mang tính giao löu, khaûo saùt, laøm quen - Nên có phù hiệu đeo theo màu sắc để phân biệt các đơn vị tham gia giúp ích cho việc kiểm soát BCH - Đặt tên cho đơn vị tham gia Tuỳ theo yêu cầu chủ đề mà đặt tên : có thể là tên thú, trái cây, tên địa danh, nhân vật lịch sử … kinh nghiệm : nên kèm theo hiệu, bảng đeo nhóm 3/ Noäi dung cuûa troø chôi : - Đây là phần cốt lõi trò chơi lớn Thông thường trò chơi lớn chia các chặng đường (trạm) mà người chơi phải vượt qua Mỗi trạm có trò chơi, thử thách riêng biệt, có thể từ dễ đến khó Mỗi trạm có màu sắc riêng phải dựa vào yêu cầu chung, cái tổng thể trò chơi lớn - Sử dụng trò chơi vận động, kiểm tra kiến thức qua việc hái hoa dâng chủ, tìm sinh vật, cây lá, hay là bắt phải vượt qua khúc sông, bò qua dây khoảng cách 3m … ( xem phần giới thiệu các trò chơi lớn) Thông thường thiết kế trạm có xen kẽ yêu cầu :  Trạm kiểm tra trí tuệ, trạm kiểm tra thể lực, trạm kiểm tra khéo léo, tính cách, trạm kiểm tra kiến thức …  Nội dung trò chơi và thử thách trạm phải gắn liền với chủ đề chơi, tạo quy trình diễn tiến hợp lý, đơn giản đến phức tạp Nội dung có nhiều bất trắc, yếu tố bất ngờ, thành viên nên tham gia các thử thách, làm cho trò chơi hấp dẫn, thành công - Tên gọi trò chơi lớn thường đa dạng : Hội quá, hành quân theo dấu chân anh huøng, chieán dòch A30, Haønh trình khoa hoïc, cuoäc taäp traän X18 … Tuy nhieân coù daïng troø chôi laø :  Dạng không đối kháng ( không có đánh nhau): là trò chơi vượt qua trạm, vượt qua thử thách để đến đích Các đội tham gia thi đua vượt trạm, thực caùc yeâu caàu cuûa cuoäc chôi  Dạng trò chơi có đối kháng (có đánh nhau) : là trò chơi có ít phe giao trách nhiệm “đánh nhau” để hoàn thành nhiệm vụ, đội nào chết ít quân, đạt yêu cầu đề “đánh nhau” là đạt điểm cao – chiến thắng  Dạng phối hợp : Có thể chia làm giai đoạn Giai đoạn : vượt qua trạm thử thách Giai đoạn : chia phe “đánh nhau” ( giai đoạn thường ngắn, chiếm khoảng 1/3 thời gian chơi) để tạo kích tính trò chơi lớn Tuỳ theo dạng mà ta tính toán nội dung cho phù hợp với yêu cầu và chủ đề cuûa troø chôi 4/ Aán định thời gian – xem xét địa điểm a/ Thời gian : 19 Lop6.net (20) - Quy định thời gian chung là bao nhiêu lâu chia các trạm, ưu tiên thời gian cho nội dung chính (đây là cách làm thực tế hơn) - Dựa vào nội dung chung, nội dung trạm với thời gian, tối thiểu để định thời gian chung (cách này dành cho trò chơi lớn, mang tính thi đua, thử thách năm quận, huyện, thành phố hay đoàn thể) - Thời gian cụ thể ( trò chơi không đối kháng và tổng hợp):  Bắt đầu chơi  Di chuyeån  Từng trạm  Dòch maät thö  Đánh trận có - Trò chơi đánh trận nên chia làm nhiều hiệp ( giai đoạn) hiệp bao nhiêu phút ? Thời gian nghỉ ngơi ? thời gian triển khai, tập kết quân ?  Ngoài thời gian đã tính chi tiết, cần có khoảng thời gian dự phòng để tránh trường hợp kéo dài chơi, kết thúc quá sớm  Trò chơi lớn nên tổ chức vào buổi sáng sớm b/ Xem xeùt ñòa ñieåm : Các nhà quân tài giỏi biết dựa vào đặc điểm đại hình để định cách đánh Trò chơi lớn trận đánh nó đòi hỏi BCH phải biết lựa chọn địa điểm cho phù hợp với nội dung chơi Nếu gặp vùng đất đồi cát thì không già hấp dẫn là đánh trận chiếm đồi đối phương trinh sát tìm khu “địch” Nếu thành phố phải tính đến cách di chuyển nào để vừa phù hợp với vấn đề an toàn giao thông vừa dạy luật đường … Xem xét các địa điểm đặt trạm, trò chơi có đánh trận thì phải chú ý thêm các vấn đề sau : + Khu dùng để “giao tranh” từ đâu đến đâu + Căn phe vị trí nào ? dấu hiệu phân biệt - Khu vực “phi quân sự” là nơi BCH đặt điểm giám sát để xử các “vụ khiếu nại” là nơi dùng cho các chiến sĩ “tử trận”, nơi nghĩ ngơi các thông tín viên … - Đường biên giới phân định phe, tất các các khu vực đó có dấu hiệu riêng để phân biệt, có thể mình tự làm dấu dựa vào khung cảnh, cảnh vật tự nhiên để phân định - Vẽ toàn sơ đồ địa điểm diễn trò chơi lớn 5/ Di chuyển trò chơi lớn + Sử dụng các phương tiện lại : bộ, xe đạp, xe gắn máy … + Cần tính toán chơi theo hướng nào, theo hướng + Chia làm phe hai hướng khác hay cùng chung đường Di chuyển theo đường thẳng đường tròn X X X Điểm xuất phát X THỬ THÁCH GIỐNG NHAU X tập kết X X X DI CHUYỂN THEO ĐƯỜNG THẲNG ĐƯỜNG KHÁC NHAU VAØ 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w