1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Địa lí 7 (cả năm)

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 299,96 KB

Nội dung

Kiến thức - Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng - Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có[r]

(1)Tuần Tiết PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1: DÂN SỐ I Mục tiêu bài học Kiến thức Sau bài học, HS cần có hiểu biết - Dân số và tháp tuổi - Dân số là nguồn lao động địa phương - Tình hình và nguyên nhân gia tăng dân số - Hậu bùng nổ dân số các nước phát triển Kĩ - Hiểu và nhận biết gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số - Rèn kĩ đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi II Phương tiện dạy – học Tranh vẽ dạng tháp tuổi (nếu có) Biểu đồ dân số giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năm 2050 III Tiến trình dạy – học Ổn định trật tự Bài Số lượng dân số giới không ngừng tăng lên Dự báo đến năm 2050 dân số giới đạt 8,9 tỉ người Vân đề dân số trở thành vấn đề toàn cầu xã hội Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận cặp Dân số, nguồn lao động CH: + Làm nào để biết số dân địa phương nước? + Trong điều tra dân số người ta tìm hiểu điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét CH: Nêu khái niệm “dân số” là gì? - Dân số: tổng số dân sinh sống trên lãnh thổ định, tính thời điểm cụ thể VD: Dân số Việt Nam năm 2003 GV giới thiệu tháp tuổi: Dân số thường là 80,7 triệu người biểu cụ thể tháp tuổi Lop6.net (2) - Tháp tuổi thể cụ thể dân số qua giới tính và độ tuổi - Tháp tuổi cho biết độ tuổi - Màu sắc: thể số nam và nữ độ tuổi CH: Quan sát H 1.1, em hãy cho biết (thảo luận cặp) - Tổng số trẻ em từ sinh tuổi tháp tuổi có bao nhiêu bé trai? Bé gái? - Hình dạng tháp tuổi khác ntn? - Tháp tuổi có hình dạng ntn thì tỉ lệ người độ tuổi lao động cao? Gợi ý: Màu xanh nước biển tháp nào nhiều hơn?( tháp tuổi nhiều tháp 1) - HS thảo luận cặp - GV kết luận: tháp tuổi có hình dạng thân rộng, đáy hẹp có số người độ tuổi lao động cao CH: Qua việc đọc và nhận xét tháp tuổi, em hãy cho biết tháp tuổi cho chúng ta biết điều gì? - HS trả lời GV chốt - Tháp tuổi là biểu cụ thể dân số địa phương - Hình dáng tháp tuổi cho biết kết câu dân số trẻ (Tháp 1) hay kết cấu dân số già (Tháp 2) - Tháp tuổi cho biết: + Độ tuổi dân số + Số người tuổi lao động, tuổi lao động, trên tuổi lao động + Tháp tuổi cho biết nguồn lao động địa phương Dân số giới tăng nhanh kỉ XIX và kỉ XX Hoạt động 2: Cá nhân GV: Cho HS đọc các thuật ngữ (T188) - Tỉ lệ sinh: - Tỉ lệ tử: Lop6.net (3) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên GV: Dùng các biểu đồ Hình 1.3 và Hình 1.4, Gọi HS xác định - Đường xanh: Tỉ lệ sinh - Đưởng đỏ: Tỉ lệ tử - Phần tô hồng (khoảng cách tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử) là tỉ lệ gia tăng dân số CH: Đối chiếu khoảng cách tỉ lệ sinh và - Gia tăng dân số tự nhiên phụ tỉ lệ tử các năm 1950 đến 2000? thuộc vào tỉ sinh và tỉ lệ tử năm CH: Quan sát Hình 1.2, nhận xét gia tăng dân số giới từ đầu kỉ XIX đến cuối - Những năm đầu Công nguyên kỉ XX dân số giới tăng chậm Gợi ý: + Dân số giời bắt đầu tăng nhanh vào năm nào? tăng vọt vào năm nào? (chú ý độ dốc đứng đường thẳng ) + Nhận xét khoảng cách để tăng thêm tỉ người CH: Tại năm đầu TK XIX - Hai kỉ gần đây, dân số và cuối TK XX dân số giới tăng nhanh? giới tăng nhanh (từ 1,5 lên tỉ GV nói: Trong năm này, kinh tế xã hội người) phát triển đặc biệt là lĩnh vực y học thuốc kháng sinh và chất dinh dưỡng, thuốc tiêu chảy và vacxin các nước có tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử cao Hoạt động 3: Cá nhân Sự bùng nổ dân số CH: Quan sát H 1.3 và H 1.4 và cho biết: a Bùng nổ dân số Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000, nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao? Gợi ý: Khoảng cách tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử biểu đồ nào lớn hơn? GV: Giải thích khái niệm “bùng nổ dân số” và yêu cầu HS đọc trên biểu đồ xem tỉ lệ sinh năm 2000 các nước phát triển là bao nhiêu (25%o) và các nước phát triển là bao nhiêu? (17%o) Lop6.net (4) - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV chốt - Bùng nổ dân số là + Dân số tăng nhanh và tăng đột ngột + đó tỉ lệ sinh hàng năm cao trên 2,1% và tỉ lệ tử giảm nhanh - Sự gia tăng dân số không đồng trên giới: Dân số sụt giảm các nước phát triển và bùng nổ các nước phát triển CH: Khoảng từ năm 1950, giới bước vào b Nguyên nhân “bùng nổ dân số” nguyên nhân nó là Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trên 2,1% gì? Gợi ý: Quan sát tỉ lệ sinh các nước phát triển: (trên 30%o) và các nước phát triển: 20%o CH: + Đối với các nước phát triển mà tỉ c Hậu lệ sinh quá cao (tức là quá nhiều trẻ em phải - Gánh nặng vấn đề: ăn, nuôi dưỡng) thì hậu ntn? mặc, học hành, việc làm cạn kiệt tài nguyên, đất đai khan hiếm, ô nhiễm môi trường + Trước hậu trên, các nước phát d Biện pháp giải triển cần có biện pháp gì để biến gánh nặng - Kiểm soát sinh đẻ - Phát triển giáo dục dân số thành nguồn nhân lực đất nước? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố Làm BT PBT Hướng dẫn nhà - Làm BT SGK - Chuẩn bị bài Lop6.net (5) Phiếu bài tập Bài 1: Điền Đ vào trước ý trả lời đúng, điền S vào trước ý trả lời sai Những đặc điểm dân số thể qua tháp tuổi là: a Tổng số nam và nữ phân theo độ tuổi b Số người độ tuổi lao động c Tổng số dân địa phương, nước mà tháp tuổi thể d Tuổi thọ trung bình nam và nữ Bùng nổ dân số xảy a Dân số giới tăng nhanh và đột ngột b Tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm dân số giới lên đến 2,1 % Biện pháp khắc phục “bùng nổ dân số”: a Ban hành các chính sách dân số b Vận động sinh đẻ có kế hoạch và kế hoạch hóa gia đình c Phát triển kinh tế - xã hội d Tăng cường tuyên truyền, giáo dục dân số Bài Em hãy hoàn thành sơ đồ sau: Hậu bùng nổ dân số Bài Em hãy hoàn thành cột bảng sau Gợi ý: “Mật độ dân số” là tương quan số dân trên đơn vị diện tích ứng với số dân đó 1.Châu lục Dân số Diện tích Mật độ dân số (nghìn người) (triệu km²) (người/ km²) Á 3.720.705 43,9 Phi 812.603 30,0 Âu 726.312 10,0 Mĩ 843.601 42,1 Đại Dương 30.915 9,0 Nam Cực 14,0 Toàn giới 6.134.136 149,0 Lop6.net (6) Tuần Tiết Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu bài học Kiến thức - Biết phân bố dân cư không đồng và vùng đông dân trên giới - Nhận biết khác và phân bố ba chủng tộc chính trên giới Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc đồ phân bố dân cư - Nhận biết ba chủng tộc chính trên giới qua ảnh và trên thực tế II Phương tiện dạy – học - Bản đồ phân bố dân cư trên giới - Bản đồ tự nhiên (địa hình) giới để giúp HS đối chiếu với đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên giới - Tranh ảnh các chủng tộc giới (nếu có) III Tiến trình dạy – học Ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ a Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì dân số? b Bùng nổ dân số là gì? Nguyên nhân, hậu và hướng giải quyết? Bài Ngày nay, người đã sinh sống khắp nơi trên Trái Đất từ vùng nhiệt đới nóng ẩm vùng địa cực lạnh giá Có nơi dân cư tập trung đông, có nơi thưa vắng Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và kĩ cải tạo tự nhiên người Chúng ta vào bài học ngày hôm Hoạt động GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV: Phân biệt khái niệm “dân số” và “dân cư” - Dân số: tổng số người sinh sống trên lãnh thổ thời điểm cụ - Dân cư: tất người sống trên lãnh thổ→Dân cư định lượng mật độ dân số GV: Gọi HS đọc thuật ngữ “ mật độ dân số” Sự phân bố dân cư a Dân cư - Là tất người sống trên lãnh thổ CH: Từ BT 2, nêu công thức tính mật độ - Mật độ dân số Công thức: Dân số dân số? Diện tích Lop6.net (7) GV: giới thiệu lược đồ H 2.1 + Mỗi chấm đỏ là 500.000 người + Nơi có chấm đỏ dày là nơi đông người + Nơi có ít chấm không có là nơi thưa vắng → Mật độ chấm đỏ thể phân bố dân cư CH: Quan sát H 2.1 và đồ tự nhiên - Kể tên khu vực tập trung đông dân - Giải thích khu vực đó dân cư lại tập trung đông? (Gợi ý: Khu vực đó nằm vị trí gần hay xa biển, là vùng núi hay hoang mạc, là đồng hay thung lũng.) CH: Nhận xét phân bố dân cư trên giới? Nêu nguyên nhân? - HS trả lời - HS khác bổ sung - GV chốt b Sự phân bố dân cư - Sự phân bố dân cư trên giới không đồng - Nguyên nhân  Khu vực đông dân: + Những thung lũng và đồng các sông lớn Hoàng Hà, sông Nin, sông Ấn + Những khu vực có kinh tế phát triển (đặc biệt là công nghiệp): Tây và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Braxin, Tây Phi → Khí hậu ấm áp, địa hình thấp, đất đai màu mỡ, lại thuận lợi  Khu vực thưa dân: các hoang mạc, GV mở rộng: các vùng gần cực, các vùng núi cao, Khu vực Châu Á gió mùa : Nam Á (Ấn Độ), các vùng nằm sâu lục địa Đông Á ( Trung Quốc) dân cư tập trung đông → Điều kiện không thuận lợi, lại là khu vực khai thác lâu đời, đất khó khăn đai màu mỡ với lúa gạo là cây trồng chủ yếu GV nói: Ngày với phương tiện giao thông và kĩ thuật đại, người có thể sinh sống bất cư nơi nào trên TĐ Lop6.net (8) Hoạt động 2: Cá nhân Các chủng tộc GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “chủng tộc” CH: Căn vào đâu mà người ta chia dân cư trên giới thành các chủng tộc? CH: Các nhà khoa học đã chia dân cư giới thành chủng tộc? Kể tên và nêu vài đặc điểm? HS trả lời + Môn-gô-lô-it: da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp + Nê-grô-it: da đen, tóc xoăn và ngắn, mắt đen và to, mũi thấp và rộng + Ơ-rô-pê-ô-it: da trắng, tóc nâu vàng, mắt xanh nâu, mũi cao và hẹp - GV chốt - Dân cư giới chia thành chủng tộc chính: +Môn-gô-lô-it:Châu Á + Nê-grô-it: Châu Phi +Ơ-rô-pê-ô-it:ChâuÂu GV nhấn mạnh: - Sự khác các củng tộc là hình thái bên ngoài - Sự khác đó xảy cách đây 50.000 năm, loài người còn lệ thuộc vào thiên nhiên - Ngày khác đó là di truyền - Chúng ta có thể nhận biết các chủng tộc dựa vào khác đó CH: Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu đâu? GV nói: Ngày nay, các chủng tộc này đã sinh sống và làm việc khắp nơi trên TĐ Củng cố - Làm BT SGK - Hoàn thành bảng sau Phân bố các chủng tộc trên TG Hướng dẫn nhà - Học bài và hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài sau Lop6.net (9) Tuần Tiết Bài 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA I Mục tiêu bài học Kiến thức - Nắm đặc điểm hai kiểu quần cư: quần cư nông thôn và quần cư đô thị - Biết vài nét lịch sử phát triển đô thị và hình thành các siêu đô thị Kĩ - Quan sát tranh, ảnh để nhận biết hai kiểu quần cư - Quan sát lược đồ nhận biết phân bố các siêu đô thị trên giới Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II Phương tiện dạy – học Bản đồ dân cư giới có thể các đô thị Ảnh các đô thị Việt Nam giới (nếu có) III Tiến trình dạy – học Ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ Câu hỏi a Dân cư giới sinh sống chủ yếu khu vực nào? Tại b Làm BT SGK Bài Trước đây, người sống hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên Sau đó, người đã biết sống tụ tập, quây quần bên để có thêm sức mạnh và cải tạo thiên nhiên Điều đó dẫn đến việc hình thành các làng mạc và đô thị trên bề mặt Trái Đất Đó là nội dung bài học ngày hôm Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận cặp Quần cư nông thôn và quần cư đô thị GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm “quần cư” a Quần cư - Dân cư sống quây tụ lại Phụ lục GV nói: Tổ chức “quần cư”có tác động đến mật nơi, vùng độ, lối sống, dân cư nơi CH: Quan sát H 3.1 và H 3.2, dựa vào hiểu biết mình, cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường sá nông thôn và thành thị có gì khác nhau? 10 Lop6.net (10) CH: Có kiểu quần cư bản? Đó là kiểu nào? CH: Hoàn thành chỗ chấm (Sự khác hai kiểu quần cư) + Nhà cửa + Mật độ dân số + Hoạt động kinh tế chủ yếu + Cách thức tổ chức sinh sống: - HS trả lời, hoàn thành bảng - GV chốt GV mở rộng “Quần cư nông thôn” ngày có nhiều thay đổi ảnh hưởng quá trình đô thị hóa Bên cạnh hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp, còn có thêm các hoạt động sản xuất công nghiệp (công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp) và dịch vụ b Hai kiểu quần cư - Quần cư nông thôn + Nhà cửa: phân tán + Mật độ dân số: thấp + Hoạt động kinh tế: sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp + Cách thức tổ chức sinh sống: quây quần thành thôn, xóm, làng - Quần cư đô thị + Nhà cửa: tập trung san sát + Mật độ dân số: cao + Hoạt động kinh tế: sản xuất công nghiệp và dịch vụ + Cách thức tổ chức sinh sống: thành phố xá GV nhấn mạnh: Xu ngày là ngày càng có nhiều người sống các đô thị Hoạt động 2: Cá nhân Đô thị hóa Các siêu đô thị GV: Yêu cầu HS đọc SGK a Sự phát triển đô thị CH: + Đô thị xuất trên Trái Đất vào thời kì nào? + Đô thị phát triển mạnh nào? GV nói: Đô thị hóa là phát triển hệ thống thành phố và nâng cao vai trò nó đời sống kinh tế - xã hội tăng tỉ trọng dân số đô thị 11 Lop6.net (11) - HS trả lời - GV chốt - Quá trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp CH: Tỉ lệ dân số đô thị trên giới từ TK XVIII đến năm 2001 tăng lên bao nhiêu lần? (9,2 lần) CH: Quan sát H 3.3 và cho biết: - Có bao nhiêu siêu đô thị có từ triệu dân trở lên ? - Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ triệu dân trở lên nhất? Đọc tên các siêu đô thị đó? - Tìm số siêu đô thị có từ triệu dân trở lên các nước phát triển ( Châu Âu, Bắc Mĩ, Nhật Bản) và các nước phát triển.(16) - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV chốt b Đặc điểm - Số dân đô thị tăng nhanh tổng số dân - Số lượng và quy mô các siêu đô thị tăng nhanh, là các nước phát triển + Năm 1950: siêu đô thị là Luân Đôn và Niu-Iooc + Năm 2000: 23 siêu đô thị trên GV: Sự tăng nhanh và tự phát dân số đô thị triệu dân và các siêu đô thị đã để nhiều hậu cho môi trường và sức khỏe người VD: Ô nhiễm môi trường, nạn tắc đường, kẹt xe nhu cầu lại không ngừng tăng lên Củng cố CH: Hãy lên bảng xác định các khu vực tập trung đông dân cư trên đồ? - HS: Xác định trên đồ treo tường - HS làm PBT 12 Lop6.net (12) PHIẾU HỌC TẬP - Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng câu sau Đặc điểm quần cư đô thị là: a Dân cư sống các hoạt động công nghiệp dịch vụ b Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá c Mật độ dân số cao d Tất các đáp án trên Tính chất phân tán quần cư nông thôn biểu thông qua: a Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp) b Quy mô dân số (ít) c Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp) d Tất các đáp án trên Sự khác quần cư đô thị và quần cư nông thôn là: a Hoạt động kinh tế chủ yếu quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp b Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp c Lối sống đô thị có điểm khác biệt với lối sống nông thôn d Tất các đáp án trên Đặc điểm đô thị hoá là: a Số dân đô thị ngày càng tăng b Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất ngày càng nhiều c Lối sống thành thị ngày càng phổ biến rộng rãi d Tất các đáp án trên Sự phát triển tự phát nhiều siêu đô thị và đô thị là nguyên nhân dẫn tới: a Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông b Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp c Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội d Chất lượng nguồn lao động cải thiện, điều kiện sống dân cư nâng cao Hướng dẫn nhà - Học bài và hoàn thành BT - Làm bài tập tập đồ - Chuẩn bị bài sau: Thực hành 13 Lop6.net (13) Tuần Tiết Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Củng cố cho học sinh kiến thức đã học toàn chương + Khái niệm mật độ dân số và phân bố dân cư không trên giới + Các khái niệm đô thị, siêu đô thị, phân bố các siêu đô thị Châu Á Kĩ - Củng cố, nâng cao thêm các kĩ năng: Nhận biết số cách thể mật độ dân số, phân bố dân cư, các siêu đô thị Châu Á - Đọc khai thác thông tin trên lược đồ dân số, biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi - Vận dụng để tìm hiểu dân số Châu Á, dân số Việt Nam II Phương tiện dạy - học - Tháp tuổi phóng to - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Bản đồ phân bố dân cư đô thị Châu Á III Hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp quá trình thực hành Bài mới: - Qua bài thực hành giúp các em nắm các khái niệm mật độ dân số, phân bố dân cư không đồng Khái niệm đô thị, siêu đô thị, phân bố các siêu đô thị - Nội dung bài thực hành gồm phần: + Phần 1: Phân tích lược đồ dân số tỉnh Thái Bình + Phần 2: Phân tích biểu đồ tháp tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 1989 – 1999 + Phần 3: Phân tích lược đồ phân bố dân cư, các đô thị, siêu đô thị Châu Á Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhóm Đọc, phân tích lược đồ dân - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.1 SGK, đọc số tỉnh Thái Bình bảng chú giải màu sắc mật độ dân số khu vực THẢO LUẬN NHÓM CH: Tìm khu vực có mật độ dân số cao nhất, trung bình và thấp Từ đó rút nhận xét tình hình phân bố dân cư 14 Lop6.net (14) tỉnh Thái Bình? - HS: Báo cáo kết thảo luận - GV: Chuẩn hoá kiến thức + Cao nhất: Thị xã Thái Bình trên 3000 người/ km2 + Trung bình: Huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Thái Thuỵ, Kiến Xương, Vũ Thư: 1000- 3000 người/ Km2 + Thấp nhất: Tiền Hải: 1000 người/Km2 - Dân cư tỉnh Thái Bình phân bố không đồng đều, tập trung đông Thị xã, Thị trấn, thưa các vùng xa - GV: Treo đồ hành chính Việt Nam CH: Tìm đọc tên, mật độ dân số trung bình số tỉnh, thành nước ta? ( Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Sơn La, Lai Châu, Thái Bình)? - HS: + Tp Hồ Chí Minh: 2524 người/Km2 + Hà Nội: 2463 người/Km2 + Sơn La: 59 người/ Km2 + Lai Châu: 32 người/Km2 + Thái Bình: 1213 người/ Km2 - Thái Bình nằm nhóm các tỉnh có mật độ dân số cao nước ta Hoạt động 2: Cá nhân - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.2 và H 4.3 Đọc, phân tích biểu đồ tháp tuổi Thành phố Hồ Chí CH: Hình dạng hai tháp tuổi có gì thay đổi? - HS: Ở tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân hẹp Minh so với tháp tuỏi 1999 CH: Nhắc lại độ tuổi nhóm tuổi? - HS: + Dưới tuổi lao động: 0- 14 tuổi + Trong độ tuổi lao động: 15 – 59 tuổi + Trên độ tuổi lao động: 60 tuổi trở lên CH: Nhóm tuổi nào tăng tỷ lệ, nhóm tuổi nào giảm tỷ lệ? - HS: Nhóm tuổi độ tuổi lao động tăng 15 Lop6.net (15) tỷ lệ, nhóm tuổi độ tuổi lao động giảm tỷ lệ CH: Vậy em có nhận xét gì tình hình dân số Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm qua? - HS: Dân số Thành phố Hồ Chí Minh sau 10 năm già Hoạt động 3: Cá nhân Sự phân bố dân cư Châu Á - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.4 SGK, đọc bảng chú giải trên lược đồ CH: Những khu vực tập trung nhiều chấm đỏ nói lên điều gì? - HS: Là nơi tập trung đông dân cư ( mật độ dân số cao) - GV: Treo đồ phân bố dân cư đô thị Châu Á CH: Xác định và đọc tên các đô thị lớn và vừa Châu Á? - HS: Xác định vị trí các đô thị trên đồ CH: Các đô thị thường phân bố đâu? - HS: Các đô thị lớn thường tập trung ven biển và các đại dương, trung và hạ lưu các sông lớn CH: Xác định trên đồ các siêu đô thị thuộc quốc gia nào? - HS: Xác định trên đồ treo tường 16 Lop6.net (16) Tuần Tiết PHẦN : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ CHƯƠNG I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Xác định vị trí đới nóng trên giới và các kiểu môi trường đới nóng - Trình bày đặc điểm môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm) Kĩ - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm - Nhận biết môi trường xích đạo ẩm qua đoạng văn miêu tả và qua ảnh chụp Thái độ - Biết tác dụng rừng - Biết bảo vệ rừng II Phương tiện dạy - học - Bản đồ khí hậu giới - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm III Hoạt động dạy –học Ổn định tổ chức Dẫn vào bài CH : Ở lớp 6, chúng ta đã học các đới khí hậu trên Trái Đất Vậy nhắc lại cho cô biết trên Trái Đất có đới khí hậu nào? HS trả lời : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới GV giới thiệu và đồ : đới khí hậu các em vừa nêu tương ứng với môi trường địa lý môi trường này phân bố thành vành đai bao quanh Trái Đất : đai môi trường đới nóng, đai môi trường đới ôn hoà và đai môi trường đới lạnh Trong bài học ngày hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu đới nóng và môi trường xích đạo ẩm 17 Lop6.net (17) Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Cá nhân I Đới nóng CH : Dựa vào kênh chữ SGK tr 15, cho cô biết vị trí đới nóng ? - Nằm chí tuyến (300B – 300N) HS trả lời : GV yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí đới nóng trên đồ GV mở rộng : Vì nằm đường chí tuyến nên người ta còn gọi đới nóng là đới nóng “nội chí tuyến” CH : Dựa vào kênh chữ SGK tr 15, nêu cho cô đặc điểm tự nhiên và dân cư đới nóng ? HS trả lời : - Nhiệt độ cao - loại gió thổi : Tín phong ĐB và tín phong ĐN - Giới thực, động vật đa dạng CH: So sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện - Chiếm phần lớn diện tích đất trên TĐ tích đất trên TĐ? - Tập trung đông dân cư CH : Quan sát lược đồ 5.1, SGK tr 16, kể tên kiểu môi trường thuộc đới nóng ? HS trả lời : môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường hoang mạc GV chuyển ý : Môi trường hoang mạc có đới nóng và đới ôn hoà nên chúng ta học riêng chương Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta tìm hiểu môi trường xích đạo ẩm Chúng ta chuyển sang phần II Hoạt động : Nhóm II Môi trường xích đạo ẩm CH : Dựa vào kênh chữ và kênh hình SGK Khí hậu tr16, cho cô biết vị trí môi trường xích đạo ẩm ? * Vị trí: Nằm khoảng từ HS trả lời : 50B – 50N 18 Lop6.net (18) GV yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí môi trường xích đạo ẩm GV yêu cầu HS lên xác định vị trí nước Xingapo (10 B) GV lưu ý HS : Vì Xingapo là nước nằm hoàn toàn môi trường xích đạo ẩm, nên việc phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xingapo giúp chúng ta tìm điểm đặc trưng khí hậu kiểu môi trường xích đạo ẩm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm : Nhóm : Quan sát h 5.2 nhận xét nhiệt độ Xingapo, cho biết : - Nhiệt độ trung bình năm - Chênh lệch nhiệt độ tháng cao và tháng thấp (biên độ nhiệt) - Kết luận Nhóm : Quan sát h 5.2 nhận xét lượng mưa Xingapo, cho biết : - Lượng mưa hàng tháng - Lượng mưa trung bình năm - Kết luận Đại diện HS trình bày, GV chuẩn xác : - Nhiệt độ : + Trung bình năm từ 25 – 280C + Chênh lệch nhỏ (30C) (ít dao động) → Nóng quanh năm - Lượng mưa : + Hàng tháng từ 160 – 250 mm/tháng + Trung bình năm khoảng 1.500 - 2.500 mm/năm → Mưa nhiều, quanh năm CH : Qua việc phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xingapo, rút nhận xét đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm ? HS trả lời : 19 Lop6.net (19) GV chốt * Khí hậu nóng, ẩm quanh năm - Nhiệt độ cao (> 250C) Chênh lệch nhiệt độ : + Giữa các tháng thấp (30C) + Giữa ngày và đêm cao (>100C) - Mưa nhiều, quanh năm (2.000 mm/năm) - Độ ẩm cao (>80%) GV chuyển ý : Với đặc điểm khí hậu vậy, động thực vật đây phát triển sao, chúng ta cùng tìm hiểu phần Hoạt động 2: Cá nhân Rừng rậm xanh quanh năm CH : Quan sát H 5.3 và H 5.4 SGK tr 17, cho cô biết rừng rậm xanh quanh năm có tầng chính ? Độ cao tầng ? HS trả lời : - – 10 m : tầng cỏ quyết, tầng cây bụi - 10 – 30 m : tầng cây gỗ cao trung bình - 30 – 40 m : tầng cây gỗ cao - Trên 40 m : tầng cây vượt tán CH : Theo em, rừng môi trường xích đạo ẩm lại có nhiều tầng ? HS trả lời : - Do độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng xanh quanh năm và có nhiều tầng CH : Dựa vào kênh chữ SGK tr17, cho cô biết đặc điểm động vật môi trường xích đạo ẩm? HS trả lời : - Động vật phong phú, đa dạng Củng cố - Cho HS đọc thêm tư liệu mở rộng - Bài SGK Hướng dẫn nhà - Học thuộc bài - Làm tập đồ - Làm BT SGK 20 Lop6.net (20) TƯ LIỆU THAM KHẢO SÔNG AMADÔN Sông Amadôn là dòng sông Nam Mỹ, trải rộng từ vĩ độ 50B – 200N Lưu vực sông nằm hoàn toàn vùng khí hậu xích đạo và nhiệt đới ẩm, bầu trời luôn đầy mây và mưa Lượng mưa không 2.000 mm/năm và mưa quanh năm Trước kia, người ta cho Amadôn là sông dài thứ hai trên giới (đứng sau sông Nin châu Phi) và là sông có lưu vực lớn giới Nhưng đến đầu năm 2008, các nhà khoa học đã chứng minh Amadôn là sông dài giới với chiều dài là 6.800 km không phải là sông Nin (6.695 km) Sông Amadôn chiếm khoảng 20% tổng lưu lượng nước cung cấp cho các đại dương Vào mùa mưa lũ, chỗ rộng sông có thể lên đến 40 km và khu vực cửa sông có thể rộng tới 325 km Do độ rộng sông vậy, người ta còn gọi là sông biển Lưu vực sông Amadôn và lòng sông là nơi sinh sống nhiều loại động vật có kích thước khổng lồ trăn Nam Mỹ, cá trê lớn Đã bắt cá thuộc loại này có khối lượng tới 90,7 kg RỪNG AMADÔN Rừng Amadôn là bảo tàng thiên nhiên kỳ vĩ lớn giới Trong rừng có trên bốn vạn giống cây thuộc loại cao to, đó có trên 12.000 giống cây thuộc loại đặc hữu Nhiệt độ Amadôn nóng và ẩm nên các loại hạt mặt đất nảy mầm nào ánh nắng chiếu xuống mặt đất rừng Rừng Amadôn là nơi sinh sống khoảng 1/3 các loài động vật trên trái đất Sống trên mặt đất thì có báo đốm châu Mỹ, heo vòi, chuột túi, kiến cắt lá, còn sống trên tán rừng xanh tươi rậm rạp là khỉ hú, khỉ nhện, trăn, vẹt, ếch độc sọc vàng, độc đáo có lẽ là sống nước với loài cá sấu mõm nhọn, rùa, rắn và loài cá Piranha dài 20 - 40cm ăn thịt người nguy hiểm Sâu bọ nhiều Có loài kiến to sống thành đàn lớn, tàn phá cây, lá, giết hại thú rừng mà chúng gặp trên đường di chuyển Bò cạp, nhện to có nọc độc Bướm có khoảng 500 loài, đủ loại lớn, to nhỏ, màu sắc rực rỡ Từ lâu, người ta tưởng khu rừng Amadôn cung cấp lượng ôxi khổng lồ cho toàn Trái đất Nhưng thực không phải Rừng Amadôn đã tạo nhiều oxi, phân huỷ lá cây, thân cây tạo lượng cacbonic nhiều không kém Do đó, rừng Amadôn đã hấp thụ toàn khí oxi nó sinh Nhưng rừng có nhiều lợi ích khác sinh thái Đất rừng Amadôn bọt biển hút nước, là nguồn dự trữ nước có nhiệm vụ điều hoà khí hậu toàn cầu Vì lẽ đó, phá rừng đồng nghĩa với phá cân sinh thái toàn cầu 21 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w