1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Quy chế chuyên môn 2017-2018

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 27,71 KB

Nội dung

- Bài kiểm tra 45 phút của các bộ môn Toán, Lý, Hóa, Văn và Anh văn sẽ được tổ chức kiểm tra chung. Tổ trưởng chuyên môn báo cáo đăng ký tiết kiểm tra 45 phút với Phó hiệu trưởng phụ trá[r]

(1)

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS& THPT TÀ NUNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Số: /QĐ-TN

Đà Lạt, ngày 10 tháng năm 2017 QUYẾT ĐỊNH

V/v Ban hành Quy chế chuyên môn năm học 2017-2018

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS&THPT TÀ NUNG

- Căn Điều lệ trưởng Trung học Ban hành kèm theo Quyết định số: 12/2011/QĐ-BGDĐT ngày 23/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo;

- Căn NĐ số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục;

- Căn Công văn số 660/BGDĐT ngày 9/2/2010 Bộ GD & ĐT hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT ngày 22/10/2009 ban hành quy chế quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS GV THPT;

- Căn tình hình thực tiễn trường THCS&THPT Tà Nung.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Nay ban hành chế chuyên môn trường THCS&THPT Tà Nung, Sở GD ĐT tỉnh Lâm Đồng.

Điều 2. Quy chế có hiệu lực áp dụng từ năm học 2017-2018.

Điều 3 Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS&THPT Tà Nung có trách nhiệm thi hành định này.

Nơi nhận:

-Như điều (thực hiện); -Lưu

(2)

QUY CHẾ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2015-2016

(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TN ngày 10 tháng năm 2017 của Hiệu trưởng trường THCS&THPT Tà Nung, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng)

Chương 1

QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ, SỔ SÁCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG

Điều Hồ sơ quản lý nhà trường

1.1 Những quy định theo Điều lệ trường Trung học phổ thông: - Sổ quản lý hồ sơ lưu trữ văn công văn.

- Sổ gọi tên - ghi điểm. - Sổ ghi đầu bài.

- Sổ nghị nhà trường nghị hội đồng trường. - Sổ theo dõi phổ cập giáo dục.

- Hồ sơ thi đua nhà trường.

- Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên.

- Hồ sơ quản lý tài sản, thiết bị dạy học thực hành - thí nghiệm. - Hồ sơ quản lý thư viện.

- Sổ quản lý tài chính.

1.2 Những quy định thêm Sở Giáo dục Đào tạo: - Kế hoạch chuyên môn.

- Hồ sơ theo dõi chuyên môn: (Bảng phân công công tác giáo viên, theo dõi việc thực chương trình, dạy bù, dạy thay, dạy phụ đạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, theo dõi kết hội giảng, thao giảng, sổ dự giờ, hồ sơ kiểm tra, đánh giá - xếp loại giáo viên, cán quản lý…).

Điều Hồ sơ quản lý học sinh

2.1 Những quy định theo Điều lệ trường Trung học phổ thông: - Sổ đăng bộ.

- Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến - Học bạ học sinh

- Hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh. - Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ. - Hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh.

2.2 Những quy định thêm Sở Giáo dục:

- Hồ sơ học sinh lên lớp, thi lại lại lớp hàng năm. - Hồ sơ tuyển sinh.

- Hồ sơ tốt nghiệp

Điều Hồ sơ quản lý chuyên môn tổ trưởng 1 Sổ công tác tổ:

(3)

viết sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp hữu ích, thao giảng, hội giảng, báo cáo chuyên đề, tổ chức ngoại khoá, kế hoạch giảng dạy khối lớp.

- Phân công công tác tổ.

- Theo dõi thực chương trình, phân cơng dạy bù, dạy thay… 2 Sổ ghi biên họp tổ.

3 Hồ sơ lưu văn quản lý - đạo chun mơn liên quan, phân phối chương trình

4 Sổ theo dõi kết học tập môn học sinh. 5 Các đề kiểm tra, đáp án môn học khối lớp. Điều Hồ sơ sổ sách giáo viên

Những quy định theo Điều lệ trường Trung học phổ thông: - Giáo án.

- Kế hoạch cá nhân - Sổ dự giờ.

- Sổ chủ nhiệm (nếu phân công). - Sổ điểm cá nhân.

(4)

Chương

QUI ĐỊNH VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI HỒ SƠ – SỔ SÁCH

Điều Những qui định chung

a) Việc ghi chép nội dung loại hồ sơ sổ sách phải ghi bút bi màu xanh đen Ghi đầy đủ, thông tin nội dung theo hướng dẫn của từng loại hồ sơ sổ sách Những cột, mục khơng có thơng tin phải ghi là “không” Nếu sửa chữa thông tin phải theo hướng dẫn loại hồ sơ sổ sách và qui định hành (Khi sửa chữa (nếu có) thông tin (điểm số, kết quả xếp loại,…) học bạ học sinh, sổ gọi tên ghi điểm, không đóng dấu trùm lên phần thơng tin sửa chữa, cần thống kê lỗi sửa chữa vào các mục quy định sổ có xác nhận giáo viên chủ nhiệm lãnh đạo nhà trường).

b) Các loại hồ sơ sổ sách chuyên mơn (trừ loại sổ đóng dấu giáp lai theo qui định Sở) phải đóng dấu giáp lai đơn vị quản lí trực tiếp trước sử dụng

c) Tất loại hồ sơ sổ sách nhà trường sử dụng khơng được đưa khỏi phạm vi nhà trường chưa cho phép quan quản lý có thẩm quyền.

d) Các loại hồ sơ, sổ sách nhà trường, tổ môn giáo viên, nhà trường đặt mua theo mẫu chung Sở GD&ĐT Lâm Đồng trường THCS& THPT Tà Nung

Điều Sổ gọi tên – ghi điểm

- Sổ gọi tên, ghi điểm sử dụng từ ngày đầu năm học văn phòng nhà trường chịu trách nhiệm quản lý.

- Phần Sơ yếu lý lịch học sinh phải ghi thống với hồ sơ tuyển sinh đã Sở GD&ĐT Lâm Đồng phê duyệt, chậm 20 ngày kể từ ngày khai giảng năm học, phần sơ yếu lý lịch học sinh lập xong ghi đầy đủ vào sổ Việc giáo viên chủ nhiệm thực với yêu cầu xác, rõ ràng đẹp Nội dung trang thực đầy đủ, kịp thời theo tiến trình năm học.

- Điểm kiểm tra phải cập nhật thường xuyên, điểm kiểm tra môn học phải giáo viên đảm nhận mơn học ghi vào sổ

- Chậm vào ngày hàng tháng giáo viên chủ nhiệm phải thống kê số nghỉ học có phép, khơng phép lớp tháng trước, ký chốt kiểm diện từng tháng lập danh sách học sinh tháng Trước ngày hàng tháng BGH sẽ kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm.

- Sổ gọi tên, ghi điểm để văn phòng, giáo viên môn cập nhật điểm thường xuyên vào sổ điểm.

(5)

ghi rõ “Tôi sửa x con”) Giáo viên chủ nhiệm tổng hợp lỗi sai giáo viên bộ môn ký chốt cuối trang sổ điểm.

- Qui định cách ghi điểm

+ Điểm không (0) ghi là: 0 + Điểm (1) ghi là: 1.0 + Điểm mười (10) ghi là: 10.0

- Cuối năm học, sổ gọi tên, ghi điểm phải đưa vào hồ sơ lưu trữ của nhà trường.

Điều Sổ ghi đầu bài

- Sổ ghi đầu ủy nhiệm cho Đoàn trường (cấp THPT) Đội (Cấp THCS) trực tiếp quản lý giao cho lớp phó học tập lớp vào ngày thứ hai hàng tuần.

- Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn lớp phó học tập ghi nội dung, thơng tin vào sổ đầu theo quy định, nhận xét - đánh giá giáo viên bộ môn tiết học phải xác, cơng bằng, khách quan có tác dụng giáo dục. - Các tiết chào cờ, buổi, tiết nghỉ theo kế hoạch trường của riêng giáo viên phải giáo viên chủ nhiệm ghi, ký tên nêu rõ lý Các tiết dạy bù, dạy thay…vẫn phải ghi đầy đủ thông tin liên quan.

- Gíao viên chủ nhiệm ký chốt sổ, nhận xét tuần học vào cuối tuần.

- Việc phê sổ đầu phải đảm bảo tính khái quát tiết học, thể được ưu, khuyết điểm lớp học Đảm bảo thống lời phê đánh giá.

- Hướng dẫn cách đánh giá, xếp loại tiết học.

+ Điểm trì sĩ số (điểm tối đa 2.0): Vắng không phép từ 1-2 hs thì trừ điểm; hs trừ điểm (Vắng có phép khơng trừ điểm nhưng không vắng hs)

+ Điểm vệ sinh (điểm tối đa 2.0): Tốt: 2, Vệ sinh lớp không sạch sẽ, bàn ghế không ngắn: 1

+ Điểm học tập (điểm tối đa 6.0): Tốt: 6; Khá: 5; TB:3-4; Yếu:1-2 Chú ý: Học sinh gian lận kiểm tra trừ điểm/trường hợp trong phần học tập.

+ Cách ghi điểm: [Điểm trì sĩ số.Điểm vệ sinh.Điểm học tập] VD: 2.2.6

Điều Sổ Đăng bộ

- Các thông tin qui định học sinh văn thư nhà trường trực tiếp ghi.

- Sổ đăng khơng mang khỏi văn phịng nhà trường khơng có ý kiến của Hiệu trưởng giám sát cán làm nhiệm vụ quản lý Không được sửa chữa, tẩy xóa bổ sung chưa xác minh xác thơng tin, chưa báo cáo đồng ý Hiệu trưởng.

(6)

- Tất học bạ học sinh tuyển học sinh cũ văn phòng nhà trường quản lý, Hiệu trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng bảo quản Cách ghi sử dụng học bạ theo hướng dẫn trang cuối học bạ.

- Đối với học sinh tuyển vào đầu cấp, học sinh chuyển trường sau bố trí vào lớp ổn định Hiệu trưởng giao cho giáo viên chủ nhiệm tiến hành lập học bạ Cơng việc phải hồn tất chậm cuối tháng 11của năm học đó.

- Giáo viên chủ nhiệm phải thể đầy đủ mục, nội dung theo yêu cầu học bạ Cần ý nội dung chứng nghề, giải thưởng trong kỳ thi Việc nhận xét trình trèn luyện học sinh giáo viên chủ nhiệm phải thể sở trường học sinh.

- Cuối học kì cuối năm học, nhà trường phải ghi chép đầy đủ kết học tập học sinh vào học bạ tất khối lớp để quản lý.

- Việc sửa chữa điểm, chốt lỗi sai học bạ thực sổ gọi tên ghi điểm.

- Toàn học bạ học sinh phải hoàn tất trước ngày 31 tháng hàng năm.

- Những học sinh sau thi lại rèn luyện hạnh kiểm xét lên lớp hay phải học lại phải ghi rõ Hiệu trưởng (hay phó hiệu trưởng được ủy quyền) ký xác nhận vào học bạ sau thời điểm kiểm tra lại tuần

Điều 10 Hồ sơ tuyển sinh

Bao gồm đầy đủ loại hồ sơ sau:

1 Danh sách học sinh trúng tuyển vào lớp đầu cấp Sở Giáo dục và Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo phê duyệt (bản chính).

2 Danh sách học sinh chuyển đến vào đầu cấp học. 3 Danh sách phân bổ học sinh lớp đầu cấp.

4 Các lọai biên bản, định liên quan công tác tuyển sinh.

5 Các văn hướng dẫn công tác tuyển sinh năm học quan cấp trên.

Điều 11 Hồ sơ lên lớp – học lại

1 Biên hội đồng nhà trường kèm theo danh sách xét học sinh lên lớp, thi lại, lưu ban cuối năm học.

2 Biên xét duyệt học sinh thi lại rèn luyện hè - xét được lên lớp, lưu ban sau tổ chức thi lại kiểm tra rèn luyện hè. Điều 12 Sổ theo dõi học sinh chuyển - chuyển đến

Khi thiết lập sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến cần có những thơng tin tối thiểu sau đây:

(7)

- Danh sách học sinh chuyển đến: họ tên, ngày sinh, nơi sinh, nơi học trước chuyển đến (lớp, trường, tỉnh thành phố…) ngày chuyển đến, người ký quan cấp giấy chuyển đến, hồ sơ chuyển đến gồm có (hồ sơ có, hồ sơ thiếu chưa hợp lệ, ngày gia hạn bổ sung có) người nhận hồ sơ (họ tên chữ ký), ngày nhận hồ sơ, bố trí vào lớp nào…

Điều 13 Giáo án

Theo hướng dẫn phòng GD&ĐT Đà Lạt ( cấp THCS); phòng GDTrH Sở GD&ĐT Lâm Đồng (đối với cấp THPT) thực theo mẫu chung của tổ, nhóm chun mơn.

Điều 14 Kế hoạch cá nhân

- Các nhiệm vụ giao (chun mơn, chủ nhiệm, đồn thể, cơng tác khác…)

- Đặc điểm tình hình trường, lớp có liên quan đến nhiệm vụ giao. - Các tiêu phấn đấu học kỳ năm nhiệm vụ được giao.

- Các biện pháp triển khai thực để đạt tiêu phấn đấu ( học kỳ I, năm) trị, chun mơn – nghiệp vụ, chủ nhiệm, công tác khác…

- Sáng kiến kinh nghiệm, Giải pháp hữu ích đổi quản lý, giảng dạy, công tác khác…(đây yêu cầu bắt buộc giáo viên (GV có năm công tác từ năm thứ hai trở đi)) cần đăng ký đầu năm.

- Việc triển khai kế hoạch cá nhân cần bám sát vào kế hoạch tổ chuyên môn.

Điều 15 Hồ sơ bồi dưỡng thường xuyên

- Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên tổ chuyên môn(theo mẫu) - Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân (theo mẫu)

- Báo cáo kết bồi dưỡng thường xuyên tổ (theo mẫu)

(8)

Chương

QUY ĐỊNH VỀ QUY CHẾ CHUYÊN MÔN

Quy định chung: GV phải học tập, nghiên cứu, nắm vững thực hiện đúng điều lệ trường phổ thông, thông tư, văn hướng dẫn đánh giá - xếp loại dạy, đánh giá - xếp loại HS quy định Ngành.

Điều 16 Soạn giảng

- Giáo án soạn đầy đủ, qui định, hướng dẫn cấp và theo mẫu thống Xác định mục đích yêu cầu, kiến thức bản, thực hiện nghiêm túc chuẩn kiến thức kỹ năng, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học môn Giáo án phải thể rõ mục tiêu: kiến thức, kỹ năng, phần chuẩn bị giáo viên, học sinh, phải thể rõ phương pháp đặt trưng bộ, những hoạt động giáo viên học sinh, hệ thống câu hỏi trọng tâm tập trung, thời điểm sử dụng đồ dùng dạy học, phương tiện đại phát huy tư sáng tạo đối tượng học sinh.

- Những dạy phép soạn gộp (soạn từ tiết trở lên cùng một giáo án) thực theo hướng dẫn cụ thể mơn (nếu có).

- Tiết luyện tập, ôn tập phải đầy đủ bước giáo án phải có nội dung phần họat động thầy trò, hướng dẫn lời giải.

- Tiết kiểm tra: phải có ma trận đề, đề, đáp án biểu điểm, thống kê kết quả, đánh giá, rút kinh nghiệm sau kiểm tra

- Tiết thực hành: phải có giáo án tổ chức thực hành có đủ điều kiện cần thiết Nếu khơng có thiết bị theo u cầu giáo viên thay các thiết bị có tính tương tự.

- Dạy học tự chọn phụ đạo thực chủ đề bám sát, ý rèn luyện các kỹ tự học, thực hành cho HS soạn thành giáo án riêng.

- Thực đổi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình Thực cách dạy học theo hướng phát triển lực, sở trường người học Phát huy tích cực, chủ động, tơn trọng suy nghĩ độc lập, sáng tạo HS, giúp em tham gia có hiệu vào hoạt động dạy học, đồng thời coi trọng vai trò tổ chức, dẫn dắt thuyết giảng GV.

- Thông qua lên lớp, GV phải hướng dẫn cho HS phương pháp tự học Coi trọng việc hướng dẫn HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ở trên lớp nhà.

Điều 17 Nề nếp công tác a) Lên lớp

- GV phải chuẩn bị chu đáo giáo án, đồ dùng dạy học trước lên lớp. - Ra vào lớp giờ, hiệu lệnh trống chuông.

- Tư thế, trang phục chỉnh tề, xưng hô mô phạm, không sử dụng điện thoại di động; không hút thuốc, khơng cịn ảnh hưởng rượu, bia lên lớp.

- Trong buổi lên lớp phải ghi sổ đầu đầy đủ cột, mục theo yêu cầu, nhận xét đánh giá xếp loại tiết học theo quy định.

(9)

chuyển lại cho Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn theo dõi để chuyển tổ trưởng, nhóm trưởng phân cơng GV dạy thay) Các GV phân công dạy thay chấm công giảng dạy cuối năm thừa trả tiền tăng giờ cho tiết bố trí dạy thay Nếu ốm đau đột xuất phải báo cáo kịp thời ngay với Tổ trưởng chuyên môn, BGH để xếp GV dạy thay.

- Trường hợp GV nghỉ việc riêng phải chủ động nhờ đồng nghiệp cùng môn dạy thay phải viết giấy xin phép (Ghi rõ tiết, người dạy) thông qua Tổ trưởng chuyên mơn, gửi cho Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn theo dõi. b) Hội họp

- Tham dự hội họp, sinh hoạt chuyên môn… quy định Nếu nghỉ có lý đáng hay ốm đau đột xuất phải báo cáo kịp thời với BGH.

- Trong buổi họp, buổi học trị … khơng nói chuyện riêng, khơng làm việc riêng, khơng sử dụng điện thoại (điện thoại để chế độ rung để không làm ảnh hưởng đến họp) cần ghi chép nội dung họp học tập cẩn thận. Tích cực tham gia góp ý, đề xuất q trình thảo luận.

- Các GV bỏ dạy, bỏ họp, bỏ sinh hoạt chun mơn khơng có lý chính đáng việc bị khiển trách, nhắc nhở trước hội đồng giáo dục Trường hợp bỏ nhiều lần mà nhắc nhở, khiển trách khơng tiến bị xử lý theo luật viên chức xử phạt theo quy định lĩnh vực giáo dục.

Điều 18 Kiểm tra, đánh giá

a) Kiểm tra

(Thực theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 V/v đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT)

- Đổi phương pháp dạy học nội dung trình thực hiện giảng dạy giáo viên yêu cầu lớn việc thực quy chế chuyên môn giáo viên Dạy học theo hướng phát huy lực, sở trường học sinh, lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy-học Thực kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học, đánh giá học sinh đánh giá trình học tập rèn luyện.

- Đề kiểm tra đảm bảo chuẩn xác, phù hợp chương trình, vừa sức cho học sinh (chú trọng hướng đề mở) đầy đủ nội dung từ ma trận đề, đáp án, biểu biểm Đối với đề kiểm tra từ 45 phút trở lên yêu cầu bắt buộc tổ, nhóm chun mơn phải xây dựng ma trận chung, sau GV phải đề theo ma trận thống nhất phải thông qua cho tổ trưởng, nhóm trưởng phê duyệt trước kiểm tra. - Tổ chức kiểm tra đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành, tiến độ theo hướng dẫn Bộ Đối với các mơn có tiết tự chọn, chủ đề tự chọn lấy thêm 15’

(10)

b)Chấm bài, trả bài

- Bài kiểm tra phải chấm cẩn thận, sửa chữa sai sót cho HS Bài kiểm tra 15 phút trả sau tuần kể từ kiểm tra, kiểm tra 45 phút trả sau thời gian hai tuần kể từ ngày kiểm tra Riêng kiểm tra môn ngữ văn trả theo phân phối chương trình HS vắng phải cho em kiểm tra bù cho đủ tuần sau đó Chấm chữa chu đáo, có lời phê cụ thể.

- Kết làm HS phải đạt từ 50% số kiểm tra đạt điểm trung bình trở lên vào sổ điểm Nếu không đảm bảo điều nêu trên, GV bộ môn phải tổ chức dạy lại tổ chức kiểm tra lại tới thỏa mãn yêu cầu trên Chấm điểm cơng bằng, xác Cập nhật điểm kịp thời quy chế, đầy đủ, rõ ràng.

- Bài KT 45 phút trở lên GVBM lưu năm, KT học kì GVBM nộp cho thư viện để bảo quản (lưu năm) Bài kiểm tra lại lưu vĩnh viễn. c)Vào điểm phê học bạ

- GV phải thật chu đáo, cẩn thận, quy định, hạn chế việc vào điểm sai sót Hồ sơ, sổ điểm GV tuyệt đối không để HS làm thay, nhằm tránh sai sót và đảm bảo quy chế chuyên môn; vào sai phải thực sửa chữa đúng theo quy định.

- Tất điểm kiểm tra, thi, GV phải vào đầy đủ vào sổ điểm cá nhân; hàng tuần GV phải vào điểm Sổ gọi tên ghi điểm

- Điểm Sổ gọi tên ghi điểm điểm học bạ giáo viên bộ môn ghi Trừ trường hợp giáo viên mơn có đề nghị giáo viên chủ nhiệm đồng ý ghi thay Nhưng giáo viên mơn phải chịu trách nhiệm về phần ghi điểm mơn phụ trách.

- Phía trang ghi điểm mơn (kể trang tổng hợp) sổ gọi tên ghi điểm; GV phải xác nhận: số lỗi sửa giáo viên môn ký tên.

- Nếu sửa điểm học bạ GV môn phải ghi rõ sửa điểm HKI hoặc HKII năm phẩy Ghi ngày tháng năm sửa ký tên. Giáo viên chủ nhiệm phải chốt lại vào phần cuối trang học bạ bên trái tất cả chỗ sửa điểm mơn có sửa điểm, ký tên

- Dùng bút bi màu xanh, đen để ghi điểm ghi nhận xét vào sổ điểm hay học bạ; bút đỏ dùng để sửa nội dung sai.

- Khi ghi điểm vào ô điểm, cần ghi vào vị trí bên trái phía ơ. Mục đích kỹ thuật ghi cần sửa điểm dùng bút đỏ gạch ngang qua điểm cần bỏ ghi điểm lên phía góc phải bút đỏ

- Ngoài việc ghi điểm, sửa điểm, giáo viên mơn cịn có trách nhiệm báo cáo điểm theo định kỳ thống kê điểm môn lớp, khối theo yêu cầu của nhà trường.

Điều 19 Dự giờ

- Dự giờ: Dự rải tuần không dự dồn :

+ Giáo viên không thời gian tập sự: 15 tiết/năm + Giáo viên thời gian tập sự: 20 tiết/năm

(11)

+ Các phó hiệu trưởng dự 100% GV/năm

- Ban lãnh đạo nhà trường dự theo hình thức sau + Báo trước.

+ Không báo trước (đột xuất): dự phịng học, dự ngồi phịng học, dự trước phút, dự sau 15 phút kể từ vào tiết.

- Sổ dự lưu phận chuyên môn vào cuối năm.

- Việc đánh giá dạy thực chuyên môn, không cùng chuyên môn nhận xét phương pháp không đánh giá.

- Việc đánh giá nhận xét dạy phải xác với yêu cầu chung tránh nể nang, qua loa, đại khái, theo chủ nghĩa bình quân.

- Tất tiết dự phải có chữ ký giáo viên dạy giáo viên dự giờ. - Nhà trường khuyến khích giáo viên dự giáo viên trường khác. (1 tiết dự giáo viên khác trường tương ứng tiết dự giáo viên trường) Điều 20 Sổ báo giảng

- Lập kế hoạch báo giảng đầy đủ, thường xuyên, quy định, trùng khớp với sổ ghi đầu bài, phân phối chương trình giáo án Vào buổi dạy cuối tuần phải lên lịch báo giảng tuần sau (đảm bảo sau tiết chào cờ giáo viên phải có lịch báo giảng cho tuần đó).

- Cần ghi đầy đủ nội dung theo yêu cầu sổ báo giảng.

- Tất tiết giảng giáo viên phải thể Sổ báo giảng (kể dạy bù, phụ đạo, HĐ GDHN, HĐ NGLL, dạy nghề phổ thông)

- Sổ báo giảng lưu phận chuyên môn vào cuối năm. - Qui định kiểm tra sổ báo giảng:

+ TTCM ký duyệt định kỳ sổ báo giảng giáo viên tổ hàng tháng (vào tuần cuối tháng) Ngồi kiểm tra đột xuất.

+ BLĐ trường kiểm tra định kỳ lần học kỳ kiểm tra đột xuất.

Điều 21 Bồi dưỡng học sinh giỏi

- Các tổ chuyên môn lập danh sách, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu năm.

- Đối với học sinh giỏi lớp 12: Các giáo viên phụ trách đội tuyển HSG tỉnh lựa chọn học sinh tư đầu năm học tổ chức bồi dưỡng cho đến ngày thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh.

- Bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi tuyển vào đội tuyển vào đội tuyển Quốc gia Sở tổ chức.

- Đối với HSG lớp cịn lại: Tổ chun mơn tổ chức lựa chọn học sinh giỏi bộ môn khối lớp, tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch tổ chuyên môn để tạo nguồn cho năm học

- Tham gia bồi dưỡng khác cho học sinh nhà trường hay tổ phân công (Bồi dưỡng tham gia thi KHKT, thi văn hóa, văn nghệ, TDTT…)

(12)

- Các tổ chuyên môn lập danh sách, xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm GVBM có trách nhiệm phụ đạo học sinh yếu bộ môn

- Giáo viên học sinh phải có đầy đủ hồ sơ lên lớp quy đinh Với đối tượng học sinh trung bình, yếu củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ bản của môn cho học sinh

Điều 23 Thực chương trình

- Chương trình: thực đúng, đủ chương trình theo phân phối chương trình ban hành

- Thực kế hoạch cá nhân để thực nhiệm vụ nhà trường, tổ chuyên môn phân công (dạy tự chọn, dạy nghề, hoạt động NGLL, GDHN, thao giảng, hội giảng, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá gỏi, thực chuyên đề, ngoại khóa …

- Thực nghiêm túc tiết dạy thời khố biểu GV khơng được phép tự ý đổi tiết cho Trừ trường hợp đặc biệt có đồng ý BGH trường.

Điều 24 Tự bồi dưỡng

- Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng trị, chun mơn.

- Thực Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo Thông tư 26/TT-BGD&ĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ GD-ĐT việc ban hành Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mần non, giáo viên phổ thông phổ thông và giáo dục thường xuyên

- Thực việc bồi dưỡng trường, tổ chuyên môn tăng cường công tác tự bồi dưỡng cá nhân.

- Tham gia đợt thao giảng, hội giảng, thi nghiệp vụ sư phạm, thi giáo viên dạy giỏi cấp…

- Khuyến khích học tập nâng cao trình độ chun mơn, tin học, ngoại ngữ. Điều 25 Thực hành thí nghiệm

- Giáo viên phải ý giáo dục kỹ sống cho học sinh, môn KHXH phải trọng rèn luyện kỹ thực hành, mơn KHTN ngồi u cầu này, cịn phải đảm bảo tiết thực hành thí nghiệm theo phân phối chương trình quy định.

- Cần phải sử dụng khai thác triệt để loại đồ dùng dạy học sẵn có tránh tình trạng dạy chay (chú ý: chuẩn bị kỹ lưỡng trước lên lớp bảo quản) Khuyến khích giáo viên sử dụng đồ dùng tự tạo trang thiết bị hiện đại, phần mềm công nghệ thông tin phục vụ cho việc dạy học

- Ngay từ đầu năm tổ chuyên môn phải nghiên cứu đăng ký làm đồ dùng dạy học, cải tiến đồ dùng dạy học có nhằm nâng cao chất lượng bài giảng, phát động phong trào làm đồ dùng dạy học tổ.

(13)

- Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, sinh hoạt chun đề, ngoại khóa, thao giảng, hội giảng, sinh hoạt nhà trường ghi chép dầy đủ nội dung.

- Các tổ chuyên môn đẩy mạnh đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhằm thực hiện đổi phương pháp dạy học Chú ý sâu vào nội dung sau: trao đổi, giúp đỡ chun mơn, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn GV trong tổ, viết sáng kiến kinh nghiệm-giải pháp hữu ích Giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên đề, ngoại khóa Hạng chế tối đa sinh hoạt chuyên mơn có nội dung hành vụ.

- Đóng góp vai trị tích cực trong sinh hoạt chuyên môn, chủ động nhận nhiệm vụ nhà trường, tổ chun mơn phân cơng Ngồi GPHI, SKKN cơng nhận cần tích cực việc tham gia viết GPHI vận dụng vào thực tiễn trình cơng tác cá nhân.

- Thời lượng: theo điều lệ trường trung học (2 lần/1 tháng thường vào tuần tuần hàng tháng) ngòai họp đột xuất.

Điều 27 Thao giảng-Hội giảng-chuyên đề-ngoại khóa

- Thao giảng, hội giảng ngày lễ lớn năm như: 20/10; 20/11; 22/12; 03/02; 08/3; 26/3…

- Đối với giáo viên: Ngồi phân cơng tổ chun mơn giáo viên đăng ký thực tiết dạy tốt tiết/học kỳ.

- Bài giảng có ứng dụng CNTT

+Các mơn: Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Tin, Anh văn: 15 tiết/học kỳ +Các mơn: Ngữ văn, Tốn, GDCD, Công nghệ, Họa: 10 tiết/học kỳ +Các môn: Thể dục, Âm nhạc, QPAN: khuyến khích GV sử dụng. - Đối với tổ chun mơn: Mỗi tổ thực có 01 chuyên đề, 01 ngoại khóa, 01 tiết hội giảng cấp trường, 02 tiết thao giảng (Các môn Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Cơng nghệ xây dựng thực chuyên đề dạy học theo chuyên đề ) Khuyến khích tổ thực chuyên đề theo hình thức liên mơn nhằm tạo tính đa dạng phong phú nội dung, hình thức Tổ trưởng có trách nhiệm phân công, lên kế hoạch triển khai thực Báo cáo tình hình thực hiện cho lãnh đạo nhà trường: Đầu năm, cuối kì I, cuối năm Tổ chức kiện 2 hoạt động trải nghiệm sáng tạo năm.

- Tổ trưởng trích biên họp tổ, đánh giá xếp loại chuyên môn giáo viên; kết đánh giá chuyên môn giáo viên (theo mẫu) Hồ sơ đánh giá tiết dạy giáo viên tổ trưởng chuyên môn ký duyệt nộp phó hiệu trưởng sau khi hoạt động kết thúc

Điều 28: Giáo viên chủ nhiệm a)Nhiệm vụ GVCN

(14)

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, đồn thể tổ chức xã hội khác có liên quan trong hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm;

- Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp, danh sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh;

- Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục rèn luyện học sinh nhà trường tổ chức;

- Báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng. b) Giáo viên chủ nhiệm thực việc thống kê, báo cáo khác theo yêu cầu của Hiệu trưởng (hoặc phó hiệu trưởng).

Điều 29 Đối với tổ chuyên môn

- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ nhóm (bao gồm kế hoạch dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kế hoạch thao giảng thực tập, ngoại khóa…)

- Tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, trao đổi đúc rút kinh nghiệm, thống soạn, giải tập khó, thống nội dung, phương pháp tiết dạy thao giảng hay dạy minh họa, thực tập, cải tiến phương pháp giảng dạy. Trao đổi nội dung tiết kiểm tra, ôn tập, ngoại khoá, triển khai chuyên đề

- Tổ chức tiết dạy thao giảng, thực tập, minh họa, đánh giá xếp loại các tiết dạy thao giảng Kiểm tra chéo giáo án…

- Xây dựng kế hoạch biện pháp tổ chức việc phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Tổ chức thực kiểm tra việc thực yêu cầu chuyên môn Định kỳ chuyên môn trường, kiểm tra chuyên môn theo kế hoạch hoặc theo yêu cầu riêng nhà trường; thực công tác kiểm định chất lượng theo phân công lãnh đạo trường.

- Tổ chức trao đổi đánh giá sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn tổ viên.

- Tổ chức thực phong trào thi đua, phối hợp với phận đoàn thể trường triển khai tốt hoạt động NGLL, nhận xét đánh giá đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên.

- Tham gia thi phong trào chuyên môn nhà trường và cấp tổ chức.

Điều 30 Đối với Tổ trưởng tổ chuyên môn

- Xây dựng kế hoạch Tổ tổ chức thực hiện.

(15)

- Chủ trì hội họp - sinh hoạt tổ, phân công giáo viên thực hiện nhiệm vụ tổ, nhóm mơn.

- Thực thống kê, báo cáo theo yêu cầu Hiệu trưởng (hoặc phó hiệu trưởng).

- Xây dựng khối đại đoàn kết tổ, đẩy mạnh phong trào thi đua, xây dựng tổ đạt danh hiệu tổ lao động tiên tiến, tổ lao động xuất sắc

(16)

Chương

TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 31.

Hiệu trưởng có nhiệm vụ thực đạo thực cụ thể quy định quy chế phù hợp thực tế nhà trường Cá nhân, tổ chức, đoàn thể nhà trường thực tốt quy chế khen thưởng, vi phạm bị xử lý theo quy định.

Điều 32

Quy chế có hiệu lực nhiều năm học sửa đổi bổ sung theo nghị hội nghị CB-CC-VC hàng năm

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w