1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Lịch Sử 6 - Trường THCS Ba Sao

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 650,19 KB

Nội dung

Thời cổ đại nhà nước được hình thành ,loài người báơc vào XH văn minh ,trong buổi bình minh của lịch sử loài người các dân tộc cổ đại PĐ&PT đã sáng tạo lên những thành tựu văn hoá rực rỡ[r]

(1)Hà Linh Chi TUẦN 6: Ngày soạn : 21 / 9/ 2009 Ngày dạy : /10 /2009 6B Trường THCS Ba Sao Bài 6- Tiết KT : … /……/2009 /10 /2009 6A I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức -H cần nắm : Qua ngàn năm tồn ,thời cổ đại đã để lại cho loài người di sản văn hoá đồ sộ ,quý báu -Người phương Đông & phương Tây đã tạo thành tựu văn hoá đa dạng ,phong phú ,rực rỡ ,chữ viết ,số học ,văn học ,khoa học nghệ thuật Tư tưởng -Qua bài giảng giangr : H thấy tự hào thành tựu văn minh người cổ đại -Chúng ta cần tìm hiểu thành tựu văn minh đó Kỹ - H: Tập mô tả công trình kiến trúc hay nghệ thuật cổ đại qua tranh ảnh SGK& G sưu tầm II Phương tiện dạy học -Tranh ảnh sưu tầm III Tiến trình các hoạt động Ổn định tổ chức -KTSS: Kiểm tra bài cũ ? Các QGCĐPT hình thành đâu và từ ?Tại XHCĐPT gọi là XHCHNL Bài Thời cổ đại nhà nước hình thành ,loài người báơc vào XH văn minh ,trong buổi bình minh lịch sử loài người các dân tộc cổ đại PĐ&PT đã sáng tạo lên thành tựu văn hoá rực rỡ mà ngày chúng ta thừa hưởng Hoạt động thầy và trò Nội dung Hđ1: Tìm hiểu các dân tộc PĐ thời cổ đại đã có Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có thành tựu văn thành tựu văn hoá gì ? HS: theo dõi SGK hoá gì? ? Nền kinh tế chủ yếu cácQGCĐPĐ là gì -HS: Nền kinh tế nông nghịêp GV : kinh tế này phần lớn phụ thuộc vào thiên nhiên mưa thuận gió hoà Giáo án Lịch Sử 15 Lop8.net Năm học : 2009-2010 (2) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi -Trong quá trình sản xuất nông nghiệp nông dân biết quy luật thiên nhiên, quy luật Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và tự quay quanh mình ? Vậy họ có tri thức đầu tiên lĩnh vực nào -HS: thiên văn GV: trên sở hiểu biết thiên văn vè quy luật thiên nhiên mùa màng thuận lợi ? Vậy người tìm hiểu quy luật Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ,Trái Đất quay quanh Mặt Trời để sáng tạo cái gì -HS: Sáng tạo lịch GV: giải thích thêm -Lịch âm là quy luật Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất (1 vòng ) -360 ngày chia thành bốn mùa (xuân ,hạ ,thu ,đông )= 12 tháng ,mỗi tháng có 29,30 ngày đó thámg có 28 ngày ? Ngoài sáng tạo lịch họ còn sáng tạo cái gì -HS: làm đồng hồ đo thời gian GV: hướng dẫn H xem H1 -SGK: chữ tượng hình Ai Cập ? Chữ viết đời hoàn cảnh nào HS: dựa vào SGK trả lời GV: bổ sung -Chữ tượng hình Ai Cập đời 3500 TCN -Chữ tượng hình Trung Quốc đời 2000 năm TCN ? Khi đời chữ tượng hình viết trên chất liệu gì -HS: dựa vào SGK trả lời ? Ngoài thành tựu các lĩnh vực trên người CĐPĐ còn đạt thành tựu trên lĩnh vực nào -HS: toán học và kiến trúc ? Các em có biết người Ai Cập giỏi hình học còn người Lưỡng Hà giỏi số học không GV: hàng năm sông Nin gây lụt lội xoá danh giới đất đai nên họ phải tính lại diện tích ruộng bị nước làm bờ nên họ giỏi hình học -Người Lưỡng Hà buôn bán thường xuyên phải tính toán nên họ giỏi số học GV: hướng dẫn H xem H12 SGK và tranh sưu tầm GV: nói công trình kim tự tháp và vườn treo Ba-bilon cho HS nghe Hđ2: Tìm hiểu người Hy Lạp và Rô-ma đã có Giáo án Lịch Sử 16 Lop8.net -Có tri thức đầu tiên thiên văn -Sáng tạo lịch -Làm đồng hồ đo thời gian -Sáng tạo chữ tượng hình viết trên giấy Pa-pi-rut ,mai rùa ,thẻ tre,hoặc đất sét ướt nung khô -Toán học : +Người Ai Cập nghĩ phép đếm đến 10,rất giỏi hình học ,tính pi=3,16 +Người Lưỡng Hà giỏi số học +Người Ấn Độ tìm các số kể số -Kiến trúc : +Kim tự tháp Ai Cập +Vườn treo Ba -bi -lon HyLạp và Rô-ma đã có đóng góp gì văn hoá ? Năm học: 2009-2010 (3) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi đóng góp gì văn hoá ? Thành tựu văn hoá đầu tiên người Hy Lạp,Rôma là gì -HS: họ sáng tạo lịch dương GV : Họ dựa vào chuyển động Mặt Trời quay quanh Trái Đất vòng là năm (một năm có 12 tháng =365 ngày + ,một tháng có 30 31 ngày ,tháng có 28 ngày năm nhuận thêm ngày là 29 ngày.) ? Ngoài thành tựu sáng tạo lịch họ còn có thành tựu nào -HS : họ sáng tạo hệ chữ cái abc,lúc đàu là 20 chữ sau là 26 chữ mà ngày chúng ta dùng GV : chuẩn xác ? Người Hy Lạp và Rô-ma đã có thành tựu khoa học gì -HS: dựa vào sgk trả lời GV: yêu cầu HS kể tên các nhà khoa học tiếng -HS : -Toán học : Talét,Pitago,Ơcơlít -Vật lí: Acsimét -Triết học: Platôn, Arixtốt -Sử học : Hêrôđốt,Tuxiđít -Địa lí: Stơrabôn ? Văn học cổ Hy Lạp đã phát triển nào -HS: dựa vào sgk trả lời GV: khái quát lại ? Kiến trúc cổ Hy Lạp có công trình nào độc đáo -HS: trả lời GV :chốt lại GV: khái quát lại toàn kiến thức đã học bài -Sáng tạo lịch dương -Sáng tạo hệ chữ cái abc -Họ đạt nhiều thành tựu rực rỡ các lĩnh vực : toán học ,thiên văn vật lý ,triết học ,sử học, địa lí Trong lĩnh vực xuất nhà khoa học tiếng -Văn học Hy Lạp phát triển rực rỡ với sử thi tiếng giới như:Iliát,Ôđixê Hô-me,kịch thơ độc đáo Ôrexti Et-sin… -Hy Lạp và Rô-ma có công trình kiến trúc tiếng giới: +Đền Pactênông (Hy Lạp) +Đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma) +Tượng lức sĩ ném đĩa +Tượng thần vệ nữ(Milô) * Sơ kết bài học Củng cố ? Em hãy kể tên kỳ quan giới cổ đại Dặn dò -Học bài ,làm bài tập,chuẩn bị bài Giáo án Lịch Sử 17 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (4) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi TUẦN7 NGày soạn: 9/10/2009 Ngày dạy : 13/10/09 6B 16/10/09 6A KT : ./ ./ Bài 7.Tiết ÔN TẬP A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức Học sinh cần nắm được: - Những kiến thức Lịch sử giới cổ đại - Sự xuất loài người trên Trái Đất - Các giai đoạn phát triển người thời nguyên thủy thông qua lao động sản xuất - Các quốc gia cổ đại - Những thành tựu văn hóa lớn thời kì cổ đại Tư tưởng - Học sinh thấy rõ vai trò lao động lịch sử phát triển người - Các em trân trọng thành tựu văn hóa rực rỡ thời kì cổ đại - Giúp các em có kiến thức Lịch sử giới cổ đại làm sở để học tập phần Lịch sử dân tộc Kĩ Bồi dưỡng kĩ khái quát và so sánh cho HS Đồ dùng dạy học - Lược đồ Lịch sử giới cổ đại - Tranh ảnh các công trình nghệ thuật B NỘI DUNG I ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Hãy nêu thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Kể tên kì quan văn hóa giới thời kì cổ đại III Bài Đây là bài tổng kết, trước vào vấn đề chính, GV cần khái quát kiến thức lịch sử phát triển xã hội loài người Đó là các vấn đề: - Con người xuất trên Trái Đất - Sự phát triển người và loài người - Sự xuất các quốc gia cổ đại và phát triển nó - Những thành tựu văn hoá lớn Lịch sử giới cổ đại - Sau đó GV dùng đồ Lịch sử giới cổ đưa HS vào vấn đề chính bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Những dấu vết Người tối cổ (người vượn) Những dấu vết Người tối phát đâu ? cổ (người vượn) phát đâu ? HS trả lời: Đông Phi, Nam Âu, châu Á (Bắc Kinh, Giava) a) Về người Người tối cổ (xuất cách GV hướng dẫn HS xem lại hình SGK xem tượng đầu triệu - triệu năm) Giáo án Lịch Sử 18 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (5) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức người tối cổ (Nêanđectan) và tượng đầu người tinh khôn - Dáng đứng thẳng; (Hômôsapiên) để HS so sánh - Hai tay giải phóng; - Trán thấp, vát đằng sau; - U lông mày cao; - Xương hàm bạnh, nhô đằng trước; - Hộp sọ và não nhỏ; - Có lớp lông mỏng trên thể Người tinh khôn: GV cho HS xem lại công cụ đá, đồng, để học - Dáng dứng thẳng; sinh so sánh các công cụ thời kì đồ đá cũ, đồ đá giữa, đồ - Xương cốt nhỏ hơn; đá mới, đồ kim khí (đồng) - Đôi tay khéo léo hơn; - Trán cau mặt phẳng; Sau đó HS rút nhận xét: - Hộp sọ và thê tích não lớn hơn; GV cho HS xem lại tranh người nguyên - Cơ thể gọn, linh hoạt hơn; - Không còn lớp lông mỏng trên thủy - và sau đó đặt câu hỏi để HS rút nhận xét thể GV: Thị tộc là nhóm người (vài chục gia đình) có quan hệ huyết thống b) Về công cụ lao động GV hướng dẫn HS xem lại lược đồ các quốc gia cổ đại Người tối cổ: hình 10 SGK, sau đó hướng dẫn HS trả lời - Công cụ đá ghè đẽo thô sơ mài mặt mảnh tước đá rìu tay ghè đẽo thô sơ mài mặt, cuốc, thuổng Người tinh khôn: - Công cụ đá mài tinh xảo hơn: cuốc, rìu, mai, thuổng - Công cụ đồng: cuốc, liềm, mai, ?- Các tầng lớp xã hội chính các quốc gia cổ đại thuổng phương Đông? Đồ trang sức đá, đồng: ?- Các quốc gia cổ đại phương Tây có tầng lớp xã vòng đeo cổ, đeo tay c) Về tổ chức xã hội hội nào? HS trả lời: Người tối cổ: sống thành bầy ?- Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước gì? HS trả lời: Người tinh khôn: sống thành các thị tộc Thời cổ đại có quốc gia lớn nào? ?- Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước gì? Các quốc gia cổ đại phương HS trả lời: Đông gồm có: Ai Cập, Lưỡng Hà, GV giải thích lại "Hội đồng 500" là gì? Riêng Rôm, Ấn Độ, Trung Quốc quyền lãnh đạo đất nước đổi dần từ kỉ I TCN đến Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm có: Hy Lạp và Rôma kỉ V theo thể chế quân chủ, đứng đầu là vua Các tầng lớp xã hội chính Giáo án Lịch Sử 21 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (6) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi Hoạt động thầy và trò ?- Những thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? HS trả lời: ?- Có cách tính lịch? HS trả lời: Có cách tính lịch: - Âm lịch (qui luật Mặt Trăng quay quanh Trái đất) - Dương lịch qui luật Trái Đất quay quanh Mặt Trời) Nội dung kiến thức thời cổ đại? Phương Đông gồm có: - Quí tộc (vua, quan) - Nông dân công xã (lực lượng sản xuất chính nuôi sống xã hội): - Nô lệ chủ yếu phục vụ vua quan, quí tộc) ?- Thành tựu văn hoá thứ các quốc gia này là gì? Phương Tây gồm có: - Chủ nô - Nô lệ (lực lượng sản xuất đông đảo nuôi sống xã hội) Các loại nhà nước thời cổ đại - Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước chuyên chế (vua quyến định việc) Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước dân chủ chủ nô Aten "Hội đồng 500" Những thành tựu văn hóa thời cổ đại Phương Đông - Tìm lịch và thiên văn HS trả lời: ?- Thành tựu văn hóa thứ các quốc gia này là gì? HS trả lời: HS trả lời tiếp: Chữ số lúc đầu là cái vạch, sau đó số 10, 100, 1000 có ký hiệu riêng ?- Thành tựu kiến trúc các quốc gia này nào? ?- Các quốc gia cổ đại phương Đông đạt thành tựu rực rỡ văn hóa, còn các quốc gia cổ đại phương Tây thì sao? HS trả lời: Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Tây rực rỡ (1 năm có 365 ngày + giờ) chia thành 12 tháng, tháng có 30 31 ngày, tháng có 28 ngày, năm nhuận tháng có 29 ngày) GV hỏi: Thành tựu thứ văn hóa cổ đại phương Tây là gì? HS trả lời: (Lúc đầu có 20 chữ cái, sau đó bổ sung thêm chữ cái nữa, bảng chữ cái chúng ta dùng có 26 chữ cái) ?- Về khoa học, các quốc gia cổ đại phương Tây đã đạt thành tựu gì? HS trả lời: Thành tựu khoa học rực rỡ? GV yêu cầu các em nêu lại tên các nhà bác học tiếng lúc đó trên các lĩnh vực khoa học Những thành tựu kiến trúc? HS trả lời: Chữ viết: - Chữ tượng hình (Ai Cập và Trung Quốc) Toán học: - Họ giỏi hình học, số học, tìm chữ số - Người Ấn độ tìm số - Tìm số pi = 3,14 Kiến trúc: - Kim tự tháp Ai Cập - Thành Babilon GV gọi HS khái quát: - Chúng ta trân trọng, giữ gìn: bảo tồn và phát triển Phương Tây sáng tạo dương thành tựu đó lịch Họ Sáng tạo bảng chữ cái a, b, c Về khoa học: Giáo án Lịch Sử 22 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (7) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức - Toán học - Vật lý - Triết học - Sử học - Địa lý - Văn học Về kiến trúc: - Đền Pactênông (Aten) - Đấu trường Côlidê (Rôma) - Tượng thần vệ nữ (Mi lô) Đánh giá các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại - Thời cổ đại, loại người đã đạt thành tựu văn hoá phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực IV Củng cố bài: Sự xuất loài người trên Trái Đất? So sánh người tối cổ và người tinh khôn? Kể tên các quốc gia cổ đại Những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại? Các tầng lớp xã hội cổ đại? V Dặn dò học sinh: HS học theo nội dung câu hỏi SGK *KTCB: Niên đại Cấu tạo thể Công cụ lao động Đời sống vật chất Tổ chức xã hội Dấu vết Niên đại NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TINH KHÔN 3-4 triệu năm 4vạn năm Xương cốt to,trán thấp bợt Xương nhỏ nhắn,sọ:1450cm3 mặt sau,sọ1100cm3 phẳng Ghè đẽo đá thô sơ (bấp bênh) Công cụ đá cải tiến ( ổn định hơn) Lượm hái ,săn bắt ,dùng lửa Sống theo bầy (vài chục người) Đông châu Phi,đảo Gia Va, Bắc Kinh Trồng trọt, săn bắt, chăn nuôi làm gốm, dệt vải Sống nhóm,thị tộc mẫu hệ (vài chục gia đình) Nhiều nơi Phương Đông Cuối TNK IV, đầu TNK III TCN Giáo án Lịch Sử Phương Tây Đầu TNK I TCN 23 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (8) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi Hoàn cảnh địa lí Tênquốc gia Đời sống kinh tế Thành phần xã hội Thể chế nhà nước THÀNH TỰU Thiên văn lịch Chữ viết Các ngành khoa học Hình thành trên lưu vực các dòng sông Trên bán đảo lớn Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc Hi Lạp, Rô Ma Nông nghiệp Thủ công nghiệp & thương nghiệp Quý tộc (Vua, quan) nông dân công Chủ nô, Nô lệ đông xã, nô lệ Quân chủ chuyên chế Chế độ chiếm hữu nô lệ PHƯƠNG ĐÔNG HI LẠP & RÔ MA Chia năm có 12 tháng Tháng có 29, 30 ngày đồng hồ đo thời gian Tượng hình Phép đếm10, giỏi hình học, số học, biết tính số pi=3,16 Trái đất quay quanh mặt trời Dương lịch, 365 ngày và Hệ 20 chữ cái: a, b, c,… Trình độ khoa học cao nhiều lĩnh vực tự nhiên, xã hội Nghệ Kì quan giới: KimTự Tháp cổ Ai Kiến trúc điêu khắc cổ:đền đấu thuật kiến Cập,Thành Ba bi lon trường, tượng đài có giá trị đến trúc ngày Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Bài -Tiết THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Qua bài giảng HS hiểu rằng: Nước ta có quá trình lịch sử lâu đời, là quê hương loài người Trải qua hàng chục vạn năm là quá trình Người tối cổ đã chuyển thành Người tinh khôn trên đất nước ta, phát triển này phù hợp với quy luật phát triển chung lịch sử giới Tư tưởng - Bồi dưỡng cho HS có ý thức tự hào dận tộc: Nước ta có quá trình phát triển lịch sử lâu đời HS biết trân trọng quá trình lao động cha ông để cải tạo người, cải tạo thiên nhiên, phát triển sản xuất, xây dựng sống ngày càng phong phú và tết đẹp Kĩ -Rèn luyện cho HS biết quan sát tranh ảnh lịch sử, rút nhận xét và so sánh Giáo án Lịch Sử 24 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (9) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Tranh : Đời sống người nguyên thuỷ -Một số công cụ phục chế C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức KTSS : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ Kể tên quốc gia lớn thời cổ đại? Em hãy nêu thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại? Bài Ở tiết trước các em đã tìm hiểu Lịch sử giới cổ đại ,hôm chúng ta tìm hiểu lịch sử Việt Nam với bài đầu tiên :" Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta " Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Những dấu tích lịch sử HĐ1: Tìm hiểu dấu tích người tối cổ Người tối cổ tìm thấy đâu? tìm thấy đâu ? GV gọi HS đọc mục 1-Tr 22+23 SGK HS : đọc SGK Sau đó GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời: Nước ta xưa là vùng đất nào? HS trả lời: - Nước ta xưa là vùng núi rừng rậm rạp, nhiều hang động, sông suối, vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ rệt, thuận lợi cho người và sinh vật sinh sống Người tối cổ xuất nào nào? HS trả lời : - Cách khoảng triệu đến triệu năm, loài vượn cổ đã từ trên cây chuyển xuống đất kiếm ăn, biết dùng hòn đá ghè vào thành mảnh tước đá để đào bới thức ăn, đó là mốc đánh dấu Người tối cổ đời -GV : yêu cầu HS quan sát tranh H.5 Trang ? Cho biết người tối cổ có đặc điểm gì GV: gợi ý: dáng,trán ,cằm, hộp sọ,chiều cao ,cơ thể HS : trả lời : - Dáng thẳng,trán nhô phía trước,cằm bạnh ra,hộp sọ nhỏ,thấp,trên thể có lớp lông mỏng ? Thiên nhiên có vai trò nào sống người tối cổ -Thiên nhiên có vai trò vô cùng quan trọng sống người tối cổ -GV: Cách đây khoảng Tr năm có loài vượn cổ sống trên cây,dần dần để thích nghi với điều Giáo án Lịch Sử 25 Lop8.net -Nước ta xưa là vùng rừng núi rậm rạp ,nhiều hang động,sông suối,vùng ven biển dài,khí hậu hai mùa nóng -lạnh thuận lợi cho cho vạn vật và người sinh sống -Cách đây 40-30 vạn năm loài vượn cổ từ trên cây di chuyển Năm học: 2009-2010 (10) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi Hoạt động thầy và trò kiện sống loài vượn này đã di chuyển xuống đất sinh sống, biết hai chi sau ,hai chi trước để cầm nắm đó là người tối cổ, sống người tối cổ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên - Di tích Người tối cổ tìm thấy đâu trên đất nước Việt Nam? HS trả lời : GV : yêu cầu HS theo dõi H 18 - 19 SGK ? Em có nhận xét gì ,công cụ người tối cổ -HS : trả lời GV giải thích thêm: - Răng này vừa có đặc điểm vượn vừa có đặc điểm người, vì họ còn "ăn sống, nuốt tươi" -Công cụ : là hòn đá ghè đẽo thô sơ - GV hướng dẫn HS xem lược đồ trang 26 và hỏi: ?Các em có nhận xét gì địa điểm sinh sống Người tối cổ trên đất nước ta -HS trả lời : Người tối cổ sinh sống trên miền đất nước ta, tập trung chủ yếu Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ GV : kết luận Nội dung kiến thức xuống đất sinh sống ,biết sử dụng hòn đá làm công cụ đó là người tối cổ -Di tích người tối cổ tìm thấy hang: Thẩm Hai,Thẩm Khuyên (Lạng Sơn).núi Đọ ,QuanYên (Thanh Hoá), Như vậy, chúng ta có thể khẳng định: Việt Nam là quê hương loài người Ở giai đoạn đầu, Người tinh HĐ2: Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống khôn sống nào? nào ? GV gọi HS đọc mục trang 23- SGK ? Em hãy cho biết thời kì này địa điểm sinh sống người tối cổ mở rộng đâu -HS : Thẩm Ồm (Nghệ An),Hang Hùm (Yên Bái),Thung Lang (Ninh Bình),Kéo Lèng (Lạng Sơn ) - Người tối cổ trở thành Người tinh khôn từ -Cách đây khoảng vạn đến vạn trên đất nước Việt Nam? năm, Người tối cổ trở dần thành HS trả lời: Người tinh khôn ? Người tối cổ trở thành người tinh khôn nào HS trả lời -Họ cải tiến việc chế công cụ đá -GV: Do điều kiện tự nhiên ngày càng khó khăn Từ ghè đẽ thô sơ đã có hình nên người tối cổ đã dần mở rộng địa bàn sinh sống thù rõ ràng ,tăng thêm nguồn thức ,nguồn thức ăn ngày tự nhiên ngày càng cạn kiệt nên ăn nhiều họ đã cải tiến dần công cụ đá để thêm nguồn thức ăn Cuộc sống đã phần nào hạn chế phụ thuộc vào thiên nhiên GV: yêu cầu HS xem H5 -tr ? Em hãy so sánh đặc điểm người tinh khôn với người nguyên thuỷ -HS: trán cao ,mặt phẳng,cằm nhỏ gọn, hộp sọ to ,thể Giáo án Lịch Sử 26 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (11) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức tích não lớn ,dáng thẳng hơn,cao ,trên người không còn lớp lông mỏng -GV : người tinh không có hình dáng tương đối giống chúng ta bây ? Dấu tích người tinh khôn tìm thấy đâu -Dấu tích người tinh khôn tìm thấy : mái đã Ngườm -HS : dựa SGK trả lời ( Thái Nguyên ),Sơn Vi (Phú Thọ)Lai Châu ,Bắc Giang,Sơn La, Tiếp đó GV hướng dẫn HS xem hình 20 SGK và đưa Nghệ An ,Thanh Hoá số công cụ đá đã phục chế, hướng dẫn HS so sánh và rút nhận xét -Công cụ đá ngày càng chế tác tinh xảo, gọn, rõ hình thù, sắc bén Nguồn thức ăn nhiều hơn, sống ổn định Giai đoạn phát triển HĐ3 : Tìm hiểu giai đoạn phát triển người tinh Người "tinh khôn có gì mới? khôn có gì GV gọi HS đọc muc 3- trang 23 + 24 SGK và đặt câu hỏi: ?Người tinh khôn giai đoạn phát triển đã sống vào thời gian nào và nơi nào trên đất nước ta -HS trả lời : -Cách đây khoảng 10000-4000 năm người tinh khôn sống Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) GV giải thích thêm: Bằng phương pháp đại - Phóng xạ cacbon, người ta đã xác định: Người tinh khôn nguyên thủy sống cách đây từ 10000 đến 4000 năm GV hướng dẫn HS xem hình 21, 22, 23 SGK (hoặc cho các em xem công cụ này đã phục chế) và hỏi: ?Em có nhận xét gì công cụ này HS trả lời: - Các công cụ đá phong phú, đa dạng - Hình thù gọn hơn, họ đã biết mài lưỡi cho sắc bén - Tay cầm rìu ngày càng đượcViệt Nam" - Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn "Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", để hiểu TUẦN Giáo án Lịch Sử -Công cụ đá cải tiến hchia làm giai đoạn: + Người tối cổ (sống cách đây hàng triệu năm) +Người tinh khôn (sống cách đây hàng vạn năm) Phù hợp với phát triển Lịch sử giới KT : …… /……/2009 27 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (12) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi Ngày soạn : 22/10/2009 Ngày dạy : 27/10/2009 6A 29/10/2009 6B Bài 9-Tiết I Mục tiêu cần đạt Kiến thức -Nắm điểm đời sống vật chất ,xã hội ,tinh thần người nguyên thuỷ Hoà Bình ,Bắc Sơn ,Hạ Long -Ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người nguyên thuỷ Tư tưởng -Giáo dục ý thức lao động và công đồng Kĩ -Sử dụng lược đồ,quan sát tranh ảnh ,nhận xét so sánh II Phương tiện dạy học -Lược đồ ,hiện vật phục chế ,tranh ảnh người nguyên thuỷ III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức -KTSS : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ ? Người tối cổ xuất nào ? Chỉ trên lược đồ địa điểm sinh sống người tối cổ ? Người tinh khôn sống nào ? Giai đoạn phát triển người tinh khôn có gì Bài Ở tiết học trước các em đã biết xuất người nguyên thuỷ trên đất nước ta vậyđời sống ngườig nguyên thuỷ trên đất nước ta nào bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hđ1: tìm hiểu đời sống vật chất -Yêu cầu HS đọc SGk -HS: đọc SGk Giáo án Lịch Sử Đời sống vật chất -Công cụ : thường xuyên cải tiến 28 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (13) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi ? Em hãy nêu điểm công cụ thời Hoà Bình -Bắc Sơn -HS: trả lời -GV: yêu cầu HS khác nhắc lại -GV: ghi bảng Trước đây họ biết dùng hòn cuội có sẵn và mài vát đây họ đã biết mài đá để trở thành công cụ theo ý muốn họ vcà đá thì đã có nhiều loại khác Bên cạnh đó họ còn biết dùng xương ,sừng,tre,gỗ để làm công cụ và đồ dùng cần thiết -GV: yêu cầu HS theo dõi H.25 (SGK tr27) ? Em có nhận xét gì công cụ thuộc văn hoá Hoà Bình Bắc Sơn so với thời kì trước -HS: nhận xét -GV: so với thời kì trước thì công cụ Hoà Bình -Bắc Sơn đã gọn có cán ,mài sắc và phù hợp với lao động ? Em hãy cho biết bên cạnh điểm công cụ người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn còn có điểm gì -HS: Họ biết làm gốm ? Theo em việc làm gốm có gì khác so với việc chế tác công cụ đá -HS: trả lời -GV: bổ sung Làm công cụ đá thì việc chọn hòn đá sẵn có và mài theo ý muốn muốn làm đồ gốm thì phải chọn đất (đất sét trắng-cao lanh)  nhào  nặn  nung nhiệt độ cao thì sản phẩm ? Việc người nguyên thuỷ Hoà Bình-Băc Sơn biết làm đồ gốm còn chứng tỏ điều gì -HS: trả lời -GV: điều đó chứng tỏ óc người đã phát triển hơn, đôi bàn tay khéo léo Sự tiến này đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển người nguyên thuỷ ? Ngoài tiến trên đời sống người nguyên thuỷ còn có điểm nào đáng chú ý -HS: biết trồng trọt ,chăn nuôi -GV: chuẩn xác và bổ sung Ở bài trước các em đã biết đời sống người nguyên thuỷ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên ,chỉ biết sử dụng thứ sẵn có thiên nhiên Giáo án Lịch Sử 30 Lop8.net +Chất liệu : phong phú (đá, xương ,sừng ) +Thể loại : rìu ,bôn ,chày -Biết làm gốm -Sản xuất: biết trồng trọt,chăn nuôi Năm học: 2009-2010 (14) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi đây họ đã biết tự làm số sản phẩm cần thiết để phục vụ sống mình cụ thể là họ biết trồng rau ,đậu,cà,bầu bí….biết nuôi chó,lợn… ? Việc người nguyên thuỷ biết chăn nuôi,trồng trọt có ý nghĩa gì -HS: trả lời -GV: +phần nào tự chủ sống mình ,hạn chế phụ thuộc vào thiên nhiên +Thể tiến đời sống vật chất ? Đời sống vật chất đã cải thiện rõ rệt thì người nguyên thuỷ thường sinh sống đâu -HS: hang động ,mái đá… -GV: trước đây họ biết sống các hang động đây họ đã biết dụng các túp lều lợp cỏ hoắc lá cây để che nắng ,che mưa.so với trước thì đời sống vật chất người nguyên thuỷ đã có tiến nhiều sống ổn đinh Hđ2: tìm hiểu tổ chức xã hội GV: gọi HS đọc SGk -HS: đọc SGK ? Em hãy cho biết tổ chức xã hội người nguyênthuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn có gì khác so với thời kì trước -HS : sống thành nhóm ,ở vùng thận tiện ? Dựa vào kiến thức bài 3(Xã hội nguyên thuỷ ) em hãy cho biết bầy và nhóm khác nào -Bầy : gồm vài chục người sống với -Nhóm : gồm vài chục gia đình có quan hệ họ hàng gần gũi sống với ? Em có nhận xét gì địa bàn sinh sống người nguyên thuỷ thời Hào Binh-Bắc Sơn so với thời kì trước -HS: họ thường định cư lâu dài số nơi ? Theo em vào đâu để khẳng định người nguyên thuỷ đã biết định cư lâu dài số nơi -HS: dựa vào lớp vỏ sò dày 3-4 m có chứa nhiều công cụ, xương thú -GV: chuẩn xác và giải thích thêm ? Quan hệ xã hội người nguyên thuỷ hình thành nào -Số người tăng lên bao gồm già,trẻ,trai,gái… quan hệ xã hội hình thành ? Tại số người tăng lên lại cần có người đứng đầu GV: gợi ý -trong gia đình ,lớp học,làng ,xã …nếu không có người đứng đầu thì việc -GV: Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn đã hình Giáo án Lịch Sử 31 Lop8.net -Đời sống: sống các hang động ,mái đá,biết làm túp lều lợp bằn cỏ lá cây Cuộc sống ổn định Tổ chức xã hội -Sống thành nhóm -Thường định cư lâu dài số nơi -Tổ chức xã hội : chế độ thị tộc mẫu hệ Năm học: 2009-2010 (15) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi thành tổ chức xã hội theo chế đoọ thị tộc mẫu hệ ? Vậy em hiểu nào là chế độ "thị tộc mẫu hệ " -HS: Những người cùng huyết thống sốn với và tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ ? Vậy người ta không tôn người nam giới lớn tuổi lên làm chủ -HS: trả lời -GV : Vì người phụ nữ giai đoạn này gữ vai trò quan trọng việc hái lượm trồng trọt ,chăn nuôi đảm bảo cho sống gia đình ,thị tộc Cho nên họ đã tôn làm người đứng đầu nắm quyền thì gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ (mẫu-mẹ) Đời sống tinh thần Hđ3: tìm hiểu đời sống tinh thần HS: theo dõi SGK ? Em hãy nhìn vào H.26 SGK đó là vật dụng gì -HS: vòng tay,khuyên tai đá ? Những vật đó người nguyên thuỷ dùng để làm gì -Dùng làm đồ trang sức ? Những đồ trang sức trên làm đá ngoài trang sức còn làm gì - Vỏ ốc,đất nung GV: vật liệu để làm đồ trang sức phong phú : đá,vỏ ốc,đất nung ? Vậy theo em viếc xuất đồ trang sức các di trên có ý nghĩ gì -HS: trả lời GV: Đánh dấu bước ngoặt lớn đời sống người nguyên thuỷ ,điều đó chứng tỏ đời sống vật chất người nguyên thuỷ đã cao xuất nhu cầu đẹp GV: liên hệ thức tế : ngày xưa đói khổ thì mong đủ ăn ,bây đời sống cao ,ăn uống dư thừa nên uất nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp ? Ngoài việc biết làm đồ trang sức đời sống tinh thần người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn còn có điểm gì -Biết vẽ hình mô tả đời sống tinh thần - GV: Yêu cầu HS theo dõi H.27(SGK) -GV: liên hệ với đời chữ tương hình các QGCĐPĐ : Ở Các QGCĐPĐ chữ tượng hình đời trên việc vẽ mô lại người thật ,vật thật để thể suy nghĩ người Còn nước ta người nguyên thuỷ chưa sáng tạo chữ Giáo án Lịch Sử 32 Lop8.net -Biết làm đồ trang sức đá,vỏ ốc,đất nung -Biết vẽ trên vách hang động hình mô tả đời sống tinh thần Năm học: 2009-2010 (16) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi viết họ đã biết vẽ hình trên vách hang động để thể đời sống tinh thần mình GV: các nhà khảo cổ đã tìm thấy số công cụ chôn theo người chết ? Em có suy nghĩ gì việc chôn công cụ sản xuất theo người chết -HS: trả lời -GV: họ quan niệm người chết là chưa hết còn đời sống giới bên nên chết họ mang theo công cụ để lao đông,sinh sống hình thành quan niêm tôn giáo -GV: liên hệ với phong tục nhà mồ Tây Nguyên -Đã chứng kiến tìm thấy quan tài người xưa có chôn theo đồ tuỳ táng GV: liên hệ với việc sau này chôn theo đồ trang sức (thể -Quan hệ thị tộc ngày càng gắn bó -Hình thành quan niêm tôn giáo giàu nghèo ) ? Em nào có thể nhận xét khái quát đời sống người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long -HS: trả lời -GV: khái quát lại GV: khái quát lại toàn kiến thức đã học bài Đời sống người nguyên thuỷ Hoà Bình-Bắc Sơn -Hạ Long khá phát triển mặt * Sơ kết bài học Củng cố ? Những điểm đời sống vật chất người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn Hạ Long Dặn dò -Học bài,làm bài tập ,chuẩn bị bài TUẦN 10 Giáo án Lịch Sử 33 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (17) Trường THCS Ba Sao KT :……./…… / 2009 Hà Linh Chi Ngày soạn : 28/10/2009 Ngày dạy : 3/11/2009 6A 5/11/2009 6B Tiết 10 KIỂM TRA (1 Tiết ) I Mục tiêu cần đạt - Qua bài kiểm tra GV: +Củng cố ,hệ thống và nâng cao kiến thức HS +Kiểm tra nắm bắt và vận dụng kiến thức vào làm bài HS ` + Rèn kỹ làm bai trắc nghiệm kết hợp với tự luận II Phương tiện dạy học III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức -KTSS: 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ Bài GV: phát đề cho HS §Ò bµi PhÇn I - Tr¾c nghiÖm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu dòng mang ý trả lời đúng nhất: Câu 1: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm: A quốc gia: Lưỡng Hà; Ai cập B quốc gia: Lưỡng Hà, Ai Cập, ấn Độ C quốc gia: Lưỡng Hà, Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc D quốc gia: Lưỡng Hà, Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp Câu 2: Các quốc gia cổ đại Phương Tây gồm: A quèc gia: Hy L¹p C quèc gia: Hy L¹p, R«ma, Ai CËp B quèc gia: Hy L¹p vµ R«ma D quèc gia: Hy L¹p, R«ma, Ai CËp, Ên §é Câu 3: Về tổ chức xã hội: các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm: Giáo án Lịch Sử 34 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (18) Trường THCS Ba Sao B tÇng líp: n«ng d©n, quý téc Hà Linh Chi A tÇng líp: n«ng d©n C tÇng líp: Quý téc, n«ng d©n c«ng x·, n« lÖ Câu 4: Về tổ chức xã hội: Các quốc gia cổ đại Phương tây gồm: A tÇng líp: chñ n« B tÇng líp: chñ n« vµ n« lÖ C tÇng líp: chñ n«, n« lÖ vµ vua chóa Câu 5: Những dấu tích người tối cổ trên đất nước ta tìm thấy ở: A Hang ThÊm Khuyªn, ThÊm Hai (L¹ng S¬n); Nói §ä (Thanh Ho¸); Xu©n Léc( §ång Nai) B B¾c Bé C Nam Bé Câu 6: Người tối cổ trở thành người tinh khôn trên đất nước ta: A c¸ch ®©y kho¶ng 3, v¹n n¨m B C¸ch ®©y v¹n n¨m C C¸ch ®©y v¹n n¨m PhÇn II Tù luËn : ( 7điểm) Câu 1: Trình bày điểm khác người tối cổ và người tinh khụn Câu 2: Những điểm đời sống vật chất,tổ chức xó hội,tinh thần người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn trên đất nước ta Đáp án -Biểu điểm Phần I - Trắc nghiệm (3 điểm ) -Mỗi ý đúng ( 0,5 điểm ) -Các ý đúng : 1-C ; 4-B 2-B ; 5-A 3-C ; 6-A Phần II Tự luận (7 điểm ) Câu 1(2 điểm ) : Điểm khác người tối cổ và người tinh khôn Người tối cổ Người tinh khôn -Dáng: đứng thẳng ,đôi tay tự -Trán thấp ngửa sau , -U lông mày cao -Hàm bạnh nhô phía trước -Hộp sọ lớn vượn -Trên người có lớp lông mỏng Giáo án Lịch Sử -Dáng : đứng thẳng hơn,tay biết sử dụng công cụ -Trán cao, mặt phẳng -Cơ thể gọn,linh hoạt -Hộp sọ và thể tích não lớn -Trên người không còn lớp lông mỏng 35 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (19) Hà Linh Chi Trường THCS Ba Sao Câu 2.(5 điểm ) a Đời sống vật chất (2 điểm ) - Công cụ thường xuyên cải tiến - Biết làm gốm - Biết trồng trọt ,chăn nuôi -Sống các hang động ,mái đá ,biết làm các túp lều lợp cỏ lá cây Cuộc sống ổn định b.Tổ chức xã hội (1 điểm ) - Sống thành nhóm - Thường đinh cư lâu dài số nơi - Tổ chức xã hội : chế độ thị tộc mẫu hệ c Đời sống tinh thần (2 điểm ) -Biết làm đồ trang sức … -Biết vẽ trên vách hang động hình mô tả đời sống tinh thần -Quan hệ thị tộc ngày càng gắn bó -Hình thành quan niệm tôn giáo Củng cố -Thu bài ,nhận xét làm bài Dặn dò -Chuẩn bị bài 10: Những chuyển biến đời sống kinh tế TUẦN 11 Giáo án Lịch Sử KT : …./……./2009 36 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (20) Trường THCS Ba Sao Hà Linh Chi Ngày soạn : 7/11/2009 Ngày dạy : 5/11/2009 6B Chương II DỰNG NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC Bài 10-Tiết 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT l Kiến thức Học sinh hiểu được: - Những chuyển biến lớn, có ý nghĩa quan trọng kinh tế nước ta - Công cụ cải tiến (kĩ thuật chế tác đá tinh xảo hơn) - Nghề luyện kim xuất (công cụ xuất hiện) suất lao động tăng nhanh - Nghề nông nghiệp trồng lúa nước đời làm cho sống người Việt cổ ổn định Tư tưởng Giáo dục cho các em tinh thần sáng tạo lao động Kĩ Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kĩ nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Hiện vật phục chế C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp -KTSS: 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ Những điểm đời sống vật chất, xã hội người nguyên thủy thời kì văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn? Tổ chức xã hội người nguyên thủy thời kì văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn? Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV gọi HS đọc mục trang 30 SGK và hướng Công cụ sản xuất cải tiến dẫn HS xem hình 28, 29 SGK nào? Địa bàn cư trú người Việt cổ trước đây là Công cụ sản xuất họ có: - Rìu đá có vai, mài nhẵn mặt; đâu? Và sau đó mở rộng sao? HS trả lời: - Lỡi đục; Địa bàn cư trú người Việt cổ trước đây là - Bàn mài đá và mảnh cà đá; vùng chân núi, thung lũng, ven sông, ven suối, - Công cụ xương, sừng nhiều hơn; sau đó số người đã chuyển xuống đồng - Đồ gốm xuất hiện; bằng, lưu vực sông lớn để sinh sống - Xuất chì lưới đất nung (đánh với nghề nông nghiệp nguyên thủy cá); Nhìn vào hình 28, 29 và 30, em thấy công - Xuất đồ trang sức (vòng tay, vòng Giáo án Lịch Sử 37 Lop8.net Năm học: 2009-2010 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w