1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mĩ thuật 7. Có hình.New

55 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Bài trước chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Trần. Bài hôm nay thông qua một số công trình kiến trúc tiêu biểu, chúng ta sẽ càng hiểu thêm về mĩ thuật thời Trần và những đóng [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 10:

Bài 10: Vẽ tranh: đề tài sống quanh em A/ Mục tiêu học:

- HS tập quan sát hoạt động thường ngày người - Quan sát thiên nhiên

- Tìm đề tài - Có ý thức làm đẹp

B/ Phương pháp dạy - học: - Trực quan

- Vấn đáp

- Làm việc cá nhân C/ Chuẩn bị: Giáo viên:

- Tranh minh họa bước tiến hành - Tranh, ảnh

- Bài vẽ HS năm trước Học sinh:

- Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu sẳn có - Sưu tầm tranh, ảnh tham khảo D/ Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp.1 phút II Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Cuộc sống xung quanh có nhiều hoạt động khác nhau, từ gia đình, nhà trường đến xã hội Do đó, đề tài ngày hơm có nhiều nội dung phong phú để thể lên tranh

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài: phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

? Em nêu số hoạt động thuộc đề tài gia đình, nhà trường, xã hội ? Những hình ảnh phù hợp với đề tài thể thao, văn nghệ, lễ hội, môi trường

GV: Giới thiệu số tranh minh họa

I Tìm chọn nội dung đề tài: - Đề tài gia đình:

- Đề tài nhà trường: - Đề tài xã hội:

.Thể thao, văn nghệ, vui chơi, môi trường

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh 10 phút ? Tiến hành vẽ tranh đề tài

gồm bước

GV: Giới thiệu cách vẽ tranh qua bảng

II Cách vẽ:

(2)

phụ

HS: Quan sát

? Bức tranh thuộc đề tài ? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ

? Hình ảnh có vai trị -> Thể nội dung đề tài

GV: Phác nhanh lên bảng cách tìm mảng, hình

? Màu sắc tranh cần phải

-> Phù hợp với nội dung tranh GV: Giới thiệu số vẽ tham khảo

3 Tìm mảng + Chính + Phụ

4 Tìm hình, vẽ hình, hồn thiện Tìm màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm 20 phút III Thực hành:

BT: Em vẽ tranh đề tài sống xung quanh em GV: Bao quát lớp

Gợi ý HS tìm nội dung, bố cục, mảng, hình Lưu ý đến HS cịn lúng túng

Động viien HS vẽ

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập phút IV Củng cố:

GV: Chọn vẽ gắn lên bảng

? Em nhận xét nội dung, bố cục , hình vẽ HS: Nhận xét theo gợi ý GV

GV: Tóm tắt, nhận xét, động viên HS V.Dặn dò:

- Tiếp tục vẽ nhà

-Mỗi tổ chuẩn bị mẫu vẽ: Lọ hoa, hoa, - Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu

VI Bổ sung:

(3)

Ngày soạn: 24/08/2008 Ngày dạy: 26/08/2008

Tiết 1:

Bài 1: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược mĩ thuật thời trần ( 1226 - 1400 )

A.Mục tiêu học:

- HS biết nắm bắt số kiến thức chung mĩ thuật thời Trần - HS nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc

- Trân trọng, u q vốn cổ cha ơng để lại B.Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp - Thuyết trình - Quan sát C Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Trần Đức Toản Phương pháp dạy mĩ thuật

- Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai Lược sử mĩ thuật mĩ thuật học

- Mĩ thuật thời Trần - Nét đẹp đình làng Đồ dùng dạy học: a Giáo viên:

- Một số tác phẩm, cơng trình kiến trúc thời Trần - Bộ tranh ĐDDH mĩ thuật

- Tranh ,ảnh b Học sinh:

- Đọc giới thiệu SGK - Sưu tầm thêm tranh , ảnh D Tiến trình dạy - học: I Ổn định lớp.1 phút II Bài mới:

Đặt vấn đề: phút

Mĩ thuật Việt Nam phát triển qua giai đoạn.Ở chương trình lớp em tìm hiểu mĩ thuật thời Lý(1010-1225) Bìa học hơm giúp biết thêm mĩ thuật thời nhà Trần

Triển khai bài:

Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét khái quát bối cảnh xã hội thời Trần: 7 phút

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

? Xã hội VN Kĩ XIII có biến động

I Bối cảnh xã hội:

- Thế kĩ XIII, xã hội VN có nhiều biến động Quyền trị đất nước chuyển từ nhà Lý sang nhà Trần

(4)

? Từ biến động mĩ thuật phát triển ( II)

Ngun

- Hịa khí dân tộc vững mạnh

-> tạo sức bật cho văn học - nghệ thuật phát triển theo

Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần: 24 phút ? MT thời Trần tiếp nối MT

thời kỳ nào?

? MT thời Trần có loại hình nghệ thuật

GV: Giới thiệu số hình ảnh kiến trúc điêu khắc, gốm, trang trí

? Thời Trần có cơng trình kiến trúc nào?

? Kiến trúc Phật giáo chủ yếu thể cơng trình

GV: Phật giáo thời kỳ phát triển

? Những tác phẩm điêu khắc chủ yếu thời kỳ

? Rồng thời Trần khác rồng thời Lý

GV: Yêu cầu Hs đọc to phần

? Gốm thời kỳ có đặc điểm

II Vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần:

- Có loại hình nghệ thuật 1 Kiến trúc:

a Kiến trúc cung đình:

- Tiếp thu toàn kinh thành Thăng Long triều Lý cho tu bổ lại - Xây dựng thêm :

Khu cung điện Thiên Trường( Nam Định)

Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) Thành Tây Đơ ( Thanh Hóa)

b Kiến trúc Phật Giáo: - Thể chùa tháp: Tháp Phổ Minh ( Nam Định) tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc) 2 Điêu khắc trang trí:

a Điêu khắc:

- Tượng phật( để thờ cúng) - Tượng quan hầu

-Tượng thú - Chất liệu: đá, gỗ

* Hình tượng Rồng:

- Thân hình mập mạp, mạnh mẽ, uốn khúc rồng thời Lý

b Chạm khắc trang trí:

- Hoa văn chủ yếu: hoa lá, chim mng, hình rồng

3 Nghệ thuật Gốm:

- Xương gốm dày, thô nặng so với thời Lý

- Gốm gia dụng phát triển mạnh: gốm hoa nâu, hoa lam, men ngọc

- Nét vẽ mãnh mai, khoáng đạt - Họa tiết cách điệu

Hoạt động 3: Đặc điểm chung Mỹ thuật thời Trần IV Củng cố:

(5)

? Gốm thời Trần có đặc điểm gì? HS: Trả lời

GV: Tóm tắt ý V.Dặn dị:

- Đọc lại vỡ ghi SGK - Chuẩn bị 2: Cái ca, VI Bổ sung:

********** Ngày soạn :31/08/2008

Ngày dạy: 01/09/2008

Tiết 2:

Bài 2: Vẽ theo mẫu: cốc quả A Mục tiêu học:

- Hs biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết - Vẽ hình cốc dạng hình cầu

- Hiểu vẽ đẹp bố cục, tương quan tỉ lệ mẫu B Phương pháp dạy - học:

- Vấn đáp - Trực quan - Luyện tập C Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Bài vẽ học sinh năm trước - Các tiến hành

- Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 2 Học sinh:

- Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu - Mẫu vẽ

D.Tiến trình lên lớp: 1phút I.Ổn định lớp:1 phút

II kiểm tra củ: 5phút

? Mt thời trần có loại hình nghệ thuật,kể tên? ? Kiến trúc thời trần có nhửng đặc điểm gì;

III Bài mới: 1.Đặt vấn đề:

GV học sinh bày mẩu 2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẩn học sinh quan sát, nhận xét 7phút

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

? Hướng ánh sáng chiếu vào mẩu

? vị trí

(6)

? Đậm nhạt

? Đặc điểm mẫu vật

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ : 5phút ? Tiến hành vẽ theo mẫu gồm

mấy bước?

? Mẫu vẽ ngày hôm nằm khung hình gì?

? Tỷ lệ so với cốc ntn; GV hướng dẩn qua DDHT

? Thơng thường vật mẩu có độ sáng tối

GV: Nhắc lại cách đánh bóng

II.Cách vẽ:

1.Quan sát nhận xét

2 Tìm khung hình chung:

( Chiều cao, chiều ngang rộng mẩu)

3 Phác khung hình riêng 4.Tìm tỷ lệ phận

5.Hồn thiện nét - đánh bóng

Hoạt động 3: hướng dẩn học sinh làm bài: 20 phút III Thực hành:

GV: Chỉnh lại mẩu vẽ

Theo dỏi nhắc nhở học sinh làm HS: Vẽ theo bước

So sánh tỷ lệ cho gần tương quan vật mẩu Lưu ý bố cục

Luôn quan sát vật mẩu IV Củng cố: phút

GV: chọn số vẽ, hướng dẫn học sinh nhận xét - Bố cục

- Tỷ lệ

- Hình vẽ, nét vẽ V Dặn dò: 2phút -Về nhà tự bày mẩu vẽ

- Chuẩn bị tranh ảnh hoa lá, chim, muông, mây, mặt trời - Đọc trước 3: Vỡ vẽ,chì, tẩy,màu

V/ Bổ sung:

***********

(7)

Ngày dạy: 09/09/2008

Tiết 3:

Bài 3: Vẽ trang trí: Tạo họa tiết trang trí A/ Mục tiêu học:

- HS hiểu họa tiết trang trí

- Biết cách tạo họa tiết đơn giản, áp dụng vào tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc

B/ Phương pháp dạy - học: - Vấn đáp

- Trực quan - Luyên tập C/ Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo: - Chạm khắc gỗ dân gian

- Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Dung Trang trí.NXB GD 2002 2 Đồ dùng dạy học:

a Giáo viên:

- Hình minh họa bước cách điệu họa tiết - Một số hình ảnh hoa, lá, chim, thú - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật

b Học sinh:

- Sưu tầm số họa tiết trang trí D/ Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: 1 phút II.Kiểm tra cũ: phút - Chấm

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: phút

Khi nói đến họa tiết ta khơng thể khơng nhắc đến họa tiết Họa tiết có hình bơng hoa, lá, hình vật, đám mây, sóng nước

Vậy, làm để hình ảnh thiên nhiên, sống trở thành họa tiết trang trí

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét: phút

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

? Chúng ta dùng hình ảnh để làm họa tiết trang trí

? Khi đưa hình ảnh vào họa tiết trang trí hình dáng họa tiết cần phải nào?

GV: Giới thiệu hình ảnh sưu tầm hình ảnh sgk

I Quan sát - nhận xét:

- Họa tiết trang trí: Mây, sóng nước, hoa, lá, chim, thú

-Hình dáng: đơn giản, cách điệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. phút

(8)

phù hợp với khả Quan sát kĩ

? Khi tạo họa tiết trang trí cần lưu ý đến đặc điểm

Gv: Giới thiệu số vẽ sử dụng họa tiết trang trí

? Theo em họa tiết trang trí có sử dụng họa tiết cách điệu khơng

1 Lựa chọn nội dung họa tiết - Con vật , hoa

2 Quan sát mẫu thật 3 Tạo họa tiết trang trí

- Đơn giản ( chép lại mẫu vẽ, đơn giản nét vẽ)

- Cách điệu

(1) (2) 4 Tìm màu:

Trang trí đĩa trịn

Trang trí phong cảnh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm 21 phút

III Thực hành: BT: sgk

GV: Yêu cầu phác từ đến họa tiết giấy, kích thước 5cm -> 8cm Phác hình sữa hình chì

HS: Vẽ

GV: - Gợi ý cụ thể cho Hs lúng túng IV Đánh giá kết học tập: phút GV: Chọn vẽ HS, nhận xét V Dặn dò: phút

Btvn: - Tạo dáng trang trí họa tiết

- Chuẩn bị vỡ vẽ, chì, tẩy, màu cho - Sưu tầm số tranh, ảnh phong cảnh VI Bổ sung:

(9)

Tiết 4:

Bài 4: Vẽ tranh: đè tài phong cảnh A/ Mục tiêu học:

- Hs hiểu tranh phong cảnh tranh diễn tả vẽ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ

- Biết chọn góc canhhr đẹp, bố cục , màu sắc hài hòa - Thêm yêu mén cảnh đẹp quê hương, đất nước B/ Phương pháp dạy học:

- Trực quan, quan sát - Vấn đáp

- Làm việc cá nhân C/ Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Phạm Viết Song - Tự học vẽ - Nguyễn Văn Tỵ - Tự học vẽ

2 Đồ dùng dạy - học: a Giáo viên:

- Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật

- Một số tranh phong cảnh họa sĩ, học sinh b Học sinh:

- Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu

- Sưu tầm số tranh phong cảnh D/ Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: 1 phút II Kiểm tra cũ: phút - Chấm

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: phút

Tranh phong cảnh tranh thể cảnh thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ

Tranh phong cảnh đẹp thể đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm người vẽ

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài phút Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV: Giới thiệu số tranh họa sĩ, sgk, tranh sưu tầm

? Tranh phong cảnh thường vẽ hình ảnh nào?

? Có thể vẽ người vào tranh phong cảnh không?

? Nếu có người trangh phong cảnh chiếm vị trí nào?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

(10)

GV: Kết hợp minh họa

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ phút ? Tiến hành vẽ theo mẫu gồm

mấy bước

GV: Phác nhanh lên bảng cách phác mảng

GV: Giới thiệu số tranh tam khảo, phân tích

HS: Quan sát, lắng nghe

II Cách vẽ tranh: Chọn cảnh Tìm bố cục Phác hình:

- Mảng chính: Gần, to, rõ - Mảng phụ: Xa, nhỏ, mờ Tìm màu:

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 22 phút III Thực hành:

BT: sgk

GV: Bao quát lớp

Hướng dẫn tìm cảnh, chọn bố cục, tìm hình HS: Vẽ

IV.Đánh giá: phút GV: Chọn số vẽ Nhận xét: - Chọn cảnh - Bố cục - Hình vẽ Động viên, khen ngợi V Dặn dò: phút

- Tiếp tục hoàn thiện

- Sưu tầm số lọ hoa thật, hình ảnh - Giấy vẽ, chì, tẩy, màu

VI Bổ sung:

*********** Ngày soạn:20/09/2008

Ngày dạy: 23/09/2008

Tiết 5:

(11)

A/Mục tiêu học:

- HS hiểu cách tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích

- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp đồ vật sống - Hiểu thêm vai trò mĩ thuật đời sống hàng ngày

B/ Phương pháp dạy - học: - Trực quan,quan sát

- Gợi mở - Luyện tập C/ Chuẩn bị:

1 GV:

- Hình minh họa bước - Ảnh chụp

- Một số vẽ HS năm trước 2.HS:

- Sưu tầm số hình ảnh lọ hoa - Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu

D/ Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: phút II Kiểm tra cũ: phút - Thu

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: phút

Các đồ vật sống, bên cạnh chức chức sử dụng cịn có chức thẩm mĩ.Tạo dáng trang trí lọ hoa, vẽ trang trí ứng dụng

Mỗi đồ vật ứng dụng muốn đẹp yếu tố như: hình dáng, bố cục, hình mảng, họa tiết trang trí, màu sắc phải có hài hịa

Bài học hôm giúp hiểu biết cách tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích

Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Gv: Giới thiệu số lọ hoa sgk, sưu tầm

? Sự khác hình dáng lọ hoa ? Cấu tạo, kích thước phận lọ hoa

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu cách xếp họa tiết

? Ở phận như: cổ, miệng, vai, đáy lọ hoa có trang trí họa tiết hay khơng?

? Vậy hình thức trang trí

I Quan sát - nhận xét:

- Hình dáng: cao, thấp, phình, thắt - Bộ phận: + Cổ: cong, thấp, cao + Vai:

- Họa tiết: Hoa lá, chim muông

Họa tiết đường diềm: cổ, miệng, đáy

(12)

phận naoV ( đường diềm) ? Họa tiết đặt kính thân lọ hoa hay phần trọng tâm( trọng tâm) ? Họa tiết vẽ theo lối tả thực hay cách điệu

HS: Trả lời theo hiểu biết GV: Bổ sung, tóm tắt

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng trang trí phút GV : Giới thiệu số hình ahr minh

họa

Hướng dẫn cách tạo dáng trang trí qua bảng phụ

? Ở phận miệng, cổ, vai, đáy thường sử dụng họa tiết

? Họa tiết thân

II Cách trang trí: 1 Tạo dáng: - Vẽ khung hình - Phác trục

- Xác định tỉ lệ chiều cao: Vai, cổ, thân, đáy

- Vẽ nét, tạo dáng 2 Trang trí:

- Chủ đề họa tiết: hoa, lá, chim, thú, phong cảnh

- Bộ phận: vai, miệng,cổ, đáy sử dụng họa tiết đường diềm

- Thân: Sử dụng họa tiết mảng - Màu: Nhẹ nhàng

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm 20 phút III Thực hành:

BT: sgk

GV: Hướng dẫn HS tìm kích thước lọ hoa phù hợp với tờ giấy vẽ Vẽ theo bước

Theo dõi, động viên, khuyến khích Hs HS: Vẽ

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập phút IV Củng cố

GV: Chọn vẽ, hướng dẫn Hs nhận xét ? Tạo dáng

? Họa tiết ? Màu

HS: Nhận xét

GV: Bổ sung, lưu ý, cho điểm V Dặn dò: phút

- Tiếp tục hoàn thành vẽ

-Chuẩn bị mẫu vẽ cho 6: Lọ hoa, dạng hình cầu - Vỡ vẽ, chì tẩy, màu

VI Bổ sung:

(13)

Ngày dạy: 30/9/2008

Tiết 6:

Bài 6: Vẽ theo mẫu: lọ hoa quả A/ Mục tiêu học:

-HS biết cách vẻ lọ hoa dạng hình cầu -Vẽ hình gần giống mẫu

- Nhận vẻ đẹp mẫu

- Nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, nét vẽ B.phương pháp dạy học:

-Vấn đáp

-Trực quan quan sát - Luyện tập

C chuẩn bị: a Giáo viên: + Mẫu vẽ

+ Một số vẽ học sinh

+ Hình minh họa bước tiến hành b.Học sinh:

+ Mẫu vẽ: Lọ hoa dạng hình cầu + Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu

D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: phút

II Kiểm tra cũ: Chấm phút III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Bài học trước cho thấy đa dạng phong phú hình dáng lọ hoa Bài học giúp biết cách vẽ lọ hoa dạng hình cầu vẽ hình gần giống mẫu

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét: phút

Hoạt động thầy - trị Nơi dung

GV: Bày mẫu

? Mẫu có đồ vật

? Đặc điểm, hình dáng, cấu trúc, phận vật mẫu

? Quả có dạng hình

Gv: u cầu HS lên lại mẫu - đẹp mắt

? Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu ? Vị trí vật mẫu

I Quan sát - nhận xét: - Lọ hoa

+ Hình dáng: Cao , thon + Miệng: Tròn + Cổ: cao

+ Vai: xi + Thân: phình + Đáy

- Quả : dạng hình cầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ 5 phút ? Tiến hành vẽ theo mẩu gồm

có bước

? Mẩu vẽ ngày hôm nằm

II Cách vẽ:

(14)

khung hình

( Tùy vào gốc độ người nhìn )

? Dựa vào đâu để xác định khung hình chung

GV: Vẽ minh họa

GV: Phân tích bước qua bảng phụ ? Hướng ánh sáng chiếu vào mẩu

? Thơng thường vật mẩu có độ đậm nhạt

- Chiều cao chiều ngang rộng tồn mẫu vẽ

3 Tìm khung hình riêng

- Tìm tỉ lệ chiều cao chiều ngang vật mẫu

4 Phác hình, vẽ hình, hồn thiện hình - Tìm tỉ lệ phận

- Phác hình

- Hồn thiện hình 5.Đánh bóng

- Phác mảng đậm nhạt

- Đánh bóng: Mảng đậm dánh bóng trước

Hoạt động 3: Hướng dẩn học sinh làm bài (23phút) III Thực hành:

GV: - Cho hs lên chỉnh lại mẩu vẽ - Nhận xét chỉnh lại

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

Theo dỏi, nhắc nhở học sinh vẽ theo bước- Luôn quan sát mẩu vẽ để vẽ

- Học sinh: Vẽ theo bước

So sánh tỷ lệ tương quan với vật mẩu Lưu ý bố cục

Hoạt động 4: Đánh giá 5 phút GV: Chọn vẽ dọn lên bảng

Hướng dẩn học sinh nhận xét ? Bố cục vẽ ntn;

? Hình vẽ tương quan với vật mẫu chưa HS:

GV: bổ sung -Đánh giá IV Dặn dò: 1phút - Làm tập sgk

-Chuẩn bị mẫu vẽ 7: Lọ hoa (Vẽ mẫu) -Vở vẽ, chì, tẩy, màu

V Bổ sung

*********** Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 7:

Bài 7: Vẽ theo mẫu: lọ hoa ( vẽ màu ) A Mục tiêu học:

(15)

- Vẽ lọ hoa, màu có độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng - Nhận vẽ đẹp tranh hình vật mẫu

B Phương pháp dạy học: - Trực quan - quan sát - Minh họa -Luyện tập C Chuẩn bị:

1 Giáo viên: + Mẩu vẽ

+ số tranh hình vật mẩu 2 Học sinh:

- Màu vẽ: Một số lọ hoa, dạng hình cầu - Giấy vẽ, chì, tẩy, màu

D Tiến trình lên lớp: I Ơn định lớp: 1phút II Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2phút

GV: Giới thiệu số tranh hình vật mẫu yêu cầu học hôm 2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẩn học sinh quan sát- nhận xét: phút

Hoạt động thầy - trị Nội dung

? Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu

? Gam màu chủ đạo lọ hoa ? Bóng đổ, màu

I Quan sát - nhận xét : - Lọ hoa:

+ Gam màu chủ đạo + Mảng sáng, tối - Quả:

+ Gam màu chủ đạo + Mảng sáng, tối - Màu nền:

Hướng dẫn Hs cách vẽ: :7phút

GV: Hướng dẩn qua hình minh họa SGK

? Thông thường vật mẫu có độ đậm nhạt chìm

II/ Cách vẽ màu: 1/ Quan sát

- chỉnh lại hình vẽ -Tìm mảng đậm nhạt 2/ Phác mảng đậm nhạt - Lọ hoa, quả,

3/ Tìm gam màu chủ đạo. 4/Tìm màu nền.

5/Tơ màu.

Hoạt động 3: Hướng dẩn học sinh làm bài: 20-23 phút III Luyện tập:

(16)

- Gam màu - HS: Làm

Hoạt động 4: Đánh giá phút GV: Gọi vẽ HS dán lên bảng

Gợi ý Hs nhận xét ? Bố cục

? Hình vẽ

? Mãng đậm nhạt ? Màu, gam màu HS: Nhận xét

GV: Bổ sung, cho điểm IV Dặn dò: phút

BTVN: Vẽ lọ hoa màu( tự bày mẫu) Đọc trước

Sưu tầm tranh , ảnh liên quan đến học Vỡ ghi, SGK

V Bổ sung:

********** Ngày soạn: 19/10/2008

Ngày dạy: 21/10/2008

Tiết 8:

Bài 8: Thường thức mĩ thuật:

một số cơng trình mĩ thuật thời trần ( 1226 - 1400 ) A/ Mục tiêu học:

- Củng cố cung cấp thêm cho Hs số kiến thức mĩ thuật thời Trần - Trân trọng, u q mĩ thuật thời Trần nói riêng nghệ thuật dân tộc nói chung

B/ Phương pháp dạy học: - Trực quan - quan sát - Diễn giải - vấn đáp - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Lược sử mĩ thuật mĩ thuật học - Phương pháp dạy mĩ thuật

2 Đồ dùng dạy - học: GV: Bộ tranh ĐDDH MT7

Hs: sưu tầm thêm tranh, ảnh liên quan đến học D Tiến trình lên lớp:

(17)

II Kiểm tra củ: 4-5 phút Chấm vẽ số

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: phút

Vương triều Trần với gần 200 năm xây dựng phát triển(1226-1400) lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên -> tin thần tự lực, tự cường dân tộc ngày cao, nguyên nhân tạo sức bật để nghệ thuật phát triển

Bài trước tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Trần Bài hôm thơng qua số cơng trình kiến trúc tiêu biểu, hiểu thêm mĩ thuật thời Trần đóng góp nghệ thuật đặc sắc dân tộc Việt Nam

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần: 10 phút

? Kiến trúc thời Trần có thể loại

? Tháp Bình sơn thuộc thể loại ? em biết tháp Bình Sơn ? Hình dáng

(H1 SGK)

? Em có kết luận sau tìm hiểu tháp Bình Sơn

* Là niềm tự hào kiến trúc cổ VN, cha ông ta xây dựng bàn tay khéo léo, chất liệu bình dị mà đứng 600 năm điều kiện khí hậu nhiệt đới

? Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc

(Thuộc kiến trúc cung đình nơi chơn cất vị vua thời Trần) ? Người ta xây dựng thêm điện miếu lớn để làm

I Kiến trúc:

1 Tháp Bình Sơn(Vĩnh Phúc):

- Thuộc kiến trúc Phật giáo - chùa Vĩnh Khánh

- Bằng đất nung - 11 tầng - cao 15m - Hình dáng:

+ mặt vuông, lên cao nhỏ dần

+ tầng có trổ cửa mặt + mái tầng hẹp

+ tầng cao tầng - Cấu trúc:

+ lõi phía trụ cột rỗng -> tạo thơng thống

+ phía ngồi: ốp gạch vng có trang trí

- Trang trí:

Các tầng trang trí hoa văn phong phú

2 Khu lăng mộ An Sinh(Quảng Ninh)

- Thuộc kiến trúc cung đình - khu Lăng mộ lớn

- Bố cục: Qui tụ phía khu đền An Sinh

- Ngồi cịn có điện miếu lớn

Hoạt động 2: Giới thiệu vài tắc phẩm điêu khắc phù điêu trang trí. 10 phút

(18)

? Em biết Trần Thủ Độ ai? ( thái sư triều Trần)

? Ơng có vai trị vương triều Trần ( góp phần xây dựng vương triều Trần chiến thắng quân xâm lược Mông-1258)

Gv: Giới thiệu:

- Khu lăng mộ Trần Thủ Độ xây dựng vào năm 1264 Thái Bình, lăng có tạc hổ

? Em biết hổ H SGK

? Thơng qua hình tượng hổ nghệ nhân xưa muốn nói lên điều

? Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc chủ yếu nội dung

GV: yêu cầu Hs xem tranh SGK

? Những hình chạm khắc có bố cục thư

? Em phân tích H7 SGK

II Điêu khắc:

1 Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình)

- Dài 1m43 - Cao 0,75m - Rộng 0,64m - Chất liệu đá

- Hình dáng: Thân hình thon, nằm xoải chân,chân thu phía trước,đầu ngẩng cao

- Hình khối: đơn giản, dứt khoát - Cấu trúc: Chặt chẽ

=> Oai phong

=> Thể tính cách, vẽ uy nghi, lẫm liệt Thái sư Trần Thủ Độ

2 Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc ( Hưng Yên)

- Nội dung:

+ Dâng hoa, tấu nhạc, vũ nữ, nhạc công, chim Ki-na-ri ( người, chim)

- Bố cục: Cân đối

- Đường nét: độ nông sâu khác - Hình khối: trịn

* Bức “ Tiên nữ đầu người, chim dâng hoa”

- Đầu nghiêng phía sau - Đơi tay kính cẩn dâng hoa - Đơi cánh tay dang rộng

- Xung quanh hình xoắn ốc: hoa, mây

=> Các tác phẩm chạm khắc đạt đến trình độ cao bố cục cách diễn tả Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập: 10 phút

BT1:

? Hãy mô tả tháp Bình Sơn khu lăng mộ An Sinh ? Các cơng trình mĩ thuật thời Trần có đặc điểm IV Dặn dị: phút

- Đọc lại ỡ vỡ ghi SGK

- Chuẩn bị giấy vẽ, chì, tẩy, màu, đọc trước VI Bổ sung:

(19)

Ngày dạy:

Tiết 9:

Bài 8: Vẽ trang trí: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật Kiểm tra tiết

A Mục tiêu học:

- HS biết cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

- Biết sữ dụng vẽ trang trí họa tiết vào trang trí hình chữ nhật - Có ý thức, yêu thích trang trí đồ vật

B Phương pháp dạy - học:

- Làm việc cá nhân - xem mẫu C Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Một số vẽ Hs năm trước - Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật

2 Học sinh:

- Sưu tầm, tham khảo số đồ vật có dạng hình chữ nhật - Giấy vẽ, chì, tẩy, màu, thước dài

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: phút II Kiểm tra củ: không III Ra đề kiểm tra:

? Em trang trí số đồ vật có dạng hình chữ nhật - Khn khổ: vẽ giấy A4 Kích thước 15cm x 20cm - Màu sác tự chọn

IV Yêu cầu đạt kiểm tra:

Nội dung: tốt điểm

Hình vẽ phù hợp với nội dung điểm Đường nét, cách thể 2,5 điểm

Màu phù hợp điểm

5 Trình bày đẹp, thái độ nghiêm túc 0,5 điểm V Học sinh làm - thu bài

VI Dặn dò: - Đọc trước 10

- Chuẩn bị nội dung cho 10 - Vỡ, giấy vẽ, chì, tẩy, màu VI Bổ sung:

Ngày soạn: 08/11/2008

Ngày dạy: 11/11/2008

Tiết 11:

Bài 11: Vẽ theo mẫu: lọ hoa ( vẽ chì đen ) A Mục tiêu học:

(20)

-Vẽ lọ hoa gần giống với mẫu hình độ đậm nhạt - Nhận thức vẽ đẹp cảu qua bố cục, đường nét

B Phương pháp dạy học: - Trực quan

- Vấn đáp

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học: a Giáo viên:

- Mẫu vẽ

- Tranh minh họa

- Tranh minh họa bước b Học sinh:

- Mẫu vẽ( nhóm 4mẫu) - Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp phút

II Kiểm tra củ: Thu bìa 10 phút III mới:

1 Đặt vấn đề: phút

Giáo viên giới thiệu số tranh họa sĩ Hs

Những vẽ cịn gọi tranh tĩnh vật Bài học hơm giúp thể đồ vật mà chuẩn bị lên tranh

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét.5phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

GV: Bày mẫu

- Yêu cầu HS bày mẫu theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát - nhận xét ? Khung hình chung mẫu vẽ ? Đặc điểm : - Vị trí

- Tỉ lệ

- Độ đậm nhạt

I Quan sát - nhận xét: - Vị trí: Lọ hoa

Hoa Quả - Tỉ lệ:

Lọ hoa Hoa Quả - Độ đạm nhạt

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ. phút GV: Chọn mẫu cụ thể

? Tiến hành vẽ theo mẫu gồm bước

? Nêu cụ thể bước

? Dựa sở để tìm khung hình chung, khung hình riêng GV: Hướng dẫn cách vẽ qua bảng phụ

II Cách vẽ:

1 Quan sát đặc điểm

2 Phác khung hình: - Chung - Riêng Tìm tỉ lệ phận

(21)

và đặt câu hỏi theo trình tự bước ? Độ đậm nhạt lọ hoa, giống hay khác nhau? Vì sao?

( Khác : Chất liệu, cấu tạo, màu sắc ? Thơng thường mẫu vẽ có độ đậm nhạt

? Khi đánh bóng đánh mãng trước

? Để vẽ thêm sinh động lưu ý đến điều gì? ( Khơng gian nền, bóng đổ)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài 23 phút III Thực hành:

BT: Em vẽ tranh lọ hoa, hoa, bút chì đen GV: - Bao quát lớp

- Hướng dẫn HS xếp đồ vật lên giấy vẽ HS: Vẽ

IV Củng cố: phút

GV: Gọi HS dán lên bảng

? Em có nhận xét vẽ trên: - Hình vẽ - Bố cục HS: Nhận xét theo cảm nhận

GV: Tóm tắt V Dặn dị: phút

Btvn: - Tự bày mẫu, vẽ hình, đánh bóng

- Chuẩn bị mẫu vẽ, chì tẩy, màu cho 12 VI Bổ sung:

**********

Ngày soạn: 15/11/2008 Ngày dạy: 18/11/2008

Tiết 12:

Bài 12: Vẽ theo mẫu: lọ hoa, hoa ( vẽ màu ) A Mục tiêu học:

(22)

- Vẽ tranh tĩnh vật màu, lọ hoa, hoa - Nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật

B Phương pháp dạy - học: - Trực quan

- Vấn đáp

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Tranh minh họa cách vẽ(Bộ đồ dùng dạy học MT7) - Tranh Họa sĩ Hsinh

* Học sinh:

- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu,

- Sưu tầm vẽ tĩnh vật tham khảo D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: phút II Kiểm tra cũ: phút III Bài mới:

1- Đặt vấn đề: phút

Bài học hôm giúp biết vẽ tĩnh vật màu, 2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét. phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Gv:

- Yêu cầu nhóm bày mẫu

- Ghim tĩnh vật Họa sĩ lên bảng hỏi:

? Đây thể loại tranh ? Tranh vẽ

? Màu sắc tranh

-> Là tranh tĩnh vật thường treo phòng, nơi làm việc

? Em nhận xét mẫu vẽ nhóm chuẩn bị

+ Đồ vật + Hình dáng, tỉ lệ + Vị trí + Màu

Hs: Nhận xét trả lời theo gợi ý Gv

I Quan sát - Nhận xét: - Lọ hoa:

(23)

- Màu:

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ: phút Gv: Treo hình minh họa vẽ

? Hình a, b, c, d

Những hình bước cách vẽ theo mẫu

Gv: Giới thiệu số tranh

? Khi tô màu cần lưu ý đến đặc điểm

- Tìm hướng ánh sáng - Gam màu chủ đạo

- Khơng gian: + Bóng đổ + Nền

II Cách vẽ:

1- Quan sát, nhận xét 2- Tìm khung hình:

+ Chung + Riêng 3- Tìm tỉ lệ phận - phác hình 4- Vẽ hình - hồn thiện nét

5- Tô màu:

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài: 25 phút III Thực hành:

BT: SGK

Gv: Bao quát lớp Hs: Vẽ

Gv: Hướng dẫn số em lúng túng

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập phút Gv: chọn số vẽ

? Em nhận xét vẽ bạn về: + Hình + màu Hs: Nhận xét

Gv: Tóm tắt IV Dặn dị: phút

- Xé dán tranh tĩnh vật màu

- Sưu tầm chữ trang trí: nhóm, dán lên khổ giấy A3 - Chuẩn bị giấy vẽ, chì, tẩy, màu

V Bổ sung:

Ngày soạn: 21/11/2008 Ngày dạy: 24/11/2008

Tiết 13:

(24)

- Học sinh biết thêm kiểu chữ

- Biết tạo sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp - Biết vận dụng để trang trí sổ tay, văn bản, B Phương pháp dạy - học:

- Trực quan - Gợi mở - Hỏi đáp C Chuẩn bị :

Tài liệu tham khảo:

- Hồng Diệp - Những mẫu chữ đẹp NXB GD,2002 - Trang trí, NXB GD 2001

Đồ dùng dạy học: a Giáo viên:

- Một số mẫu chữ đẹp - Một số tiêu đề b Học sinh: - Chữ sưu tầm

- Vỡ vẽ, chì, thước, tẩy, màu D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: phút II Kiểm tra cũ: phút - Chấm 12

III Bài mới:

1- Đặt vấn đề: phút

- Trên báo, tạp chí, sách mẫu sản phẩm hàng hóa có nhiều kiểu dáng chữ trang trí khác Trong trường hợp đó, chữ khơng có vai trị thơng tin nội dung mà đường nét, hình dáng, cách trang trí đem lại cảm xúc thẩm mĩ, tác động nhiều đến cảm nhận người

- Bài học hôm giúp biết tạo sử dụng kiểu chữ trang trí 2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét: phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Gv: Giới thiệu số mẫu chữ trang trí

? Chữ trang trí dựa dáng kiểu chữ tạo chữ trang trí có đặc điểm

? Đố vui (SGK) có đặc điểm gì?

? Em tìm ví dụ SGK sửa lại dáng

Vd: Nỏ thần (SGK)

I Quan sát - nhận xét: * Kéo dài, rút ngắn nét:

* Thêm, bớt chi tiết phụ: A B C Y

(25)

Chú ý: + Cùng nội dung -> cách điệu theo phong cách

+ Người xem dễ dàng nhận dạng chữ

* Cách điệu chữ đầu,

* Ghép hình ảnh tạo dáng chữ:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng chữ trang trí. phút Gv: Vừa giới thiệu vừa minh họa lên

bảng

II Cách sử dụng chữ trang trí: - Chọn kiểu

- Phác dòng - vị trí - Phác chữ

- Vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài. 21 phút III Thực hành:

Em vẽ số mẫu chữ trang trí có chiều cao khoảng cm trang trí từ, câu

Gv: Theo dõi, góp ý Hs vẽ

Khuyến khích Hs phát huy tính sáng tạo Hs: Vẽ

IV Đánh giá kết học tập: phút

Chọn số vẽ được, nhận xét ý tưởng Đánh giá tinh thần học tập

Biểu dương Hs có ý tưởng hay, mang tính sáng tạo V Dặn dị: phút

- Bài tập nhà: SGK - Đọc trước 14 VI Bổ sung:

Ngày soạn: 29/11/2008 Ngày dạy: 02/12/2008

Tiết 14:

Bài 14: Thường thức mĩ thuật:

mĩ thuật việt nam từ cuối kỉ xix đến năm 1954 A Mục tiêu học:

(26)

- Nhận thức đắn mĩ thuật Việt Nam

- Yêu quý tác phẩm hội họa phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng B Phương pháp dạy - học:

- Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị: * Giáo viên:

- Tranh in đồ dùng dạy học MT7 * Học sinh:

- Đọc giới thiệu SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: phút

II Kiểm tra cũ: phút - thu 13 III Bài mới:

1- Đặt vấn đề: phút

Bối cảnh lịch sử xã hội có ảnh hưởng đến giới văn nghệ sĩ Văn nghệ sĩ có hoạt động nghệ thuật giai đoạn cuối kỷ XIX -> năm 1954 Bài học hôm

2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1954 10 phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

? Em biết bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đến năm 1954

? Bối cảnh xã hội có ảnh hưởng đến giới họa sĩ Việt Nam lúc

I Vài nét bối cảnh xã hội:

- năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta

- Năm 1883 -> năm 1945 nước ta bị tầng áp bức: thực dân phong kiến - Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời

- Năm 1945, Cách mạng tháng thành công, họa sĩ hăng hái theo cách mạng

- Thực dân pháp trở lại xâm lược lần nữa, họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến

-> Các họa sĩ với ba lô, súng đạn cặp vẽ tiếp tục nẻo đường chiến dịch với tư cách người chiến sĩ - nghệ sĩ cách mạng

(27)

Hoạt động 2: Tìm hiểu số hoạt động mĩ thuật. 25 phút ? Em biết hoạt động mĩ thuật giai

đoạn GV: Giới thiệu

- Năm 1925 thành lập trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho Pháp

- Họa sĩ Lê Văn Miến( 1873-1943) sinh Nghệ An, người Việt Nam học trường cao đẳng Mĩ thuật quốc gia Pari, người đầu cho hội họa tiếp thu học thuật vẽ tranh sơn dầu phương Tây

Tháng 10 - 1945: Tô Ngọc Vân hiệu trưởng trường mĩ thuật kháng chiến chiến khu Việt Bắc

- Chất liệu sơn dầu phương Tây họa sĩ Việt Nam tiếp nhận thể lên tác phẩm cách nhuần nhuyễn

- Chất liệu sơn mài vốn phổ biến trang trí mĩ thuật cổ truyền

* Cách mạng tháng -1945 mở hướng cho mĩ thuật cách mạng VN

? Năm 1946 lịch sử VN diễn kiện

? Giai đoạn 1945 -1954 giới mĩ thuật

II Một số hoạt động mĩ thuật: 1 - Từ cuối kỷ XIX -> 1930:

- Hoàn tất cơng trình kiến trúc, lăng tẩm, đền miếu

- Hội họa:

Có tác phẩm họa sĩ Lê Văn Miến “ Bình văn, chân dung cụ Tú Mền ( Chất liệu sơn dầu - sáng tác năm 1898 ) - Một số họa sĩ tiêu biểu:

Nguyễn Phan Chánh, Ngơ Gia Trí, Nguyễn Đổ Cung,

2- Từ năm 1930 -> năm 1945: - Phong cách nghệ thuật đa dạng

- Sử dụng nhiều chất liệu sáng tác: sơn dầu, lụa, gỗ

- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Thị Kim vào Phủ chủ Tịch để vẽ nặn tượng Bác Hồ - Tìm cách sáng tác chất liệu sơn mài

- Đề tài sáng tác: Phố phường Hà Nội ( Văn Giáo, Phan Kế An), quân dân kháng chiến, cách mạng ( Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân )

- Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu: “ Thiếu nữ bên hoa huệ” ( 1943), “ Hai thiếu nữ em bé” ( 1944)- sơn dầu họa sĩ Tô Ngọc Vân; “ Chơi ô ăn quan”, “ Rữa rau cầu ao”, “ Đi chợ về” ( Lụa) - Nguyễn Phan Chánh “Em Thúy”(1943) sơn dầu(Tô Ngọc Vân), Trần Văn Cẩn

-> Triển lãm tranh Pháp 1931, Ý 1932, Bỉ 1935

3 Từ năm 1945-1954:

- Họa sĩ tham gia vẽ tranh cổ động, kí họa

- Mở lại trường Cao đẳng MT Việt Nam 10/1945

- Năm 1946 - kháng chiến bùng nổ, đời nhóm văn nghệ sĩ kháng chiến:

(28)

có hoạt động gì?

? Giai đoạn có tác phẩm

? Theo em tác phẩm họ có ý nghĩa

* Liên khu 3: Lương Xuân Nhị

* Liên Khu 4: Nguyễn Văn Tỵ, Sĩ Ngọc, Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Thị Kim,

* Liên khu 5; Nguyễn đỗ Cung

* Nam bộ: Diệp Minh Châu, Huỳnh Văn Gấm

- Năm 1952: Trường MT kháng chiến thành lập nhiều tác phẩm đời:

+ “Du kích tập bắn”, “Cuộc họp” (Bột màu,Nguyễn Đỗ Cung), “Bát nước”(Sỹ Ngọc), Bác Hồ với cháu thiếu nhi (Diệp Minh Châu)

-> Giá trị cao nghệ thuật nội dung

- Kí họa phát triển mạnh Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập: phút

Gv: ? Em biết hoạt động Mĩ thuật giai đoạn cuối kỷ XIX đến năm 1930

? Năm 1930 -> 1945 Mĩ thuật VN có hoạt động ? Giai đoạn 1945 -> 1954

Hs: Trả lời Gv: Kết luận

- Hình ảnh người Con người cách mạng tác phẩm khơng nói lên lòng tâm giữ nước nhân dân ta mà cịn nói lên vẽ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ

- Khai thác chất liệu Nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao nội dung nghệ thuật tồn với thời gian

IV Dặn dò: phút

- Em vẽ tranh đề tài Anh đội cụ Hồ màu sẳn có - Chuẩn bị đề tài, giấy vẽ, chì, tẩy, màu

- Đọc trước 17 V Bổ sung:

Ngày soạn: 05/12/2008 Ngày dạy: 09,16/12/2008

Tiết 15-16:

Bài 15-16: Vẽ tranh: Kiểm tra học kì I

Đề ra: Hãy vẽ tranh đề tài tự chọn Vẽ giấy A4 A3 Màu sắc tự do.

(29)

- Biết cách lựa chọn chủ đề sinh động, hấp dẫn vẽ tranh theo cảm nhận - Vẽ tranh có chủ đề cụ thể

- Bố cục hình, mảng hợp lí

- Hình ảnh thể nội dung, đường nét diễn tả sinh động - Màu sắc đơn giản, phù hợp với nội dung

* Thông qua học, thể tình cảm cá nhân sống xung quanh

II Hình thức kiểm tra: - Làm thực hành

- Vẽ giấy A4 A3 Vẽ màu sẵn có III Biểu điểm:

Loại giỏi ( - 10 điểm )

- Bài vẽ thể nội dung tư tưởng chủ đề, mang tính giáo dục - Bố cục, hình ảnh xếp có nhóm chính, nhóm phụ

- Màu sắc có đậm, có nhạt, bật trọng tâm tranh Loại ( 7- điểm )

- Bố cục xếp hợp lí

- Hình ảnh thể nội dung chủ đề - Màu sắc có đậm, nhạt

Loại trung bình ( 5- điểm ) - Bố cục chưa hợp lí

- Hình ảnh chưa thể nội dung đề tài - Màu sắc, đậm, nhạt chưa rõ ràng

Loại yếu ( điểm )

- Không đạt yêu cầu

Ngày soạn: 19/11/2008 Ngày dạy: 23/12/2008

Tiết 17:

Bài 17: Vẽ trang trí:

Trang trí bìa lịch treo tường A Mục tiêu học:

- Hs biết cách trang trí bìa lịch treo tường - Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích

(30)

B Phương pháp dạy - học: - Minh họa

- Quan sát - Gợi mở

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- Bộ đồ dùng mĩ thuật - Một số bìa lịch treo tường - Một số vẽ Hs

2- Học sinh:

- Giấy vẽ, giấy màu

- Bút chì, tẩy, màu, kéo, hồ D Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định lớp: phút II/ Kiểm tra cũ: không III/ Bài mới:

1- Đặt vấn đề: phút

Treo lịch nhà nhu cầu, nếp sống văn hóa phổ biến nhân dân ta Ngồi mục đích để biết thời gian, lịch để cịn trang trí phịng đẹp

Có nhiều loại lịch trang trí đẹp có chủ đề khác Trong phạm vi học tìm hiểu tập trang trí cho loại bìa lịch theo ngày(Blốc)

2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

? Trong sống có nhiều loại lịch khác Em kể tên số loại lịch mà em biết

Gv: Giới thiệu mẫu bìa lịch ? Hình dáng chung bìa lịch ? Chất liệu

? Chủ đề (mùa xuân, phong cảnh ) ? Các hình ảnh bìa lịch (ảnh hay tranh vẽ)

Gv: Giới thiệu lại số bìa lịch ? Cách xếp vị trí tranh, ảnh dịng chữ bìa lịch ? Bìa lịch treo tường dạng theo ngày khác so với tờ lịch treo tường khác

I/ Quan sát nhận xét - Ba phần chính:

+ Hình ảnh: thiên nhiên, người, xã hội

+ Chữ: Tên năm Tên lịch

Biểu tượng: Cơ quan, ban, ngành, NXB

+ Ghi ngày tháng:

(31)

- Ảnh chụp gia đình, người thân - Tranh, ảnh: phong cảnh, diễn viên, nhân vật truyện tranh

- Những vật kỷ niệm, búp bê

- Xác ép bướm, bơng hoa, võ sị ốc

1- Xác định khn khổ: Chữ nhật, vng, trịn, thoi 2- Chọn hình trang trí:

Phong cảnh, hoa đào, mai, phong cảnh lễ hội

3- Phác mảng:

- Hình ảnh: Vẽ, cắt dán - Chữ: tên năm

4- Màu sắc:

Phù hợp với khơng khí đầu xn Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài

III/ Thực hành: 24 phút BT: SGK(upload.123doc.net)

Gv: Quan sát, động viên khuyến khích học sinh phát huy tính sáng tạo

Gợi ý với Hs lúng túng cách trình bày lựa chọn hình ảnh IV/ Đánh giá kết học tập: phút

Gv: Chọn vẽ tương đối hoàn chỉnh ? em có nhận xét vẽ ? Góp ý thêm

V/ Dặn dị: phút

- Tiếp tục hoàn thiện vẽ

- Chuẩn bị bảng vẽ, giấy vẽ, chì, tẩy - Đọc trước 18

VI/ Bổ sung

Ngày soạn: 11/01/2009 Ngày dạy: 13/01/2009

Tiết 18

Bài 18: Vẽ theo mẫu: Kí họa A Mục tiêu học:

- Hs biết kí họa cách kí họa

- Kí họa số đồ vật, cây, hoa, vật quen thuộc ( đơn giản hình cấu trúc)

(32)

- Vấn đáp - Trực quan

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Một số hình ảnh kí họa cối, đồ vật, gia súc, người - hình minh họa hướng dẫn cách vẽ kí họa

2 Học sinh:

- Mang theo lá, hoa, số đồ vật - Giấy vẽ, chì , tẩy, màu

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: phút II.Kiểm tra cũ: phút Thu 17( em)

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 1 phút

Gv: Giới thiệu nhanh số vẽ kí họa Bài học hơm giúp biết khái niệm kí họa biết cách kí họa số đồ vật đơn giản

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm - đặc điểm kí họa. phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Gv: Hướng dẫn hs quan sát số hình sgk

Treo số vẽ kí họa số tranh đề tài có người

? Thế kí họa ? Mục đích kí họa

(lấy dáng: đi, chạy, nhảy, ngồi ) lấy hình: chi tiết khn mặt, tay, chân, khăn, đôi dép, gùi, cây, lá,

Gv: Giới thiệu số chất liệu qua tranh SGK, đồ dùng chuẩn bị Gọn nhẹ, dể sử dụng

I Kí họa:

1 Thế kí họa ?

- Là hình thức vẽ nhanh ghi lại nét thiên nhiên, người, cảnh vật ( cảm xúc người vẽ) - Mục đích: lấy dáng, lấy hình

2 Chất liệu kí họa:

- Bút chì, màu nước, bút sắt, bút dạ, màu nho, than, màu bột

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách kí họa phút ? Theo em vẽ kí họa nào?

Hs: Trả lời

Gv: Giới thiệu, cách kí họa qua đồ dùng dạy học

Phác nhanh bước kí họa lên bảng

Hs: Chú ý quan sát

Gv: Nêu bước vẽ hình

II Cách kí họa:

- Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu - So sánh tỉ lệ phận

(33)

minh họa

Gv: Yêu cầu học sinh quan sát lại hình vẽ SGK 119, 120, 121,122

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài 23 phút III Luyện tập

BT: SGK

Gv: Theo dõi, gợi ý Hs cách chọn hình dáng Theo dõi, gợi ý Hs cách chọn bố cục Theo dõi, gợi ý Hs cách phác nét Hs: Vẽ

IV Củng cố: phút

Gv: Giới thiệu số vẽ đẹp

? Em phát biểu ý kiến

Gv: Bổ sung, nhận xét, động viên, khuyến khích V Dặn dị 1 phút

- Kí họa vật mà em quen biết

(34)

H1 Kí họa chì

(35)(36)

Ngày soạn: 16/01/2009 Ngày dạy: 19/01/2009

Tiết 19

Bài 19: Vẽ theo mẫu: Kí họa ngồi trời A Mục tiêu học:

- Hs biết cách quan sát với vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp qua hình thể màu sắc chúng

- Kí họa vài dáng cây, cảnh vật - Thêm yêu mến thiên nhiên

B Phương pháp dạy - học: - Trực quan

- Luyện tập C Chuẩn bị.

1- Giáo viên:

- Một số kí họa đẹp người, phong cảnh, cối - Cách kí họa

2- Học sinh:

- Sưu tầm số kí họa - Bút chì, tẩy

- Bảng vẽ, giấy vẽ D Tiến trình dạy học:

I/ Ổn định lớp:1 phút II/ Kiểm tra củ: phút Kiểm tra, chấm 18

III/ Bài mới:

1- Đặt vấn đề: Thiên nhiên quanh ta từ cỏ cây, hoa, lá, trá, đất, nước, mây, trời

2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs vẽ trời - Quan sát nhận xét phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Gv: Đưa Hs sân trường Ổn định lớp:

- Giới thiệu số kí họa(hướng dẫn cách kí)

Gv: Nêu yêu cầu học: Kí họa -> hình khác Hs: Nghe - quan sát

I/ Quan sát nhận xét:

- Đối tượng kí họa: Cỏ cây, hoa trái, đất, nước, mây, trời, vật

- Phong cảnh: Con đường, góc phố, nhà cửa, phương tiện

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ kí họa phút Gv: Giới thiệu cách vẽ qua hình minh

họa

II/ Cách kí họa:

(37)

- Vẽ chi tiết

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài 26 phút III/ Thực hành:

Gv: Giao tập:

Kí họa 2, hình khác Hs: Nghe, chuẩn bị nội dung học tập

Gv: Theo dõi động viên khích lệ, gợi ý Hs làm Hs: Chọn đối tượng góc nhìn

Chú ý xếp hình vẽ vào trang giấy

Gv: Theo dõi, hướng dẫn, đường nét, hình dáng số đối tượng IV/ Đánh giá kết học tập: phút

Gv: Yêu cầu Hs bày vẽ lên mặt phẳng (theo tổ) ? Hình kí họa tổ đẹp

? Bài kí họa đẹp(hình vẽ, bố cục) ? Em thích vẽ nào, sao?

Hs: Nhận xét theo cảm nhận riêng V/ Dặn dò: phút

- Làm tập SGK(124)

(38)

Ngày soạn: 31/01/2009 Ngày dạy: 03/02/2009

Tiết 20

Bài 20: Vẽ tranh: Giữ gìn vệ sinh môi trường A Mục tiêu học:

- Hs ý thức giữ ginf vệ sinh bảo vệ môi trường

- Vẽ tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Biết lựa chọn chủ đề nóng xã hội để đưa lên tranh vẽ B Phương pháp dạy - học:

- Vấn đáp - Luyện tập - Gợi mở C Chuẩn bị.

1- Giáo viên:

- Bộ đồ dùng dạy học MT

- Sưu tầm tranh họa sĩ học sinh - Bài vẽ Hs năm trước

2- Học sinh:

- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu

- Một số nội dung liên quan đến đề tài D Tiến trình lên lớp.

I/ Ổn định lớp: phút II/ Kiểm tra cũ: phút

Kiểm tra vẽ 19 III/ Bài mới:

1- Đặt vấn đề: phút

Vấn đề môi trường điều gây xúc Thời tiết ngày khắc nghiệt ô nhiểm Bài học giúp góp phần nhỏ cho việc giữ gìn bảo vệ mơi trường thơng qua tranh vẽ

2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát - nhận xét Tìm chọn nội dung đề tài 5’

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Gv: Giới thiệu số tranh I Tìm chọn nội dung đề tài: - Cảnh đẹp địa phương

- Vệ sinh đường phó, trường lớp, thơn

- Trồng cây, chăm sóc -

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ tranh 5’ Gv:

? Tiến hành vẽ tranh đề tài gồm có bước

II Cách vẽ.

(39)

? Bài vẽ người hay cảnh -> Hình vẽ thể nội dung tranh

+ Mảng phụ 2- Phác hình

4- Vẽ hình - hồn thiện nét 5- Tơ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm 26’ III Thực hành

BT: Em vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường Hs: Chuẩn bị đồ dùng học tập

Gv: Kiểm tra

Theo dõi Hs làm

Gợi ý số em lúng túng

Động viên khuyến khích Hs vẽ Hs: Vẽ

IV Đánh giá kết học tập 5’ Gv: Chọn số vẽ

? Em nhận xét vẽ - Nội dung

- Bố cục - Hình vẽ Hs:

V Dặn dị 1’

- Tiếp tục hoàn thiện vẽ - Đọc trước 21

(40)

Ngày soạn: 08/02/2009 Ngày dạy: 10/02/2009

Tiết 21

Bài 21: Thường thức mĩ thuật: số tác giả tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật từ cuối tk xix đến năm 1954 A Mục tiêu học:

- Hs biết vài nét thân thế, nghiệp đóng góp to lớn số họa sĩ văn học nghệ thuật

- Hs biết thêm số chất liệu tạo nên vẽ đẹp tác phẩm mĩ thuật - Hs thêm trân trọng, yêu quí mĩ thuật dân tộc

B Phương pháp dạy - học: - Thuyết trình

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm C Chuẩn bị.

1- Tài liệu tham khảo

- Lược sử mĩ thuật mĩ thuật học NXBGD 2001 - Một số viết

2- Đồ dùng dạy - học: a/ Giáo viên:

- Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật

- Tranh sưu tầm liên quan đến học

b/ Học sinh:

- Đọc trước - SGK

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: phút

II Kiểm tra cũ: phút Thu 20

III Triển khai bài: 1- Đặt vấn đề: phút

Bài học giúp biết vài nét thân nghiệp số họa sĩ

2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét tiểu sử số họa sĩ. 17 phút

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1:

? Họa sĩ: Nguyễn Phan Chánh Tranh họa sĩ trưng bày Pari năm 1931

Tranh ơng làm rung động lịng người tình cảm chân thực, giản dị, trữ tình, đậm đà tâm hồn người VN

I Tác giả

1- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh

- SN 21/7/1892 Thạch Hà, Hà Tĩnh - TN Trường CĐ Mĩ thuật Đơng Dương khóa I

- Chun vẽ tranh lụa

(41)

Nhóm 2:

? Em biết họa sĩ Tơ Ngọc Vân

Nhóm 3:

? Em biết họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

Nhóm 4:

? Em biết nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu

chiến(1968)

2- Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- SN 15/12/1906 Hà Nội Quê tỉnh Hưng Yên, năm 1954

- TN trường CĐMT Đông Dương năm 1931

- Trước CMT8 1945 chuyên vẽ thiếu nữ thành thị đài

- Sau CMT8 chuyển sang vẽ chị nông dân, anh vệ quốc, bà già, cô gái dân tộc tham gia kháng chiến - Tác phẩm:

3- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: - SN 1912 Từ Liêm, HN

- Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934

- Tham gia đoàn quân Nam tiến, vẽ kháng chiến hào hùng

- Hịa bình lập lại, vừa sáng tác vừa xây dựng viện Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam, viện nghiên cứu Mĩ thuật - Mất ngày 22/9/1977

4- Nhà điêu khắc - Họa sĩ Diệp Minh Châu.

- SN 1919 Nhơn Thạnh - Bến Tre - Tốt nghiệp trường CĐMT Đông dương năm 1945

- Dành phần lớn tình cảm để sáng tác lãnh tụ HCM

- Hịa bình lập lại làm giảng viên trường CĐMT Việt Nam

- Luôn trăn trở say mê tìm tịi sáng tạo nghệ thuật -> sáng tác phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân

=> Bốn họa bốn họa sĩ nói Nhà nước phong tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật

Hoạt động 2: Tìm hiểu vài tranh tiêu biểu. 18 phút Nhóm 1:

? Em phân tích tranh “ Chơi ăn quan”

Trò chơi quen thuộc trẻ em trước CMT8 1945

II Tác phẩm:

1- Bức tranh lụa “Chơi ô ăn quan” Nguyễn Phan Chánh.

- Nội dung: Vui chơi

(42)

Nhóm 2:

? Em phân tích tranh “ Nghĩ chân bên đồi”

Những tình tiết gợi khơng gian địa điểm vùng trung du Miền bắc

Tàu cọ ngụy trang cho gánh hàng cọ

Họa sĩ sử dụng thành công chất liệu sơn mài Bức tranh minh chứng cho tình quân dân thắm thiết

Nhóm 3:

? Em phân tích tranh “ Du kích tập bắn”

- Bức tranh họa sĩ vẽ trực tiếp màu bột năm 1947 vùng LaHai - Phú Yên

- Con người thiên nhiên hòa nắng chói chang vùng cực nam trung

Nhóm 4:

? Em phân tích tranh” Bác Hồ với thiếu nhi ”

- Bức tranh có giá trị tình cảm chân thành tác giả vị lãnh tụ kính yêu

- Giá trị nghệ thuật:

Tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Nguyễn Phan Chánh mĩ thuật VN đại

2- Bức tranh sơn mài “Dừng chân bên suối” Họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Nội dung: Phút nghĩ ngơi đường chiến đấu

- Bố cục: nhân vật(Anh vệ quốc đồn, bác nơng dân, gái Thái) - Hình vẽ: mang yếu tố trang trí, đơn giản màu sắc, đường nét

- Giá trị nghệ thuật:

3- Bức tranh màu bột “Du kích tập bắn” họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Nội dung: Buổi tập bắn tổ du kích gồm Nơng dân, Cơng dân - Bố cục: nhân vật, tư khác

- Hình vẽ: Thể cảnh tập bắn

- Màu: Hài hòa -> gam vàng nắng - Giá trị nghệ thuật:

Bức tranh lột tả đầy đủ khơng khí kháng chiến sơi sục nhân dân 4- Bức tranh lụa “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc” họa sĩ Diệp Minh Châu.

- Nội dung: Tình cảm yêu thương thiếu nhi nước với Bác Hồ

- Bố cục: Nhóm người

- Hình thức: Nét vẽ đơn giản, tập trung diễn tả nét mặt đôn hậu Bác Hồ

- Giá trị nghệ thuật:

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập phút

? Em nêu vài nét tiểu sử tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Diệp Minh Châu

Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét Bổ sung Tóm tắt IV Dặn dị: phút

- Học vỡ ghi SGK - Đọc trước 22

(43)

Ngày dạy: 17/02/2009

Tiết 22

Bài 22: Vẽ Trang trí: trang trí đĩa tròn A Mục tiêu học:

- Hiểu thêm trang trí ứng dụng - Biết cách trang trí đĩa trịn - u thích

B Phương pháp dạy - học: - Trực quan

- Vấn đáp - Gợi mở

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- Một số đĩa trang trí - Hình minh họa - Bài vẽ tham khảo 2- Học sinh:

- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu

- Sưu tầm hình ảnh số đĩa trịn sách báo D Tiến trình lên lớp:

I/ Ổn định lớp: 1’ II/ Kiểm tra cũ:

? Em biết họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, HS Tô Ngọc Vân, HS Nguyễn Đỗ Cung

? Hãy phân tích tranh: “Chơi ăn quan”, “ Du kích tập bắn” III/ Bài mới:

1- Đặt vấn đề:

2- Triển khai bài:

Hoạt động1: Hướng dẫn Hs quan sát - nhận xét:

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Giới thiệu số tham khảo

? Trang trí ứng dụng khác với trang trí

Gv: Tóm tắt

I Quan sát - nhận xét:

- Trang trí đĩa trịn vận dụng tất qui tắc trang trí

+ Xen kẻ + Lặp lại + Đối xứng + Tự Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách trang trí

II.Cách trang trí

(44)

Gv: giới thiệu tham khảo 3- Tìm hình: + Trọng tâm + Họa tiết phụ 4- Tìm màu

III Thực hành: BT SGK

GV: Kiểm tra đồ dùng dạy học Bao quát lớp

Gợi ý học sinh lúng túng IV Đánh giá

(45)

Tiết 23

Bài 23: Vẽ theo mẫu: ấm tích bát A Mục tiêu học:

- Hs hiểu cấu trúc biết cách vẽ ấm tích, bát - Vẽ hình gần giống mẫu

- Thấy vẽ đẹp bố cục, đường nét, độ đậm nhạt B Phương pháp dạy - học:

- Trực quan - quan sát - Vấn đáp

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị:

GV: Hình minh họa cách vẽ Một số vẽ tham khảo Hs: Mẫu vẽ

Giấy, chì, tẩy

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: 1’

II Kiểm tra củ: Thu 22 2’ III Bài mới:

1- Đặt vấn đề:

Yêu cầu Hs bày mẫu 2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét 5’

Hoạt động thầy - trò Nội dung

? Hãy quan sát nhận xét cấu trúc ấm tích

? Cấu trúc bát ntn?

Gv: Giới thiệu số vẽ hình nhiều góc độ khác

I Quan sát - nhận xét: * Cái Ấm tích:

- Cổ: hình trụ - Vai: chóp cụt - Thân: trụ

- Vịi: cong khơng - Miệng: hình bầu dục * Cái Bát:

(46)

Gv: Giới thiệu cách vẽ qua bảng phụ ? nhớ lại bước vẽ theo mẫu

II Cách vẽ:

- Tìm khung hình chung - Tìm khung hình riêng - Phác hình

- Vẽ hình - hoàn thiện nét III Thực hành: 26’

BT SGK

Gv: Yêu cầu Hs lại mẫu -> thống Tiến hành vẽ theo bước

Hs: Vẽ

Gv: Quan sát, gợi ý cho số Hs cịn khó khăn Bao quát lớp

IV Đánh giá kết học tập: 5’ Gv: Chọn số Hs, dán lên bảng ? Hãy nhận xét vẽ Hs: Nhận xét

Gv: Tóm tắt, bổ sung V Dặn dò: 1’

BT: Quan sát số đồ vật có hình dạng tương đương Phân tích đậm nhạt - Chuẩn bị vẽ 23, giấy, chì, tẩy

- Đọc trước 24 VI Bổ sung:

(47)

Tiết 24

Bài 24: Vẽ theo mẫu: ấm tích bát Tiết Vẽ đậm nhạt

A Mục tiêu học:

- Hs hoàn thiện vẽ hình tẩy đường chì thừa

- Hs phân biệt mức độ đậm nhạt biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu vẽ

- Vẽ mức đậm nhạt B Phương pháp dạy - học: - Trực quan

- Gợi mở

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị: 1- Giáo viên:

- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt - Bài vẽ đậm nhạt Hs năm trước

- Bài vẽ đậm nhạt tham khảo 2- Học sinh:

- Mẫu vẽ

- Bài vẽ hình, chì, tẩy D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’) II Kiểm tra củ: (3’)

? Em nêu bước vẽ theo mẫu Kiểm tra vẽ hình Hs

III Bài mới:

Hoạt động Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét (5’)

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Gv: Yêu cầu Hs bày mẫu, quan sát mẫu

- Muốn vẽ đậm nhạt phải tìm nguồn ánh sáng chiếu vào mẫu

? Nguồn ánh sáng chiếu vào mẫu hơm từ phía nào?

? Thơng thường mẫu vẽ có độ đậm nhạt

Hs: độ đậm nhạt ? Chất liệu mẫu vẽ

Gv: Giới thiệu số vẽ đậm nhạt theo góc độ nhìn khác nhau,

I Quan sát - nhận xét: - Nguồn sáng - Mảng đậm nhạt

(48)

bài vẽ có mảng hình đậm nhạt đúng, chưa

Hoạt động Hướng dẫn Hs cách vẽ đậm nhạt.(5’) Gv: Giới thiệu cách vẽ đậm nhạt qua

ĐDDH

? Khi phác mảng đậm nhạt cần phải sử dụng nét chì

HS: Trả lời

( Phác nét chì mờ, phác theo cấu trúc vật mẫu

VD: Thân ấm: Nét thẳng Vòi ấm: nét cong

Gv: Giới thiệu số đánh bóng chất liệu khác

? Vì cần đánh bóng khơng gian

( Tạo hiệu không gian, vẽ sinh động )

GV: Giới thiệu số vẽ Hs

II Cách vẽ đậm nhạt:

Bước 1: Quan sát - nhận xét:

Tìm nguồn sáng chiếu vào mẫu, tìm mảng đậm nhạt

Bước 2: Phác mảng đậm nhạt

Phác theo cấu trúc vật mẫu

Bước 3: Đánh bóng

- Gạch đường chì chồng chéo lên theo hình trám

- Mảng đậm đánh bóng trước - Đậm nhạt khơng gian

* Lưu ý:

Tùy theo chất liệu-> có cách đánh bóng khác

Vd: Gỗ, sành, sứ

Hoạt động 3: Thực hành ( 26’) Gv: Giao tập

Kiểm tra đồ dùng học tập HS Yêu cầu Hs chỉnh lại hình gần giống mẫu

Hướng dẫn học sinh cịn lúng túng cách- tìm mảng đậm nhạt , phác mảng đậm nhạt, cách đánh bóng

Hs: Làm * Lưu ý:

Luôn quan sát mẫu

III.Thực hành

Vẽ theo mẫu: Cái ấm tích bát- Vẽ đậm nhạt

IV: Đánh giá kết học tập.( 4’) Gv: Gọi Hs gắn lên bảng

? Em nhận xét : -Bố cục, hình vẽ, đậm nhạt HS: Nhận xét

Gv: Bổ sung V Dặn dò: ( 1’) - Đọc trước 25

- Chuẩn bị: Giấy vẽ, chì, tẩy, màu( kiểm tra tiết)

(49)

ĐỀ KIỂM TRA - Tiết

Môn: Mĩ thuật

Lớp:

Thời gian làm bài: 1 tiết - Vẽ khổ giấy A3, A4 (Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ BÀI: Vẽ tranh đề tài Trò Chơi Dân Gian Chất liệu tùy chọn

Yêu cầu kiểm tra Điểm

1 Loại giỏi: (G)

- Bố cục đẹp, cân đối, sinh động

- Nhân vật động tác phù hợp với nội dung đề tài - Vẽ màu đẹp, có đậm nhạt, thể kĩ vẽ

8,0 - 10

2 Loại khá: (K)

- Bố cục có mảng chính, mảng phụ

- Hình nhân vật động tác phù hợp nội dung đề tài - Vẽ màu đẹp

6,5 - 7,9

3 Loại trung bình: (TB) - Bố cục chưa đẹp

- Thể chưa nhân vật - Vẽ màu không

5,0 - 6,4

4 Loại yếu: (Y)

- Bố cục rời rạc, bị lệch, chưa cân đối - Chưa thể nhân vật

- Vẽ màu chưa (chưa xong) - Bài vẽ chưa hoàn chỉnh

(50)

Ngày soạn: 17/03/2009 Ngày dạy: 20/03/2009

Tiết 27

Bài 27: Vẽ tranh: Đề tài- cảnh đẹp đất nước A Mục tiêu học:

- Hs biết thêm danh lam, thắng cảnh quê hương - Hs vẽ tranh đề tài quê hương đất nước

- Biết trân trọng di sản văn hóa, lịch sử, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước

B Phương pháp dạy - học: - Trực quan

- Vấn đáp

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị:

1- Giáo viên:GAĐT

- Ảnh chụp quê hương, đất nước, người - Bài vẽ họa sĩ, học sinh

2- Học sinh:

- Sưu tầm số tranh - Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’) II Kiểm tra củ: (5’)

? Em biết thời kì Phục hưng

? Mĩ thuật ý thời kì Phục hưng phát triển qua giai đoạn? thời gian? Em nêu cụ thể giai đoạn

? Em nêu phát triển Mĩ thuật Ý thời kì PH giai đoạn 2,3

III Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:2’

GV: Cho Hs nghe đoạn nhạc

Các em lưu ý có địa danh, phong cảnh nhắc đến hát Trên đất nước Việt Nam nơi có di tích, danh lam thắng cảnh với nhiều vẽ đẹp khác Đó niềm tự hào người VN Bài học hôm

2/Ttriển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chọn nội dung đề tài.5’

Hoạt động thầy- trò Nội dung

Gv: Giới thiêu số hình ảnh cảnh đẹp, danh lam vùng miền khác

I/ Tìm chọn nội dung đề tài

(51)

nhau

? Miền Bắc có danh lam thắng cảnh

? Miền Trung ? Miền Nam

nhau:

* Miền Bắc: * Miền Trung: * Miền nam:

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ tranh.7’ Gv:

Giới thiệu số bố cục nên tránh ? Theo em bố cục bố cục hợp lí nhất? Vì sao?

HS: Trả lời

Gv: Phân tích cụ thể bước

? Trong tranh đề tài cảnh đẹp đất nước có người khơng

( người phụ , làm cho tranh thêm sinh động)

Gv: Giới thiệu cách tìm hình màu ? Theo em vẽ hình ảnh, vẽ có bố cục chưa hợp lí? Vì sao? HS:TL Gv: Phân tích lại

II Cách vẽ

1 Tìm chọn nội dung đề tài Tìm bố cục:

- Phác mảng chính: to thường đạt vị trí trước tranh

- Phác mảng phụ

3 Phác hình- vẽ hình- hồn thiện hình

4 Tìm màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.20’ GV:

Bao quát lớp HS: Vẽ

III Thực hành

Vẽ tranh theo đề tài : “Cảnh đẹp đất nước”

Màu sắc tự chọn IV Củng cố:4’

Gv: Chọn tiêu biểu

? Em nhận xét nội dung, bố cục, hình, màu Tóm tắt lại

Nhận xét tiết học V/ Dặn dị:1’ - Hồn thiện

- Đọc trước 28, sưu tầm số đầu báo tường - Vỡ vẽ, chì tẩy, màu

Ngày soạn: 21/03/2009 Ngày dạy: 23/03/2009

(52)

Bài 28: Vẽ trang trí: trang trí đầu báo tường A Mục tiêu học:

- Hs biết đặc điểm tờ báo tường - Hs biết trang trí tờ báo tường yêu thích

- Có thói quen sưu tầm, trang trí đồ vật u thích B Phương pháp dạy - học:

- Trực quan - Vấn đáp - Gợi mở

- Làm việc theo nhóm C Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một số đầu báo tường tham khảo - Bài vẽ Hs năm trước

2- Học sinh:

- Giấy vẽ - Chì, tẩy, màu

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: 1’

II Kiểm tra cũ: Thu 27(2’) III Bài mới:

1- Đặt vấn đề: 2- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát - nhận xét 7’

Hoạt động thầy - trò Nội dung

? Khái niệm báo tường Gv: Giới thiệu số đầu báo

? Đầu báo tường gồm có phần? phần nào?

? Phần chữ thường có thơng tin

? Kiểu chữ: Tên tờ báo có đặc điểm (màu sắc, kiểu dáng, kích thước)

? Tên đơn vị, số báo, ngày tháng năm báo có ý nghĩa

I Quan sát - nhận xét:

* Khái niệm: tờ báo treo, dán trên tường đơn vị, quan, nhà máy, trường học

- Đầu báo tường thường có:2 phần

* Phần chữ

+ Tên tờ báo: theo chủ đề + Tên đơn vị

+ Số báo, ngày tháng năm

- Kiểu chữ: cách điệu, ấn tượng, hấp dẫn

(53)

-> Những thơng tin hình ảnh có quan hệ

Gv: Chỉ thơng tin, hình ảnh báo

+ Biểu trưng: nến, vỡ, cánh chim, phong cảnh

- Màu sắc: rực rỡ, tươi sáng Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách trang trí 7’ Gv: Giới thiệu số chủ đề báo: 8/3,

26/3, 30/4, 20/11

? Với chủ đề ngày 20/11 dùng hình ảnh để trang trí

Hs tặng hoa thầy cơ, dâng điểm tốt ? Tên tờ báo:

Gv: Giới thiệu cách trang trí qua bảng phụ

Phác nhanh chi tiết dịng chữ, hình ảnh minh họa

Gv: Giới thiệu số đầu báo tường SGK, sưu tầm

II Cách trang trí: 5 bước

- Tìm thơng tin

- Tìm phác bố cục

- Phác hình dáng chữ, hình ảnh - Vẽ chi tiết

- Tìm màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm 22’ Gv: Bao quát lớp hướng dẫn số

nhóm hs cịn lúng túng Hs: Vẽ theo nhóm

III Thực hành:

Em trang trí đầu báo tường lớp, ( tự chọn tên báo)

- Khn khổ: 20cm x 30cm - Màu sẳn có

IV: Đánh giá kết học tập: 5’ - Đánh giá tinh thần học tập Hs - Nhận xét nhóm

? Chủ đề, nội dung đầu báo

? Bố cục chữ, kiểu chữ tên tờ báo ? Màu sắc

V Dặn dị:1’

- Btvn: Trang trí đầu báo tường, nội dung, màu sắc tự chọn - Chuẩn bị: Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu

- Một số tranh đề tài giao thông

(54)

Ngày dạy: 06/04/2009

Tiết 29

Bài 29: Vẽ tranh: đề tài an tồn giao thơng A Mục tiêu học:

- Hs hiểu biết Luật giao thơng ý nghĩa an tồn giao thơng - Vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng

- Trở thành người có trách nhiệm ý thức tham gia giao thông B Phương pháp dạy - học:

- Trực quan - quan sát - Gợi mở

- Làm việc cá nhân C Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh an tồn giao thơng - Bộ tranh đồ dùng dạy học MT7 - Bài vẽ Hs năm trước

2 Học sinh:

- Hình ảnh giao thơng - Giấy vẽ, chì, tẩy màu D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp:1’

II Kiểm tra cũ:(2’) Thu 28 III Bài mới:

1- Đặt vấn đề:1’

Vấn đề an tồn giao thơng vấn đề cấp bách XH Mỗi cần ý thức Luật giao thông góp phần xây dựng bảo vệ người Bài học giúp ý thức an tồn giao thơng

2- Triển khai bài:

Hoạt động Hướng dẫn Hs tìm chọn nội dung đề tài.5’

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Gv: Giới thiệu số tranh Phân tích số tranh

- Ln ln phía bên phải - Dừng đèn đỏ

- Trẻ em qua đường, có người lớn theo

? Hình ảnh

I Tìm chọn nội dung đề tài

(55)

Gv:

Giới thiệu bước vẽ qua đddh B1: Nội dung

Vd: - Đi học bên phải - Không hàng 2, hàng - Ngã ba, ngã tư đường phố B2

? Theo em hình ảnh chính, phụ cho vd

? Hình vẽ cần phải

? Trước vẽ màu cần phải làm

? Màu sắc

II Cách vẽ tranh: 1- Tìm nội dung 2- Tìm bố cục + mảng + mảng phụ

3- Tìm phác hình

4- Hồn thiện hình 5- Tô màu

Hoạt động Hướng dẫn Hs vẽ bài.26’ Gv: bao quát lớp

Gv: Kiểm tra đồ dùng học tập Hs Gợi ý, hướng dẫn số Hs lúng túng

Hs: Vẽ

III Thực hành:

Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thông

Khuôn khổ : Giấy A4 Màu sẳn có

IV Củng cố:5’

- Gv: chọn số dán lên bảng ? Nội dung

? Hình vẽ ? Màu

V Dặn dị:1’

- Tiếp tục hoàn thiện - Đọc trước 30

V Bổ sung:

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w