- Trụ giữa Ruột Miền sinh trưởng nơi tế bào phân Gồm các tế bào mô phân sinh Làm cho rễ dài ra chia Miền chóp rễ Các tế bào của miền chóp Che trở cho đầu rễ - Chủ yếu nhờ lông hút - Nước[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ TẾ BÀO THỰC VẬT I Kiến thức Tế bào thực vật - Kích thước: Rất bé, mắt không nhìn thấy được, phải quan sát kính hiển vi - Hình dạng khác nhau; đa giác, hình bầu dục, hình sợi - Cấu tạo Vách tế bào Màng sinh chất Chất tế bào (chứa lục lạp, không bào ) Nhân - Tính chất đặc trưng Lớn lên Tế bào non Tế bào trưởng thành Phân chia Tế bào non mới, Tế bào lớn nên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển - Sự phân chia tế bào thực vật gồm 2giai đoạn: + Nhân phân chia thành nhân + Chất tế bào phân chia xuất vách ngăn thành tế bào non Mô - Khái niệm: Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống cùng thực chức riêng - Một số loại mô chính: + Mô phân sinh; có khả phân chia liên tục cuối đời sống cây + Mô mềm; dự trữ chất dinh dưỡng + Mô nâng đỡ; nâng đỡ cho các quan + Mô dẫn truyền; vận chuyển thức ăn cây II Câu hỏi ôn tập Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Tính chất sống tế bào thể điểm nào? Mô là gì? Kể tên số loại mô thực vật? III Hướng dẫn trả lời Câu 1; Có ý - Các thành phần chủ yếu tế bào: Dù tế bào các cây, các phận cây có khác gồm thành phần chủ yếu sau: + Vách tế bào phía ngoài, làm cho tế bào có thành phần định (chỉ tế bào thực vật có vách) + Màng sinh chất bao bọc ngoài tế bào + Chất tế bào chứa các bào quan (lục lạp, không bào ) nơi diễn các hoạt động sống tế bào + Nhân điêù khiển hoạt động sống tế bào + Không bào chứa dịch - Tính chất sống quan trọng thể lớn lên và phân chia tế bào Câu 2: - Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống cùng thực chức - Một số loại mô chính: + Mô phân sinh; chồi ngọn, đầu rễ, trụ hay phần vỏ thân, rễ Chỉ có các tế bào mô phân sinh có khả phân chia, phân hoá thành các phận cây Nhờ mô phân sinh cây lớn lên, to Lop7.net (2) + Mô mềm; có khắp các phận vỏ, ruột rễ, thân, thịt lá, thịt và hạt Gồm các tế bào sống có vách mỏng Chức chính là dự trữ chất dinh dưỡng + Mô nâng đỡ gồm tế bào có vách dày có chức nâng đỡ cho các quan + Mô dẫn truyền; có chức vận chuyển thức ăn cây IV Câu hỏi trắc nghiệm Em hãy chọn ý trả lời đúng các câu sau Câu 1: Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? a Vách tế bào, chất tế bào, nhân b Màng sinh chất, muối khoáng, lục lạp c Màng sinh chất, không bào, lục lạp d Cả a và d đúng Câu 2: Mô là gì? a Là nhóm tế bào cùng thực chức b Là nhóm tế bào cùng thực chức khác c Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống cùng thực chức riêng d Là nhóm tế bào có cấu tạo khác cùng thực chức Câu 3: Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật? a Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển b Làm cho thực vật trì và phát triển nòi giống c Làm cho thực vật lớn lên d Làm cho thực vật to Câu 4; Tế bào phận nào cây có khả phân chia? a Tất các phận cây b Ở phần cây c Ở mô phân sinh d Ở các phần non cây Lop7.net (3) CHUYÊN ĐỀ VỀ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG Ở CÂY XANH Chương I Rễ I Kiến thức Hình thái và cấu tạo Rễ củ Phình to chứa chất dự trữ cho cây (củ cải, cà rốt ) Rễ cọc - Rễ cái - Các rễ (Bưởi, táo, cải ) Giúp cây bám vào Rễ móc trụ bám để leo cao (trầu không,hồ tiêu ) Rễ Biến dạng Rễ thở Rễ chùm - Các rễ (Hành, lúa, ngô, ) Các miền rễ Mọc ngược lên mặt đất giúp cây lấy ôxi (Bụt mọc,bần,mắm ) Giác mút Đâm vào thân cây khác để lấy thức ăn (tầm gửi, tơ hồng ) Cấu tạo cắt ngang Chức chính miền Dẫn truyền thức ăn cho cây Miền trưởng thành Có các mạch gỗ và mạch rây có các mạch dẫn - Vỏ (biểu bì, thịt vỏ) Bó mạch(mạch rây, mạchgỗ) Hấp thụ nước và Miền hút có các lông hút muối khoáng - Trụ Ruột Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân Gồm các tế bào mô phân sinh Làm cho rễ dài chia) Miền chóp rễ Các tế bào miền chóp Che trở cho đầu rễ - Chủ yếu nhờ lông hút - Nước và muối khoáng đất nhờ lồn hút hấp thụ Vỏ Mạch gỗ Các phận cây - Nhu cầu nước và muối khoáng cây + Tất các loại cây cần nước và Các hoạt động chức rễ * Hút nước và muối khoáng muối khoáng, đó cần nhiều muối đạm, lân, ka li + Nhu cầu nước và muối khoáng khác loại cây, các giai đoạn khác chu kì sống cây - Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến hút nước và muối khoáng cây Lop7.net (4) + Các loại đất trồng khác + Thời tiết, khí hậu Liên hệ thực tế - Những có rễ ngập nước không có lông hút vì nước và muối khoáng hấp thụ qua toàn tế bào biểu bì rễ - Nhu cầu nước và khoáng khác tuỳ loại cây và tuỳ thời gian sinh trưởng, phát triển cây + Cây lấy quả, hạt cần nhiều muối lân,đạm + Cây lấy củ cần nhiều muối kali + Cây lấy thân, lá (các loại rau) cần nhiều đạm + Thời kì cây cần nhiều nước và muối khoáng là lúc đẻ nhánh, hoa (ví dụ lúa trổ đòng cần nhiều nước và đạm) - Cần thu hoạch cây có rễ củ trước cây hoa vì rễ củ có chức dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng hoa, kết qủa vì trồng cây có rễ củ cà rốt, hay củ cải, phải thu hoạch trước cây hoa, vì không củ xốp, xuất, chất lượng kém II Câu hỏi ôn tập Rễ gồm miền? Chức chính miền? Vì nói miền hút là miền quan trọng nhất? Nêu chức khác rễ biến dạng? Bộ phận nào thực chức chính rễ? Con đường hấp thụ nước và muối khoáng qua lông hút rễ? III Hướng dẫn trả lời Câu 1: Gồm ý - Rễ gồm miền? - Chức chính miền? Dựa vào bảng tóm tắt kiến thức để trả lờì - Miền hút có các lông hút thực chức hút nước và muối khoáng hoà tanchức chủ yếu rễ Vậy miền hút là miền quan trọng Câu - Nêu chức khác cue rễ biến dạng: tuỳ theo điều kiện sống, ngoài chức chính là hút nước và khoáng, rễ còn làm chức khác, vì hình dạng và cấu tạo nó biến đổi STT Các chức Rễ biến Đặc điểm khác rễ dạng Dự trữ chất dinh Rễ củ Rễ phình to dưỡng Có móc bám rễ Giúp cây bám vào Rễ móc phụ mọc từ thân, trụ bám để leo cao cành Rễ mọc ngược nên Dự trữ ôxi để hô hấp Rễ thở trên mặt đất Lấy thức ăn từ cây Rễ giác Có giác mút đâm vào khác mút thân cây khác Lop7.net Ví dụ Cải củ,cà rốt, khoai lang, sắn Trầu không, vạn niên thanh, hồ tiêu Bụt mọc, vẹt, mắm, bần Dây tơ hồng, cây tầm gửi (5) Câu 3: Gồm ý - Bộ phận thực chức chính rễ: + Xác định chức chính rễ là hút nước và muối khoáng + Bộ phận thực chức trên là các lông hút miền hút - Con đường hấp thụ nước và muối khoáng rễ: Nước và muối khoáng lông hút vỏ mạch gỗ các phận cây IV Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Em hẵy chọn nội dung cột B cho phù hợp với nội dung cột A để trả lời câu hỏi: Rễ gồm miền nào và chức chính miền? Cột A Các miền rễ Miền trưởng thành Miền chóp rễ Miền sinh trưởng Miền hút Cột B Chức chính miền a) Làm cho rễ dài b) Che trở cho đầu rễ c) Dẫn truyền d) Hấp thụ nước và muối khoáng Câu 2: Em hẵy chọn nội dung cột B cho phù hợp với nội dung cột A để trả lời câu hỏi: Có loại rễ biến dạng nào và chức chính loại rễ biến dạng đó? Cột A Rễ củ Rễ móc Rễ thở Giác mút Cột B a) Lấy thức ăn từ cây chủ b) Chứa chất dự trữ cho cây hoa, tạo c) Giúp cây leo cao d) Lấy ôxi để cung cấp cho các phần rễ đất Câu 3: Em hãy chọn câu trả lời đúng câu sau: Miền hút là miền quan trọng rễ vì: a Gồm phần; vỏ và trụ b Có mạch gỗ, mạch rây vận chuyển các chất c Có nhiều lông hút thực chức hút nước và muối khoáng d Có ruột chứa chất dự trữ Lop7.net (6) ChươngII Thân I Kiến thức Hình thái và cấu tạo a Cấu tạo ngoài thân Thân gồm: + Thân chính + Cành (thân phụ) + Chồi + Chồi nách (chồi hoa và chồi lá) b Các loại thân - Thân đứng có dạng: + Thân gỗ (bưởi, ổi, bạch đàn, phượng, ) + Thân cột (cau, dừa ) + Thân cỏ(đậu, rau cải, lúa, ngô ) - Thân leo: leo thân quấn (mồng tơi, bìm bìm, đậu ván, ) leo tua (bầu bí, mướp, su su ) - Thân bò (rau má, dưa hấu, rau muống, khoai lang ) c Một số loại thân biến dạng: Tên thân biến Đặc điểm thân Chức Ví dụ dạng biến dạng cây Thân củ nằm trên Dự trữ chât Củ su hào, củ khoai tây, củ Thân củ mặt đất dinh dưỡng chuối, củ khoai sọ Nằm đất,có lá Dự trữ chất Củ gừng, củ nghệ, củ dong Thân rễ vảy không có màu dinh dưỡng ta, cỏ trang, củ ấu xanh Thân mọng Thân chứa nhiều nước, Dự trữ nước, Xương rồng, cành giao, nước có màu xanh quang hợp cây hoa quỳnh Sự sinh trưởng thân, cấu tạo thân Thân sinh trưởng kích thước (dài và to ra) nhờ phân chia tế bào mô phân sinh ngọn, tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Sự sinh trưởng thân có liên quan đến cấu tạo thân Có thể tóm tắt sau: Lop7.net (7) Phần thân non Cấu tạo Vai trò Phần thân trưởng thành Cấu tạo Bần (ngoài) Vai trò Biểu bì (1 lớp tế bào) Vỏ Vỏ Thịt vỏ (Nhiều lớp tế bào lớn hơn) Giúp Mạch rây thân dài (ở ngoài) Bó mạch Trụ Tầng sinh vỏ Thịt vỏ (trong) Mạch rây (ở ngoài) Bó mạch Mạch gỗ (ở trong) Giúp thân to Mạch gỗ (ở trong) Ruột (`tế bào có vách mỏng) Trụ trụ(Cho Tầng sinh mạch rây ngoài, mạch gỗ trong) Ruột (tế bào có vách mỏng) Một số điểm lưu ý: - Một số cây như: lúa, ngô, đậu, lạc, vừng sau thời gian sinh trưởng không lớn lên vì không có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Thân cây mía, tre, ngô, không phân vỏ và trụ giữa, các bó mạch xếp lộn xộn thân - Thân cây gỗ có các vòng gỗ hàng năm: Mỗi năm có vòng (mùa mưa vòng dày, màu sáng; mùa khô vòng mỏng, màu sẫm) Thân cây lâu năm có dác (gỗ non gồm tế bào mạch gỗ sống, có chức vận chuyển nước và muối khoáng) và ròng (gỗ già, gồm tế bào chết,có chức nâng đỡ cây) Sự vận chuyển các chất thân - Qua thí nghiệm thấy thân có dòng vận chuyển: + Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan từ rễ lên các phận cây (dòng lên) + Mạch rây: vận chuyển chất hữu chế tạo từ lá đến các phận cuả cây (dòng xuống) II Câu hỏi ôn tập Thân cây gồm phận nào? Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá? Phân biệt các dạng thân? Nêu các chức khác thân biến dạng? Lop7.net (8) Thân sinh trưởng (dài ra,to ra) đâu? So sánh cấu tạo rễ (miền hút) và thân non? IV Hướng dẫn trả lời Câu 1: - Thân cây gồm: thân chính, cành (thân phụ) chồi ngọn, chồi nắch (chồi hoa và chồi lá) - Phân biệt các loại chồi theo bảng Nội dung so sánh Chồi Chồi lá Chồi hoa Vị trí trên thân Ngọn thân và cành Ở kẽ lá Ở kẽ lá Mầm lá Mầm lá Mầm lá Mô phân sinh Mô phân sinh Mầm hoa Cấu tạo Phát triển thành Thân chính phận nào thân? Cành mang lá Hoa Hoa Cành mang hoa Câu * Các dạng thân: + Thân đứng (thân gỗ: cứng, có cành; thân cột: cứng, không cành; thân cỏ: mềm, yếu, thấp) + Thân leo (bằng thân quấn tua cuốn) + Thân bò: mềm, yếu bò lan sát đất * Phân biệt các dạng thân trên: - Giống nhau: gồm các phận thân(như câu 1) Đều có chức vận chuyển thức ăn; mang lá, hoa, - Khác nhau: + Thân đứng: tự đứng thẳng không gian, kích thước thường lớn (trừ các loại thân cỏ + Thân leo: Phải dựa vào giàn cây khác để leo lên cao lấy ánh sáng các phận cây như: thân quấn, tua cuốn, rễ móc, + Thân leo: đa số là thân cỏ, có loại thân gỗ (một số dây leo rừng dây bàm bàm, dây gắm ) + Thân bò: mềm, yếu không tự đứng phải bò lan khắp mặt đất Câu Nêu các chức khác thân biến dạng: Tuỳ theo điều kiện sống, ngoài chức chính là dẫn truyền thân còn có số chức khác vì hình dạng nó biến đổi Các chức khác và các loại thân biến dạng xem bảng sgk tr.59 Câu a Thân dài đâu? - Trình bày thí nghiệm để biết thân dài phận nào? - Từ kết thí nghiệm rút kết luận: Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh Lop7.net (9) ( Chú ý: có loại thân cây tre, nứa, mía, ngoài mô phân sinh ngọn, thân còn có các mô phân sinh gióng phần non đốt) có chức phân chia làm cho các gióng dài ra, khiến thân dài rât nhanh b Thân to đâu? - Thân to phân chia các tế bào mô phân sinh tầng phát sinh: + Tâng sinh vỏ: nằm phần vỏ thân, phân chia mạnh cho lớp bần phía ngoài và lớp thịt vỏ phía + Tầng sinh trụ: nằm phần trụ giữa, bó mạch rây và mạch gỗ Các tế bào tầng sinh trụ phân chia cho lớp tế bào mạch rây ngoài, mạch gỗ Nhờ mà trụ to ra, cây gỗ to chủ yếu nhờ tầng sinh trụ Câu Lập bảng so sánh cấu tạo miền hút và thân non Cấu tạo miền hút Cấu tạo thân non Biểu bì + Lông hút Biểu bì Vỏ Vỏ Thịt vỏ Thịt vỏ Mạch rây Xếp Bó mạch Mạch rây (ở ngoài) xen Mạch gỗ Bó mạch kẽ Trụ Mạch gỗ (ở trong) Trụ Ruột Ruột * Nhận xét: - Giống nhau: Gồm các phần cấu tạo (Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ; trụ gồm bó mạch và ruột) - Khác nhau: + Biểu bì vỏ miền hút rễ có các tế bào kéo dài tạo thành lông hút + Bó mạch rễ gồm mạch rây, mạch gỗ xếp xen kẽ Bó mạch thân non gồm; mạch rây ngoài, mạch gỗ V Câu hỏi trắc nghiệm Câu Em hãy chọn ý trả lời đúng cấu tạo và chức thân non: a Vỏ gồm thịt vỏ và ruột b Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây c Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ Lop7.net (10) d Vỏ gồm thịt vỏ và mạch gỗ a Vỏ có chức vận chuyển chất hữu b Vỏ chứa chất dự trữ c Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng d Vỏ bảo vệ các phận bên trong, dự trữ và quang hợp a Trụ gồm mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ và ruột b Trụ có vòng bó mạch (mạch rây ngoài, mạch gỗ trong) và ruột c Trụ gồm biểu bì, vòng bó mạch và ruột d Trụ gồm thịt vỏ, vòng bó mạch và ruột a Trụ có chức bảo vệ thân cây b Trụ có chức dự trữ và tham gia quang hợp c Trụ có chức vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ d Trụ có chức vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ Câu Em hãy chọn ý đúng câu sau: Thân dài a Sự lớn lên và phân chia tế bào b Sự phân chia tế bào mô phân sinh c Sự phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ d Do chồi và chồi nách Lop7.net (11) ChươngIII Lá I Tóm tắt nội dung Đặc điểm bên ngoài lá Cuống lá (đa số cây), bẹ (một số cây: Cỏ, lúa, chuối, cau ) a Các phần lá Phiến: màu xanh lục, dạng dẹp, là phần rộng lá (ở đa số cây) Hình mạng (nhiều cây) Gân nằm trên phiến, có kiểu gân Song song (tre,ngô,lúa,mía ) Hình cung (bèo Nhật Bản, Ngọc trâm ) Lá đơn (lá mít, lá ớt, lá dâm bụt, lá xoài ) b Các loại lá Lá kép (lá hoa hồng, lá phượng, lá khế, lá me ) Mọc cách (lá bưởi, rau muống ) c Các kiểu xếp lá trên cây Mọc đối (lá ổi, bạc hà, gioi ) Mọc vòng( Trúc đào, hoa sữa ) d Biến dạng lá + Tua cuốn, tay móc: Giúp thân leo cao (đậu Hà Lan, Mây + Gai : giảm bớt thoát nước điều kiện khô hạn (xương rồng ) + Lá vảy: che trở cho chồi nằm trên thân rễ (củ dong ta, dong giềng ) + Lá dự trữ: bẹ lá phồng lên chứa chất dự trữ (củ hành ta, hành tây ) + Lá bắt mồi: Có lông tuyến, bắt và tiêu hoá sâu bọ(lá cây bắt ruồi);gân lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp có dịch tiêu hóa sâu bọ (cây nắp ấm) Cấu tạo phiến lá Lop7.net (12) Các phần phiến Đặc điểm cấu tạo lá - Lớp tế bào suốt, xếp sát nhau, có vách dày Biểu bì - Có lỗ khí tập trung nhiều mặt lá Gồm các lớp tế bào chứa diệp lục - Phía trên là tế bào hình dài, xếp sát và có nhiều lục lạp Thịt lá - Phía ồm các tế bào dạng gần tròn, ít lục lạp hơn, xếp xa nhau, có nhiều khoảng trống chứa khí Gân lá Chức - Bảo vệ phiến lá và ánh sáng chiếu vào phần thịt lá - Trao đổi khí và thoát nước Chế tạo chất hữu nuôi cây - Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu - Dự trữ và trao đổi khí - Dẫn nước, muối khoáng lên lá Gồm các bó mạch gỗ và mạch rây liên và dẫn chất hữu lá chế hệ với bó mạch thân, cành tạo nuôi cây Các hoạt động chức lá Hoạt động Quang hợp Hô hấp Thoát nước Hiện tượng Các lục lạp tế bào thịt lá thu nhận lượng ánh sáng, sử dụng nước, khí cacbonnic để chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi Cây hấp thụ khí ôxi để phân giải chất hữu sản lượng đồng thời thải khí cacbonic và nước Thời gian xảy Vai trò Ban ngày Tạo chất hữu nuôi cây, cung cấp cho động vật và người Cung cấp ôxi cho hô hấp các sinh vật khác Tạo lượng cần cho các hoạt động sống cây Làm tăng lượng khí cacbonic là ban đêm Chủ Làm cho lá không bị đốt Rễ hút nước vào cây yếu nóng ánh sáng mặt phần lớn thải ban trời ngoài qua lá ngày Tạo sức hút giúp cây Suốt ngày và đêm Lop7.net Ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài Ánh sáng Khí cacbonic Nhiệt độ cao lục lạp không hoạt động, nhiệt độ thấp cây không hút nước Nhiệt độ (phù hợp là 25- 300C) Lượng khí cacbonic và khí ôxi không khí Tăng nhiệt độ cao Tăng độ ẩm giảm (13) vận chuyển nước khoáng từ rễ lênn lá và Tăng ánh sáng mạnh Tăng gió mạnh II Câu hỏi ôn tập Câu Lá có chức gì? Đặc điểm cấu tạo nào lá phù hợp với chức đó? Câu Vì quá trình quang hợp và hô hấp trái ngược lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? Câu Ở cây có lá sớm dụng biến thành gai thì chức quang hợp phận nào đảm nhiệm? Vì chúng đảm nhận được? Câu Vì ban ngày, nghỉ ngơi tán cây, người ta thấy khoẻ và ngược lại thường bị mệt vào ban đêm? Câu Quan sát vào buổi sang mặt lá xếp theo hướng thẳng phía ánh sang Vào buổi trưa lá xếp nghiêng Hiện tượng đó có ý nghĩa gì cây? Câu Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “một hòn đất nỏ giỏ phân” Câu7 Tại đánh cây trồng nơi khác người ta thường chọn ngày giâm mát và tỉa bớt lá III Hướng dẫn trả lời Câu 1: a Chức chủ yếu lá là quang hợp và chức khác là hô hấp và thoát nước b Cấu tạo lá phù hợp với các chức đó là: - Một số đặc điểm bên ngoài giúp lá nhận nhiều ánh sáng để quang hợp: Phiến lá hình dẹp, là phần rộng lá, các mấu có lá mọc so le - Một số đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức quang hợp, hô hấp và thoát nước: + Biểu bì gồm lớp tế bào suốt cho ánh sáng có thể chiếu vào phần thịt lá bên + Thịt lá gồm các tế bào có vách mỏng, chứa nhiều lục lạp có khả thu nhận ánh sáng để thực quang hợp, xen các tế bào thịt lá phía có nhiều khoảng trống có tác dụng dự trữ không khí và trao đổi khí quang hợp và hô hấp + Trên biểu bì là biểu bì mặt có nhiều lỗ khí có thể đóng mở để nhả khí ôxi, thực hô hấp (hút khí ôxi và thải khí cacbonic), đồng thời lỗ khí cho nước thoát ngoài Câu 2: a Sơ đồ tóm tắt quang hợp và hô hấp - Sơ đồ quang hợp ánh sáng Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí ôxi Diệp lục - Quá trình hô hấp Tinh bột + Khí ôxi Năng lượng + Khí cacbonic + nước Lop7.net (14) b Những điểm khác nhau: + Quang hợp thu lượng để chế tạo chất hữu cơ, trái lại hô hấp lại phân giải chất hữu để giải phóng lượng + Quang hợp nhả khí ôxi dùng cho hô hấp, ngược lại hô hấp thải khí cacbonic cần cho quang hợp + Như là sản phẩm quang hợp là nguyên liệu hô hấp và ngược lại Câu 3: Những cây sớm rụng lá lá biến thành gai cây xương rồng, cành giao thì chức quang hợp thân đảm nhận Quan sát thấy thân cành các cây đó thấy có màu xanh phần thịt vỏ chúng chứa lục lạp nên có thể thực chức quang hợp thay cho lá Câu Ban ngày xảy hai quá trình hô hấp và quang hợp Nhờ có quang hợp lá cây hút khí cacbonic và nhả khí ôxi làm không khí xung quanh cây có nhiều ôxi nên ta cảm thấy rễ chịu Ngược lại ban đêm cây có quá trình hô hấp, dẫn đến không khí xung quanh cây có nồng độ khí ôxi thấp và khí cacbonic tăng Do nghỉ ngơi tán cây vào ban đêm ta thường bị mệt Câu Buổi sang, ánh sang yếu, mặt lá xếp theo hướng thẳng phía ánh sang để giúp cho quá trình chế tạo các hạt diệp lục và để lá nhận đủ ánh sang quang hợp chế tạo chất hữu Vào ban trưa, ánh sang gắt, lá xếp nghiêng để thịt lá không bị huỷ hoại và lá đỡ thoát nhiều nước có thể làm héo lá Câu Câu tục ngữ có ý nghĩa đất phơi khô, trở nên tơi xốp, rễ cây có điều kiện hô hấp và phát triển tốt, hút nhiều nước và muối khoáng giống bón phân Câu Khi đánh cây trồng nơi khác, phận rễ cây bị cắt phần, khả hút nước rễ bị suy yếu, cần có thời gian phục hồi Phải chọn ngày giâm mát và tỉa bớt lá hay cắt bớt nhằm giảm thoát nước cây, tránh cây bị héo và chết IV Câu hỏi trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau Câu 1: Chức chủ yếu lá là gì? a Quang hợp để chế tạo chất hữu nuôi cây b Tham gia vào hô hấp c Thoát nước d Cả chức trên Câu 2: Lá có đặc điểm nào giúp nhận nhiều ánh sáng? a Phiến lá hình dẹp b Phiến lá là phần rộng lá c Các lá thường mọc so le d Cả a,b,c Lop7.net (15) Câu 3: Vì có nhiều loại lá, mặt trên thường có màu xanh lục, thẫm mặt dưới? a Vì lớp tế bào thịt lá phía trên có nhiều khoang trống b Vì mặt trên lá hứng nhiều ánh sáng mặt c Vì tế bào thịt lá phía trên chứa nhiều lục lạp mặt d Cả b và c Câu 4; Những đặc điểm nào phiến lá phù hợp với thu nhận ánh sáng để quang hợp a Có lớp tế bào biểu bì suốt bao bọc mặt phiến lá b Thịt lá gồm nhiều tế bào vách mỏng, có nhiều lục lạp c Xen các tế bào thịt lá phía có nhiều khoảng trống để chứa khí d Đặc điểm a và b Câu 5: Hãy xếp các câu cột đây thành cặp có ý nghĩa Phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng Cần làm giàn chống nóng và phủ rơm rạ chống rét cho cây Cần trồng cây đúng thời vụ địa phương Ở nước ta muốn có suất cao không nên trông cây với mật độ quá dày Nên trồng nhiều cây xanh nơi đông dân cư Ban đêm không nên để nhiều cây hoa phòng ngủ đóng kín cửa a Vì cây hô hấp hút khí ôxi không khí và thải khí cacbonic ngoài nên rễ gây gạt thở b Vì cây có nhận đủ ánh sáng cần thiết cho quang hợp chế tạo chất hữu nuôi cây c Để bù lại lượng nước đã thoát nhiêù nước điều kiện đó d Để có thể đáp ứng nhu cầu nhiệt độ, ánh sáng, nước cây e Giúp cho cây tránh điều kiện nhiệt độ không thích hợp, quang hợp cây không gặp khó khăn g Vì trồng quá dày lá không đủ ánh sáng, quang hợp cây gặp khó khăn, làm giảm suất thu hoạch h Vì cây quang hợp lấy khí cacbonic và nhả khí ôxi Cần tưới nhiều nước cho cây ngày nắng, nóng, khô gió mạnh CHUYÊN ĐỀ CƠ QUAN SINH SẢN VÀ SINH SẢN Ở CÂY CÓ HOA I Tóm tắt nội dung Các hình thức sinh sản cây có hoa Rễ Sinh sản sinh dưỡng Thân Lá Sinh sản hạt (Hữu tính) Tế bào sinh dục đực Tế bào sinh dục cái ( Trong nhị hoa) ( Trong nhụy hoa) Lop7.net (16) Hợp tử Phôi (trong hạt) Cây Hạt (trong quả) Sinh sản sinh dưỡng a Khái niệm: Là tượng hình thành cây từ phần quan sinh dưỡng cây b Cơ sở: Khả phân chia và lớn lên các tế bào, các phânj sinh dưỡng mọc rễ phụ và chồi non Phát triển thành cây c Các hình thức Bằng thân bò (rau má, cỏ bợ ) Bằng thân rễ ( gừng, củ riềng, củ ấu ) - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Bằng rễ củ (củ khoai lang, ) Bằng lá (thuốc bỏng, cây sống đời, ) Giâm cành (mía, sắn, dâu tằm ) Chiết cành (hồng, nhãn, vải, ) Ghép cây (Cam, bưởi, chè, ) Nhân giống vô tính ống nghiệm - Sinh sản sinh dưỡng người d Ý nghĩa sinh sản sinh dưỡng - Trong đời sống cây: Giúp cây có thể bảo tồn nòi giống điều kiện khó khăn - Trong trồng trọt người ta ứng dụng sinh sản sinh dưỡng để nhân giống cây nhanh, ít tốn công, chóng quả, trì đặc tính tốt mẹ kết hợp nhiều đặc tính mong muốn ghép cây Sinh sản hạt ( hữu tính) - Vòng đời cây có hoa có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Cây Cây trưởng thành Ra hoa Thụ phấn Thụ tinh Tạo + Hạt - Ý nghĩa: Lop7.net (17) + Đối với cây; trì và phát triển nòi giống + Đối với người; Cung cấp nhiều loại hoa, quả, hạt - Cấu tạo và chức hoa Các phận Đài hoa Bao hoa Tràng hoa Chỉ nhị Nhị Bao phấn Nhụy Đặc điểm Chức Màu xanh lục Che trở cho các phần Gồm nhiều mảnh rời hoa dính Có màu sắc khác Bảo vệ nhị, nhụy, Gồm nhiều cánh hoa rời Có thể thu hút sâu bọ đến dính lấy mật phấn hoa Dài, mảnh Hạt phấn mang tế bào sinh dục đực có chức sinh sản Màu vàng, mang nhiều hạt phấn Đầu nhụy Có chất nhầy dính, Tiếp nhận hạt phấn loe rộng Vòi nhụy Là ống rỗng Dẫn ống phấn vào bầu Bầu nhụy Phình to chứa noãn Noãn chứa tế bào sinh dục cái có chức sinh sản - Các loại hoa + Hoa lưỡng tính;có đủ nhị và nhụy + Hoa đơn tính có nhị nhụy Hoa đực; có nhị Hoa cái; có nhụy - Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Đặc điểm hoa thích nghi vứi lối thụ phấn Hình thức thụ phấn Hoa tự thụ phấn: Hạt phấn rơi trên đầu nhụy chính hoa đó Hoa giao phấn: Hạt phấn hao này chuyển Đặc điểm hoa Ví dụ Hoa lưỡng tính Nhị và nhụy chín cùng lúc Hoa bưởi, lạc, đậu xanh, đậu bắp Hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị và Mướp, bầu, nhụy chín không cùng lúc dưa chuột, Lop7.net bí, (18) đến đầu nhụy hoa khác Hoa thường có màu đẹp sặc sỡ Có hương thơm, có tuyến mật thu hút sâu bọ Hoa tự thụ Hoa có cấu tạo phức tạp buộc sâu bọ muốn lấy phấn nhờ sâu mật phải chạm vào hạt phấn sang hoa khác bọ Hạt phấn to, có gai và có chất dính Đầu nhụy có chất dính Hoa nhỏ, cây Bao hoa thường tiêu giảm Chỉ nhị dài, bao phấn thò ngoài treo Hoa thụ phấn lủng lẳng nhờ gió Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ Đầu nhụy dài, diện tiếp xúc lớn, có có chùm lông quét hạt phấn Bí đỏ, nhãn, vải, phong lan, huệ tây dâm bụt, Nhiều loại cỏ, kê, phi lao, ngô, lúa, liễu, - Thụ tinh, kết hạt, tạo + Khái niệm thụ tinh: Là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) Kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành tế bào gọi là hợp tử + Sau thụ tinh hợp tử phát triển thành phôi, noãn phát triển thành hạt chứa phôi, bầu phát triển thành chứa hạt Các phần còn lại hoa thường héo và rụng - Các loại Quả khô Quả thịt Vỏ chín khô, mỏng, cứng Vỏ chín mềm, dày, chứa thịt Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả mọng Quả hạch Khi chín vỏ Khi chín vỏ Gồm toàn thịt Trong phần vỏ tự nứt, tách thành không tự nứt nạc mọng có hạch các mảnh vỏ (Quả mùi, trò nước (quả cam, cứng bọc lấy (quả đậu xanh me, ) chuối, cà chua, ) hạt (qủa mơ, cải, ) đào, ) - Cấu tạo hạt Các phận hạt Vỏ hạt Chức Bảo vệ phôi lá mầm (Cây Hai mầm) Phát triển thành cây Lá mầm Lop7.net (19) lá mầm (Cây Một lá mầm) Phôi Chồi mầm Thân mầm Rễ mầm Chứa phôi nhũ Nuôi phôi Chất dinh dưỡng dự trữ Chứa lá mầm - Phát tán và hạt Cách tán phát Đặc điểm thích nghi với cách phát tán Ví dụ Quả khô Quả đậu xanh, Khi chín các mảnh vỏ vặn xoắn nắp Tự phát tán cải, bật Có cánh Nhờ gió Quả trò, Hạt thông, Có lông Có gai móc Quả ké, cỏ may, Có lông cứng xấu hổ, ổi, Nhờ động vật Thịt nạc, thơm ngọt, làm thức ăn cho sung, động vật - Điều kiện nảy mầm hạt : đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp, hạt giống tốt Cây là thể thống thể hiện: - Sự phù hợp đặ điểm cấu tạo phù hợp với chức phận, quan - Giữa các phận quan có cấu tạo phù hợp với nhau, cùng thực chính quan Hay hoạt động phận này ảnh hưởng đén hoạt động phận khác cùng quan - Giữa các quan với có liên hệ chặt chẽ với mặt chức - Giữa cây với môi trường; các đặc điểm hình thái, cấu tạo, giải phẫu, sinh lí, biến đổi phù hợp với điều kiện sống khác nhau( thích nghi thực vật) II Câu hỏi ôn tập Phân biệt sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tín Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cành, nhân giống vô tính ống nghiệm? Các ứng dụng đó dựa trên sở nào? Những ứng dụng đó có lợi gì cho trồng trọt? Phân biệt các hình thức thụ phấn hoa? Cho ví dụ? Lop7.net (20) Phân biệt thukj phấn và thụ tinh? Tại thụ phấn là điều kiện cần chưa đủ thụ tinh Quả và hạt có đặc điểm gì phù hợp với cách phát tán khác nhau? Ý nghĩa phát tán? Cho ví dụ hạt cây Một lá mầm và hạt cây Hai lá mầm So sánh hai loại hạt đó? Hạt nảy mầm cần điều kiện gì? Trong trồng trọt muốn hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì? Giải thích và nêu ví dụ thống cấu tạo và chức quan và thống các quan cây có hoa? Trong môi trường nước và môi trường khô hạn cây có biến đổi nào? Cho ví dụ và giải thích vì có biến đổi đó? 10 Hãy giải thích vì trồng rau trên đất khô cằn ít tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, suất thấp? 11 Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất gĩư nào? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang cách nào? Tại không trồng củ? 12 Vì chiết cành người ta chọn cây đã hoa, nhiều lần? IV Hướng dẫn trả lời Câu - Nêu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản hữu tính - Nêu khác nhau: + Sinh sản sinh dưỡng không có kết hợp tế bào sinh dục + Sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực và cái Câu 2: - Nêu cách tiến hành giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính - giải thích sở: dựa vào khả phân chia một nhóm tế bào quan sinh dưỡng để hình thành cây - Lợi ích ứng dụng: + tạo cây nhanh so với trồng hạt + Có thể trì các đặc tính tốt cây mẹ + Trong trường hợp ghép cây có thể kết hợp nhiều đặc tính mong muốn vào cây + Nhân giống vô tính ống nghiệm tạo nhiều cây cùng lúc nên tiết kiệm giống và rẻ tiền Câu 3: - Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Hoa có cách thụ phấn: Tự thụ phấn và giao phấn - Điểm khác Đặc điểm sánh so Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn Hạt phấn rơi trên đầu nhụy chính hoa đó Đặc điểm Hoa lưỡng tính Nhị và nhụy chín cùng lúc hoa Khái niệm Lop7.net Hạt phấn hao này chuyển đến đầu nhụy hoa khác Hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín không (21)