Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
246,7 KB
Nội dung
Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn ĐỀ SỐ MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 -2021 Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): Nội dung Chủ đề Nguồn ngữ liệu Nhận biết Thông hiểu Ngữ liệu: Khổ thơ Ánh trăng Nguyễn Duy - Nhận biết phương thức biểu đạt - Chỉ từ láy có khổ thơ - Nêu nội dung khổ thơ - Rút cho thái độ sống phù hợp với quan điểm chung Số câu Số điểm Tỉ lệ Câu Viết đoạn văn - Khoảng – câu - Về kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường Số câu Số điểm Tỉ lệ Câu Văn tự “Thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân.” Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,0 điểm 10 % 2,0 điểm 20 % I ĐỌC HIỂU II LÀM VĂN Tổng cộng Mức độ cần đạt Vận dụng Vận dụng Vận thấp dụng cao 1,0 điểm 10 % 2,0 điểm 20 % 3,0 điểm 30 % Viết đoạn văn 2,0 điểm 20 % 2,0 điểm 20 % Cộng Viết văn 5,0 điểm 50 % 5,0 điểm 50 % 2,0 điểm 20 % 5,0 điểm 50 % 10,0 điểm 100 % ĐỀ BÀI Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn Phần I Đọc, hiểu văn (3,0 điểm) Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: “Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn - Tập - NXBGD năm 2014) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt khổ thơ Câu (0,5 điểm) Chỉ từ láy có khổ thơ Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung khổ thơ Câu (1,0 điểm) Qua nội dung khổ thơ trên, em rút cho thái độ sống ? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung khổ thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (từ 8-10 câu) lòng vị tha Câu (5,0 điểm) Em thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn - Thời gian làm bài: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần PHẦN I ĐỌC – HIỂU Câu Nội dung Các phương thức biểu đạt có đoạn thơ trên: Tự sự, miêu tả biểu cảm Từ láy có khổ thơ: vành vạnh, phăng phắc Lưu ý : - HS đưa đầy đủ nội dung đạt điểm tối đa; (3 điểm) Điểm 0,5 0,5 - HS trả lời thiếu từ trừ 0,25 điểm PHẦN II LÀM VĂN Nội dung khổ thơ: Con người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln ln tròn đầy, bất diệt 1,0 HS đưa cách khác theo quan điểm thân cần phù hợp, không vi phạm đạo đức, pháp luật GV chấm cần linh hoạt 1,0 HS viết đoạn văn: Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển (2 điểm) đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức (7 điểm) a Đảm bảo thể thức đoạn văn đảm bảo số câu 0,25 b Xác định vấn đề : bày tỏ tình yêu em mẹ 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Nêu khái niệm lòng vị tha - Biểu lòng vị tha 1,0 - Ý nghĩa lòng vị tha - Rút học cho thân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25 Viết văn biểu cảm (5 điểm) Đề: Em thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức b Xác định nội dung kể c Học sinh xếp đoạn văn thống theo mạch kể - Giới thiệu nhân vật kể chuyện - Nêu hồn cảnh (nỗi nhớ, lịng tự hào) nhân vật ông Hai làng Chợ Dầu - Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc - Tâm trạng nghe tin cải làng Chợ Dầu không theo giặc 0,25 0,25 4,0 - Liên hệ thân tình yêu quê hương, đất nước d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25 Tổng điểm 10,0 MA TRẬN ĐỀ THI ĐỀ SỐ Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn Mức độ Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Văn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - HS vận dụng viết văn tự có yếu tố biểu cảm, miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận; đủ bố cục ba phần; đảm bảo tính hồn chỉnh -Sắp xếp ý, dẫn chứng hợp lý; làm sáng tỏ vấn đề; tưởng tượng kể lại gặp gỡ, trị chuyện với anh đội Cụ Hồ thơ Đồng chí Số câu: Số câu: 1/2 Số câu: 1/2 Số điểm 2.0điểm Điểm 2.5điểm Điểm Sốcâu:1 Số điểm:1điểm Tỉ lệ: 30% 2.Tiếng việt - Các hình thức trau dồi vốn từ - Lấy ví dụ Số câu :1 Điểm 2.0điểm Tỉ lệ: 20% 3.Tập làm văn T.Số câu T.Số10 điểm Tỉ lệ 100% Số câu : Số điểm: 3điểm Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 25% 2.5điểm Tỉ lệ: 25% BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I Phần đọc - hiểu: điểm Câu (2,0 điểm): Nêu hình thức trau dồi vốn từ? Cho ví dụ minh họa Câu (3.0 điểm):Đọc đoạn thơ sau trả lời yêu cầu Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số nửa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi” a Đoạn thơ trên, thuộc thơ nào? Của nhà thơ nào? b Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? c Đoạn thơ thể nội dung gì? II Phần tạo lập văn bản: điểm Câu (5.0 điểm): Hãy tưởng tượng em gặp gỡ trò chuyện với anh đội Cụ Hồ tác phẩm “Đồng chí” tác giả Chính Hữu Viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần đọc - hiểu: điểm Câu (2,0 điểm): Nêu hình thức trau dồi vốn từ? - Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ (0,5 điểm) - Rèn luyện để nắm thật đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ (0,5 điểm) - Học sinh nêu ví dụ minh họa (1,0 điểm) Câu (3.0 điểm): Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn a Đoạn thơ thuộc bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (0.5đ) - Của nhà thơ Phạm Tiến Duật (0.5đ) b Thể thơ: Kết hợp linh hoạt thể thơ chữ chữ (0.5đ) c Đoạn thơ thể : Hình ảnh xe khơng kính Bom đạn chiến tranh ác liệt thời khiến cho xe khơng khơng có kính mà cịn trần trụi khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước (0.75đ) - Đồng thời cho thấy người chiến sĩ lái xe có thái độ ung dung, lạc quan bình thản coi thường khó khăn, nguy hiểm gian khổ (0.75đ) II Phần tạo lập văn bản: điểm Câu (5.0 điểm): Hãy tưởng tượng em gặp gỡ trò chuyện với anh đội Cụ Hồ tác phẩm “Đồng chí” tác giả Chính Hữu Viết văn kể lại gặp gỡ trò chuyện A YÊU CẦU CHUNG CẦN ĐẠT Về nội dung: - Đáp ứng mục đích yêu cầu văn tự sự; tưởng tượng kể lại gặp gỡ, trị chuyện với anh đội Cụ Hồ thơ Đồng chí tác giả Chính Hữu - Qua thơ tình đồng chí, lên vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng, cụ thể anh đội hồi đầu kháng chiến chống Pháp - Trách nhiệm thân quê hương, đất nước Về hình thức: - Viết văn tự sự, có yếu tố biểu cảm, miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận; đủ bố cục ba phần; đảm bảo tính hồn chỉnh; - Diễn đạt, lập luận chặt chẽ, hợp lý; xếp ý, dẫn chứng hợp lý; làm sáng tỏ vấn đề; chữ viết rõ ràng; chuẩn tả, ngữ pháp B YÊU CẦU CỤ THỂ I DÀN Ý Mở - Giới thiệu hoàn cảnh dẫn đến gặp gỡ em anh đội tác phẩm “Đồng chí” tác giả Chính Hữu - Suy nghĩ chung em anh đội Cụ Hồ kháng chiến chống Pháp gặp anh đội, nhân vật thơ: Hình ảnh anh đội Cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp hình ảnh đẹp, biểu tượng đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam - Giới thiệu giới hạn vấn đề: Bài thơ nằm chương trình Ngữ văn lớp tập Thân HS: tưởng tượng gặp gỡ trò chuyện với anh đội vấn đề sau: Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn - Anh đội xuất thân từ nông dân; họ yêu quê hương tha thiết, nhớ q hương đến quặn lịng phải xa quê họ sẵn sàng bỏ lại quý giá, thân thiết sống nơi làng quê để nghĩa lớn - Trích dẫn câu thơ có liên quan việc cảm nhận, phân tích từ ngữ, hình ảnh (các biện pháp nghệ thuật): + Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá + Ruộng nương … Lung lay + Mặc kệ + Giếng nước, gốc đa - Những người lính cách mạng trải qua nhiều gian lao, thiếu thốn cùng, sốt run người, trang phục mỏng manh mùa đông giá lạnh Nhưng gian lao thiếu thốn làm bật vẻ đẹp anh đội, làm sáng lên nụ cười người lính (sốt run người, ớn lạnh, áo rách, quần vá, chân không giày, miệng cười buốt giá); chi tiết sống gian khổ, thiếu thốn người lính tác giả miêu tả thật, không tô vẽ cường điệu, chọn lọc nên vừa chân thực vừa có sức gợi cảm cao - Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết: cảm thông, chia sẻ, kề vai sát cánh hoàn thành nhiệm vụ - Sức mạnh tình đồng chí, đồng đội + HS: tưởng tượng, cảm nhận gắn kết ba hình ảnh: Khẩu súng, vầng trăng người lính rừng hoang sương muối; + Hình ảnh đầu súng trăng treo hình ảnh nhận từ đêm hành quân, phục kích giặc tác giả hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, gợi từ liên tưởng phong phú kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn - Bài học lẽ sống, niềm tin, tình đồng đội, tình yêu Tổ quốc (Nghị luận) Kết - Kết thúc gặp gỡ trò chuyện - Tác dụng to lớn văn học: giúp cảm nhận tình cảm tốt đẹp người, hiểu sâu sắc ý nghĩa sống, thấy rõ trách nhiệm người xã hội, đời II BIỂU ĐIỂM - Điểm +Viết văn tự sự, có yếu tố biểu cảm, miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận; đủ bố cục ba phần; đủ ý, liên kết chặt chẽ, bảo đảm tính hồn chỉnh + Diễn đạt, lập luận chặt chẽ, hợp lý; xếp ý, dẫn chứng hợp lý, làm rõ sâu sắc vấn đề; chữ viết rõ ràng, chuẩn tả, ngữ pháp; - Điểm 3- + Nội dung đủ ý dàn bài; trình bày vấn đề tương đối sâu sắc; + Đủ bố cục ba phần; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; mắc số lỗi khơng bản; tưởng tượng đơi lúc cịn mang tính gị bó lệ thuộc Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn - Điểm + Nội dung đủ ý, kiến thức xác chưa sâu sắc; tưởng tượng cịn mang tính gị bó + Đủ bố cục ba phần; trình bày, chữ viết chưa thật cẩn thận, cịn mắc lỗi tả, ngữ pháp - Điểm 1- + Nội dung sơ sài, ý nghèo nàn, nội dung chưa đảm bảo theo yêu cầu đề; bố cục chưa rõ ràng thiếu, diễn đạt, lập luận hạn chế, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp + Lạc đề, sai lạc nội dung hình thức khơng viết * Lưu ý: Đáp án gợi ý, định hướng chung: chấm giáo viên cần ý tôn trọng sáng tạo riêng học sinh điểm phù hợp, tránh máy móc, khn mẫu - Điểm trừ tối đa không đảm bảo bố cục văn điểm - Điểm trừ tối đa mắc nhiều lỗi tả điểm - Điểm trừ tối đa mắc nhiều lỗi diễn đạt điểm Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn ĐỀ SỐ MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ I Mức độ cần đạt Nội dung I Đọc hiểu Tổng II Tạo lập văn Nhận biết Câu -Nhận - Ngữ liệu: văn nghệ diện thuật.- Tiêu chí lựa chọn PTBĐ -Chỉ ngữ liệu: raPCHTt +01 văn hoàn chỉnh rong văn + Độ dài đoạn trích khoảng từ 7-10 dịng Thông hiểu -Hiểu giá trị biểu đạt từ láy tu từ Vận dụng Vận dụng cao Tổng số -Từ ND văn HS vận dụng vào thực tế giao tiếp Số câu 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% Viết đoạn văn Câu 1: Nghị luận xã hội - Khoảng 200 chữ - Trình bày suy nghĩ vấn đề đặt câu truyện đọc hiểu phần I Câu 2: Nghị luận văn học - - Nghị luận đoạn trích tác phẩm thơ - Ngữ liệu: Viết văn Các tác phẩm thơ văn học đại kỳ I Tổng Tổng cộng Số câu Số điểm 2,0 Tỉ lệ Số câu Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ 10% 10% 20% 3,0 5,0 50% 5,0 50% 7,0 70% 10,0 100% Nội dung I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Nhận biết Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn Mức độ cần đạt Tổng Thông Vận dụng số Vận dụng hiểu cao 30% ĐỀ BÀI Đọc truyện sau trả lời câu hỏi: Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ông đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông : - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười : - Cháu ơi, cẳm ơn cháu ! Như cháu cho lão Khi hiểu : , vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập 1,trang 22 NXB Giáo dục, 2013) Câu 1:Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Người ăn xin cậu bé câu chuyện sử dụng phương châm hội thoại giao tiếp? Câu 3: Chỉ giống khác ý nghĩa hai từ in đậm câu chuyện trên? Câu 4: Dựa vào văn em rút học giao tiếp? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1( 2,0 điểm ): Dựa vào câu chuyện “Người ăn xin” Tuốc-ghê-nhép, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 từ) bàn Lòng yêu thương Câu (5,0 điểm): Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn Cảm nhận đoạn thơ sau thơ “Đồng chí” Chính Hữu Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu , Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! (Ngữ văn 9-Tr128 Tập I NXBGD 2011) ĐÁP ÁN ĐỀ THI A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Tổ môn trường - Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm) B Đề hướng dẫn chấm: Câu Đáp án I.ĐỌC HIỂU 3,0 điểm Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt tự Câu 2: Người ăn xin cậu bé câu chuyện sử dụng phương I(3đ) châm hội thoại lịch Câu 3: * Giống nhau: trạng thái cảm xúc, hai thấy xúc động, cảm động *Khác nhau: + Bàn tay cậu bé run run trạng thái xúc động, cảm thương ông lão cậu bé Biểu điểm 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn + Bàn tay run rẩy ông già cộng hưởng hai trạng thái: tuổi già, sức yếu lại thêm nỗi súc động trước thái độ cậu bé Câu 4: Trong giao tiếp cần biết tôn trọng, tế nhị, lắng nghe 1,0 thấu hiểu lẫn Cũng giống ông già cậu bé, khác vè tuổi tác hai giống tình u thương, cảm thơng trântrọng II (2đ) Câu 1: 2đ a.Đảm bảo thể thức đoạn văn: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0.25 Luận điểm rõ ràng, luận xác thực Cách lập luận phù hợp b Xác định vấn đề nghị luận : bàn Tìnhu thương, cảm thơng chia sẻ c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn:Vận dung thao tác lập luận hợp lý, kết hợp lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn lòng yêu thương theo hướng sau * Khái quát nội dung câu chuyện từ rút nội dung tư tưởng đạo lý 0,25 Câu chuyện ngắn gọn, giản dị mà hấp dẫn chứa đựng đạo lí 1.0 đẹp tình u thương, trân trọng cảm thông sâu sắc *Bàn luận: - Câu chuyện mang đến cho người đọc ý nghĩa triết lí sâu sắc, tinh tế cảm động: + Đối với ơng lão vào hồn cảnh khốn khổ, bần thường bị xã hội coi thường Nhưng cậu chân thành, tơ trọng, lịng thương quan tâm Ông lão nhận thấy điều đó, cậu cho lão nhiều + Cậu bé hiểu từ nhìn chăm chăm nụ cười nhân hậu cụ Cậu thấy vừa nhận tình cảm… - Yêu thương, cảm thông, chia sẻ, quan tâm giúp đỡ lẫn đạo lí tốt đẹp xã hội + Con người có tình u thương với giúp cho mối quan hệ gần gũi, gắn bó người gặp cảnh éo le, nghè khổ ơng lão -Người có lịng u thương, san sẻ phải thật chân thành Tình thương phải từ thiện tâm mình, khơng vụ lợi + Xã hội phát triển, có người giàu, người nghèo xã hội không thờ trước nỗi đau koor đồng loại mà sẵn sàng nhường cơm, sẻ áo… - Bên cạnh nghĩa cử cao đẹp cịn nhiều người thờ ơ, ích kỷ, vơ tâm… Bộ đề thi học kì lớp môn Ngữ văn * Nhận thức, hành động - Câu chuyện mang đến cho ta học cách ứng xử người với người - Tuy nhiên lòng thương yêu phải rèn luyện từ nhỏ Câu 5.0đ Yêu cầu: -Đảm bảo cấu trúc nghị luận -Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề -Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm A-Mở -Giới thiệu tác giả-tác phẩm 0,25 0,25 0.5đ 0.5đ -Giới thiệu vẻ đẹp người lính thơ: B-Thân *Về nội dung: -Giới thiệu hoàn cảnh đời thơ-> làm nên vẻ đẹp họ 0.5đ -Vẻ đẹp thể sở tạo nên tình đồng chí +Chung hồn cảnh xuất thân : nơng dân mặc áo lính +Chia sẻ gian lao thiếu thốn niềm vui đời người lính 0.5đ 0.5đ 0.5đ *Về nghệ thuật: 1.0đ +Chung nhiệm vụ mục đích , lý tưởng - Ngôn ngữ giản dị cô đọng, sử dụng thành ngữ - Hình ảnh chân thực giàu tính biểu cảm, kết hợp thực lãng mạn -Những câu thơ sóng đơi đối ứng “anh” “tơi” diễn tả sinh động gắn kết người lính *Đánh giá chung: 0.5đ +Đây đoạn thơ tiêu biểu , điển hình cho phong cách thơ Chính Hữu thể thành cơng hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp *Kết bài: 0.5đ Bộ đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn +Khẳng định lại vẻ đẹp hình tượng người lính qua đoạn thơ +Thế hệ sau cần biết ơn hệ trước hy sinh để bảo vệ tổ quốc, mang lại sống bình n cho ngày hơm Lưu ý chung Đây đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Khơng cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả