1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Vật lý 7 tuần 3: Ứng dụng định luật truyền thằng của ánh sáng

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 145,79 KB

Nội dung

- Nêu trường hợp: Mặt - Có hiện tượng nhật hay một phần quan sát Trăng quay xung quanh thực, bầu trời hôm đó tối được ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Trái Đất, đến lúc nào đó, lại[r]

(1)Tuần Ngày soạn: Tiết Bài ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẰNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết búng tối, búng nửa tối và giải thích - Giải thích vì có tượng nhật thực và nguyệt thực 2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế và hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng II Chuẩn bị - bóng đèn pin, bóng đèn dây tóc lớn - bìa làm vật cản - màn chắn - bảng phụ vẽ nhật thực và nguyệt thực III Tổ chức hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.(6’) - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo sỉ số - Trình bày định luật - Trả lời truyền thẳng ánh sáng - Cách biểu diễn đường truyền ánh sáng Vẽ hình - Các loại chùm sáng Đặc điểm chúng Vẽ hình - Nhận xét, cho điểm - Tại thời xưa người đó biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày, còn gọi là “đồng hồ Mặt trời”? Lop7.net (2) Hoạt động 2: Hình thành khái niệm bóng tối và bóng nửa tối: (12’) - Trình bày các dụng cụ - Hs tiến hành thí I Bóng tối – Bóng nửa tối: thí nghiệm, yêu cầu HS nghiệm và các Hs khác TN1: (SGK) lên thực TN1, các quan sát thí nghiệm và HS khác quan sát thí tượng xảy nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận C1 Bóng tối nằm phía trả lời C1 và rút nhận sau vật cản, không nhận xét ánh sáng từ nguồn - Gọi HS khác lên thay - Hs tiến hành thí sáng truyền tới đèn pin đèn điện to nghiệm và các Hs khác TN2: (SGK) quan sát thí nghiệm và tượng xảy - So sánh tượng thu - Trên màn chắn có C2 Bóng nửa tối nằm với tượng vùng sáng phía sau vật cản, nhận TN1 ánh sáng từ Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS trả lời C2 phần nguồn sáng và rút nhận xét truyền tới Hoạt động 3: Tìm hiểu nhật thực và nguyệt thực: (14’) - Mặt Trời, Mặt Trăng và - Đọc SGK dựa vào II Nhật thực – nguyệt Trái Đất, vật nào đứng kiến thức đã biết để trả thực: yên, vật nào quay xung lời * Nhật thực toàn phần quanh vật nào? - Nêu trường hợp: Mặt - Có tượng nhật (hay phần) quan sát Trăng quay xung quanh thực, bầu trời hôm đó tối chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) Trái Đất, đến lúc nào đó, lại Mặt Trăng trên Trái Đất MTrăng TĐất và MTrời thì tượng gì xảy trên TĐất? - Ở vị trí nào thì có nhật - Đọc SGK, xem hình vẽ thực toàn phần, vị trí nào để trả lời nhật thực phần? * Nguyệt thực xảy - Thông báo: Mặt Trăng Mặt Trăng bị Trái Đất sáng là hắt lại ánh che khuất không sáng từ Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng - Khi Mặt Trăng đến vị - Có nguyệt thực, Mặt trí (1), tượng gì Trăng không Mặt xảy ra? Trời chiếu sáng -Yêu cầu HS vận dụng trả lời C4 Hoạt động 4: Tìm hiểu vận dụng: (6’) - Yêu cầu HS đọc và trả - Hoạt động cá nhân III Vận dụng: C5 Bóng tối và bóng nửa lời C5 tối thu bị hẹp dần lại Khi bìa gần màn chắn thì Lop7.net (3) - Yêu cầu HS đọc và trả - Hoạt động cá nhân lời C6 bóng tối biến mất, còn bóng tối C6 Vì kích thước nguồn sáng đèn ống lớn, nên ta che thì ánh sáng từ đèn còn tạo ít nhât là bóng tối, nên ta đọc sách Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo bóng tối mà tạo bóng tối nên ta không thể đọc sách Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn tự học (7’) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trình bày định luật truyền thẳng ánh sáng - Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT, xem trước bài học Lop7.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:11

w