1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 48: Luyện tập

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 111,54 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP Ngày soạn : 28.2.09 Ngày giảng: I.MỤC TIÊU: - Củng cố các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó.. - Rèn kỹ năng vẽ[r]

(1)Tuần Tiết 48 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 28.2.09 Ngày giảng: I.MỤC TIÊU: - Củng cố các định lý quan hệ đường vuông góc và đường xiên, quan hệ đường xiên và hình chiếu nó - Rèn kỹ vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết các bước chứng minh - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiển II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: bảng phụ ghi bài tập; thước thẳng, eke, compa - HS: thước thẳng, eke, compa III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát và giải vấn đề - PP vấn đáp - PP luyện tập thực hành - PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý quan hệ đường - HS phát biểu vuông góc và đường xiên, quan hệ đường xiên và hình chiếu nó - Yêu cầu học sinh trả lời bài tập (SGK BT (SGK - 59): 59) Do MA  AD và AB < AC < AD nên MA < MB < MC < MD (Theo định lí 1, định lí 2) Vậy ngày hôm sau bạn Nam bơi xa ngày hôm trước Bài mới: Hoạt động BT 10 (SGK - 59): A - Gọi học sinh lên vẽ hình, viết GT, KL bài toán GT  ABC cân A M  BC KL AM  AB Chứng minh: - Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC Khi đó BH, MH là hình chiếu các đoạn thẳng nào trên đường thẳng BC? - Xét các trường hợp M  B (hoặc C); M  H; M B và H (hoặc C và H) so sánh AM với AB? Lop7.net B M H C Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC Khi đó BH, MH là hình chiếu AB, AM trên đường thẳng BC + Nếu M  B (hoặc C) thì AM = AB = AC + Nếu M  H thì AM =AH < AB vì độ dài đường vuông góc nhỏ độ dài đường xiên + Nếu M B và H (hoặc C và H) thì MH < BH (hoặc MH < CH), theo quan hệ (2) A các đường xiên và các hình chiếu chúng, suy AM < AB (hoặc AM < AC) Hoạt động BT 11 (SGK - 60): Học sinh thảo luận nhóm để trả lời bài tập phiếu học tập? GT Hình 13 BC < BD KL AC < AD B GV hướng dẫn học sinh : - Góc ACD là góc gì ? Tại ? C Chứng minh: Do tam giác ABC vuông B nên A ACB là D A góc nhọn, đó ACD là góc tù    Suy D là góc nhọn nên: ACD > D Vậy AD > AC (Vì cạnh AD, AC là cạnh đối diện - Trong tam giác ACD , cạnh nào lớn ? với góc ACD, góc D tam giác ACD) Tại ? Hoạt động BT 12 (SGK - 60): - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 12 Muốn đo chiều rộng gỗ ta phải đặt thước - Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài tập đó vuông góc với hai cạnh song song gỗ Cách đặt hình 15 là sai Hoạt động BT 13 (SGK - 60): HS : đọc đề a / Ta có : B Gv vẽ hình lên bảng AE là hình chiếu BE trên AC AC là hình chiếu BC trên AC Hs trao đổi theo Mà AE < AC (E nằm A và C) nhóm để trả lời => BE < BC (1) (định lý 2) D câu hỏi b / Ta có : AD là hình chiếu ED trên AB AB là hình chiếu EB trên AB Mà AD < AB (D nằm A và B) A E C => ED < EB (2) ( định lý ) Từ (1 ) và (2) suy : ED < BC Củng cố: Kết hợp bài giảng Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại các định lí đã học - BTVN: BT 14 (SGK – 60); BT 11,12,13 (SBT - 25) - Xem trước bài " Quan hệ ba cạnh tam giác.Bất đẳng thức tam giác “ Ôn lại quy tắc chuyển vế bất đẳng thức Rút Kinh Nghiệm: Lop7.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:03

w