Tả và gọi con vật bằng những từ ngữ vốn để tả người làm cho con vật có hoạt động giống con người.. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.[r]
(1)Ngày soạn : Ngày thực : KIỂM TRA TIẾT MÔN: Ngữ văn Tiết: 128 Mức độ Chủ đề Chủ đề 1: - Các biện pháp tu từ Nhận biết TN Nhận diện khái niệm, biện pháp tu từ qua ví dụ Số câu Số điểm Tỷ lệ Chủ đề 2: cấu tạo câu - Các thành phần chính câu - Câu trần đơn có từ Câu trần đơn không “là” Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu : Số điểm :1 Tỷ lệ: 10% Nhận biết các kiểu câu tường thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ thuật “là” “là”, thuật có từ Chủ đề Chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu Số điểm Tỷ lệ Nhận diện câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20 % Thông hiểu TL TN Hiểu tác dụng biện pháp tu từ qua các ví dụ TL Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Xác định thành phần câu Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Vận dụng Thấp Cao Cộng Viết đoạn văn có sử dụng ít biện pháp tu từ và nêu rõ ý nghĩa tác dụng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50% Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là” Số câu: Số điểm: 6,5 Tỷ lệ: 65% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Chỉ câu sai và chữa lại cho đúng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10 % Lop7.net Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 1.5 Tỷ lệ: 15% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 60 % Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ:100 % (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: Ngữ văn Tiết: 128 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Chọn ý đúng ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Hai câu thơ: « Bóng Bác cao lồng lộng/Ấm lửa hồng » sử dụng nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 2: Câu văn: "Thuyền rẽ sóng lướt bon bon nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để cho kịp" sử dụng nghệ thuật gì? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hóa D So sánh, nhân hóa Câu 3: Câu ca dao sau sử dụng biện pháp nhân hóa có tác dụng gì? Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng, trâu cày với ta (Ca dao) A Gọi vật từ ngữ vốn để gọi người làm cho vật trở nên gần gũi với người B Gọi vật từ ngữ vốn để gọi người làm cho vật giống người C Tả vật từ ngữ vốn để tả người làm cho vật có hoạt động giống người D Tả và gọi vật từ ngữ vốn để tả người làm cho vật có hoạt động giống người Câu 4: Câu nào đây là câu trần thuật đơn có từ “là” A Người ta gọi chàng là Sơn Tinh B Dế Mèn là chàng dế niên cường tráng C Em đã đạt là học sinh giỏi D Em học Câu 5: Câu văn "Nhú lên nhô lên cho kỳ hết" mắc lỗi gì? A Thiếu chủ ngữ B Thiếu vị ngữ C Thiếu chủ ngữ và vị ngữ D Thiếu bổ ngữ Câu 6: Cụm "Một buổi chiều" đóng vai trò gì câu văn sau: "Một buổi chiều, tôi đứng cửa hang khi" A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Bổ ngữ Lop7.net (3) II/ Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Chỉ lỗi sai và chữa lại cho đúng cho câu sau: Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Câu 2: (1 điểm) Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là” Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn miêu tả (khoảng 5- câu) chủ đề tự chọn có sử dụng ít biện pháp tu từ và nêu rõ ý nghĩa tác dụng nó (Gạch chân các biện pháp tu từ) Hết (Đề thi này có 01 trang) Lop7.net (4) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: Ngữ văn Tiết: 128 I/ Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm Câu Đáp án D D A C A C II/ Tự luận :(7 điểm) Câu 1: Chỉ lỗi sai và chữa lại cho đúng: - Lỗi sai: thiếu chủ ngữ (lầm trạng ngữ với chủ ngữ) (0,5 điểm) - Cách chữa: (0,5 điểm) + Cách 1: Biến trạng ngữ thành chủ ngữ cách bỏ từ "qua" + Cách 2: Thêm chủ ngữ vào trước cụm " cho thấy Dế Mèn biết phục thiện" Câu 2: Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là” - Đặt đúng câu trần thuật đơn có từ “là” (0,5 điểm) - Đặt đúng câu trần thuật đơn không có từ “là” (0,5 điểm) Câu 3: - Hs viết đúng hình thức đoạn văn yêu cầu (0,5đ) - Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ý mạch lạc (0,5 đ) - Đoạn văn phải nêu được: + Hai biện pháp tu từ đúng (2 điểm) + Nêu rõ ý nghĩa tác dụng hai biện pháp tu từ (2 điểm) (Trên đây là số gợi ý chấm bài, giáo viên có thể linh hoạt chấm điểm phù hợp với đối tượng học sinh) Hết Lop7.net (5)