Sự đối xứng trong hình thức thơ góp phần thể hiện sự đối lập trong nội dung bài thơ: đối lập giữa cuộc sống bề ngoài phong lưu, thác loạn chốn lầu xanh với sự thấm thía, đau xót, sự ý th[r]
(1)VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài: Nỗi thương mình 1 Từ khơng phải từ ghép đoạn trích Nỗi thương mình Nguyễn Du?
A "cung cầm" B "mặn mà" C "xót xa" D "tan tác"
2 Dịng sau khơng với nội dung đoạn trích Nỗi thương mình của Nguyễn Du?
A Tình cảnh trớ trêu mà Kiều gặp phải rơi vào lầu xanh
B Thể đau đớn, "nỗi thương mình" Kiều trước bi kịch tình yêu tan vỡ
C Nỗi niềm thương thân xót phận Kiều D Ý thức sâu sắc Kiều phẩm giá
3 Biện pháp nghệ thuật không Nguyễn Du sử dụng đoạn trích Nỗi thương mình?
A Dùng nhiều điển tích
B Sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng
C Sử dụng nghệ thuật đối xứng nhiều cấp độ: đối cụm từ, đối vế câu
D Sử dụng ngơn ngữ bình dân, giản dị, sáng mà sắc sảo, tinh tế
4 Đọc hai câu thơ sau Nỗi thương Nguyễn Du: "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!".
Ý nghĩa hai câu thơ gì?
A Đến cảnh vật động lòng thương cho số kiếp Thúy Kiều B Thiên nhiên, cảnh vật có sức tác động to lớn đến tâm trạng người
(2)VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C Trạng thái tâm lí yếu tố quan trọng chi phối cách thức cảm nhận người cảnh vật bên
D Sự hài hòa, đồng điệu thiên nhiên người
5 Các điển tích "Tống Ngọc, Trường Khanh", "mưa Sở mây Tần" được dùng đoạn trích Nỗi thương Nguyễn Du với mục đích gì?
A Để miêu tả sống ô trọc, xô bồ chốn lầu xanh B Để nói lên tâm trạng chán chường Thúy Kiều
C Để nói ẩn ý sống phong lưu hàm ý quan hệ thân xác D Để nói sống thác loạn lầu xanh
6 Dòng nhận định không tác dụng thủ pháp đối hai câu thơ: "Khi phong gấm rủ - Giờ tan tác hoa đường" (trích Nỗi thương mình)?
A Bộc lộ niềm khao khát nhận cảm thông, chia sẻ người đời B Gợi nhắc sống ấm êm thời
C Đặt khứ cạnh để hiểu đau thương D Làm rõ thêm trái ngược khứ
7 Dịng khơng nêu luận cho luận điểm: Môi trường trái đất đang bị tàn phá, hủy hoại.
A Đất đai bị xói mịn, sa mạc hóa
B Các hoạt động sinh hoạt sản xuất người bị ảnh hưởng nặng nề C Khơng khí bị nhiễm trầm trọng
D Nước bị nhiễm bẩn, tưới cây, ăn uống, tắm rửa
8 Hình thức đối (đối đoạn thơ, câu thơ câu, đối nội bộ một cụm từ, câu) đoạn trích Nỗi thương Nguyễn Du khơng nhằm tạo tác dụng gì?
A Là điểm nhấn câu thơ có tác dụng nhấn mạnh nội dung diễn đạt
(3)VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Sự đối xứng hình thức thơ góp phần thể đối lập nội dung thơ: đối lập sống bề phong lưu, thác loạn chốn lầu xanh với thấm thía, đau xót, ý thức sâu sắc nhân phẩm Kiều
C Việc sử dụng hình thức đối khiến cho nhịp thơ thay đổi linh hoạt, diễn tả sinh động, xác cung bậc tâm trạng khác nhân vật D Làm cho lời thơ khúc triết, tạo nhiều ấn tượng
9 Dòng nêu khái niệm luận văn nghị luận?
A Các lí lẽ, chứng đưa để thuyết phục người đọc, người nghe B Các chứng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề
C Các ý kiến thể quan điểm, tư tưởng người viết
D Các thật đưa để thuyết phục người đọc, người nghe
10 Truyện Kiều nói chung đoạn trích Nỗi thương nói riêng đóng góp mẻ cho văn học trung đại?
A Thể phẩm chất tốt đẹp, cao khiết Kiều, dù sống cảnh nhơ nhuốc ý thức nhân phẩm, không nguôi hướng sống sạch, xứng đáng
B Thể thấm thía sâu sắc tình cảm nhân đạo nhà thơ kiếp người nhỏ bé xã hội
C Phản ánh người với tình cảm, khao khát trần
D Đánh dấu bước phát triển tự ý thức người cá nhân
Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài: Nỗi thương mình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B D C C A B C A D
Mời bạn xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10
i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10