Nhiệm vụ của Sinh học Nghiên cứu về các loài sinh vật để phục vụ cho đời sống con người.. 4..[r]
(1)Ngày dạy từ 15/08/2016 đến 21/08/2016 Tiết 2
Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm
- Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học 2.
Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích - Làm việc theo nhóm
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, u thích mơn học II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu
- Bài giảng điện tử Bài 2: Nhiệm vụ Sinh học - Phiếu học tập bảng phụ:
STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước Di chuyển Có ích hay có hại Cây mít
2 Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi
7 “Cây” nấm rơm 2.Chuẩn bị học sinh
- Soạn trước nhà III Tiến trình lên lớp
1
Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ (5 phút)
Nêu đặc điểm quan trọng vật sống? Lấy ví dụ vật sống 3
Giảng mới
*) Vào (1 phút) Vật sống hay gọi sinh vật Sinh vật gồm vật (động vật), cối (thực vật), ngồi cịn có nhóm sinh vật nữa? Cơ em tìm hiểu hơm
Hoạt động 1: Sinh vật tự nhiên (15 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV chiếu hình ví dụ treo bảng phụ, phát phiếu học tập, cho HS thảo luận theo nhóm
GV đưa đáp án
HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
1 Sinh vật tự nhiên
(2)- Yêu cầu số HS khác lấy thêm ví dụ
- GV: Từ bảng trên, rút nhận xét đa dạng giới sinh vật nơi sống, kích thước?
- GV: Sinh vật có ích hay có hại cho người? (Hỏi cụ thể lợi ích tác hại sinh vật) Theo em, cần làm sinh vật có ích? Và nên làm với sinh vật có hại?
HS lấy ví dụ
HS trả lời rút kết luận
HS: Sinh vật vừa có ích, vừa có hại:
+ Đối với sinh vật có ích, cần nuôi trồng, bảo vệ
+ Tiêu diệt sinh vật gây hại
Sinh vật tự nhiên đa dạng, phong phú
Họat động 2: Tìm hiểu nhóm sinh vật tự nhiên (5 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV yêu cầu HS nhìn lại bảng: Theo em, ví dụ này, ví dụ động vật, ví dụ thực vật, ví dụ khơng phải thực vật hay động vật?
+ Em có biết thuộc nhóm khơng?
- GV chiếu hình 2.1: Thực ra, sinh vật chia làm nhóm Đó nhóm nào?
Theo em, người ta dựa vào đặc điểm để phân chia vậy?
HS:
+ Cây mít, bèo tây thực vật
+ Con voi, giun đất, cá chép, ruồi động vật + “Cây” nấm rơm động vật hay thực vật
HS trả lời, rút kết luận
HS: Dựa vào hình dạng ngoài: + Vi khuẩn: nhỏ bé
+ Nấm: có dạng nấm + Thực vật: màu xanh + Động vật: di chuyển
b Các nhóm sinh vật tự nhiên
4 nhóm + Vi khuẩn + Nấm + Thực vật + Động vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ Sinh học (5 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV gọi HS đọc thong tin SGK-T8: Sinh học có nhiệm vụ gì?
Trong chương trình Sinh học 6, chủ yếu tìm hiểu Thực vật Nhiệm vụ Thực vật học gì?
- HS trả lời, rút kết luận
- Nhiệm vụ Thực vật học: Nghiêm cứu loài nhằm phục vụ cho đời sống
2 Nhiệm vụ Sinh học Nghiên cứu loài sinh vật để phục vụ cho đời sống người
4 Củng cố (10 phút)
(3)- Bài tập: Hãy nêu tên sinh vật có ích sinh vật có hại cho người theo bảng đây:
STT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại
1
5 Dặn dò - Học cũ
- Kẻ bảng trang 11 – SGK vào
Đáp án phiếu học tập
STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước Di chuyển Có ích hay có hại
8 Cây mít Trên cạn To Khơng Có ích
9 Con voi Trên cạn To Có Có ích
10 Con giun đất Dưới đất Nhỏ Có Có ích
11 Con cá chép Dưới nước Trung bình Có Có ích
12 Cây bèo tây Trên mặt nước Nhỏ Khơng Có ích
13 Con ruồi Trên cạn Nhỏ Có Có hại