1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

bài 50 kính lúp vật lý 9 trịnh công lập thư viện giáo án điện tử

2 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,33 KB

Nội dung

- Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt ta thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.... Cách qu[r]

(1)

Tuần: 31 Ngày soạn: 06/4/2017 Tiết: 61 Ngày dạy: 10/4/2017

Bài 50: KÍNH LÚP I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Trả lời câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?

- Nêu hai đặc điểm kính lúp (TKHT có tiêu cự ngắn)

- Nêu ý nghĩa số bội giác Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ 2 Kĩ năng: Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ.

3.Thái độ: Nghiêm túc, xác. 4 Hình thành lực cho học sinh: II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

1 Giáo viên: Đối với nhóm:- kính lúp, thước nhựa (GHĐ 300mm, ĐCNN 1mm) vật nhỏ (con tem)

2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 50 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (6 phút)

* Kiểm tra cũ: - Hãy nêu biểu người bị tật cận thị, tật mắt lão? - Cách khắc phục ? Chữa tập 49.2 SBT ?

ĐVĐ: Trong môn sinh học, quan sát vật nhỏ ta dùng dụng cụ gì? Tại nhờ kính lúp mà ta quan sát vật nhỏ?  Vào 2 Hoạt động hình thành kiến thức: (37 phút)

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp (18 phút)

Mục tiêu: - Nêu hai đặc điểm kính lúp (TKHT có tiêu cự ngắn) - Nêu ý nghĩa số bội giác

GV: Kính lúp gì? Trong thực tế ta thấy kính lúp TH nào?

HS: Đọc SGK  trả lời

GV: Giải thích số bội giác: cho biết góc trơng ảnh lớn lần so với góc trơng trực tiếp vật điều kiện

- Mối quan hệ số bội giác với tiêu cự ntn? HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS dùng vài kính lúp khác để quan sát vật nhỏ

 Rút nhận xét

HS: dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ  Rút nhận xét

GV: Yêu cầu HS trả lời C1, C2 HS: trả lời C1, C2

GV: Cho HS phân biệt: số bội giác khác độ phóng đại G  ABA ' B '

- Kính lúp để làm ? Có tác dụng ntn ? Số bội giác cho biết điều ?

HS: Trả lời  Rút kết luận * Rút kinh nghiệm:

I Kính lúp ?

a, Kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ

b, Mỗi kính lúp có số bội giác (Kí hiệu G)

- Số bội giác lớn cho ảnh quan sát lớn

c, Hệ thức số bội giác tiêu cự f thấu kính: G = 25f

- Kính lúp có số bội giác lớn có tiêu cự ngắn

C1: Kính lúp có số bội giác lớn có tiêu cự ngắn

C2: Ta có G = 1,5  f = ?

Từ hệ thức G = 25/f  f = 25/G  f = 25/1.5 = 16,6 (cm) 3 Kết luận

(2)

- Dùng kính lúp có số bội giác lớn để quan sát ta thấy ảnh lớn

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp (12 phút) Mục tiêu: Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ.

GV: Phát kính lúp cho nhóm  u cầu h/s bố trí tiến hành TN hình 50.1

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

GV: yêu cầu h/s vẽ ảnh A'B' qua kính lúp HS: Vẽ ảnh

GV: Hướng dẫn h/s trả lời câu C3 HS: Thảo luận  trả lời

GV: Muốn quan sát vật nhỏ trước kính lúp ta phải đặt vật khoảng ?

HS: trả lời GV: Kết luận HS: Ghi

* Rút kinh nghiệm:

II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp. Quan sát vật nhỏ qua kính lúp.

B’

B

A’ F A O F' C3: Ảnh ảo, lớn hơn, chiều với vật C4: Phải đặt vật khoảng tiêu cự d < f 3 Kết luận:

- Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo

3 Hoạt động luyện tập cố kiến thức (2 phút) - Kính lúp gì? Dùng để làm ?

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ em chưa biết 4 Hoạt động vận dụng

Hoạt động 3: Vận dụng (7 phút)

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời số câu hỏi tập đơn giản GV: Yêu cầu h/s kể lại số trường hợp

dùng kính lúp thực tế HS: Lấy ví dụ câu C5

GV: Yêu cầu h/s thực C6 HS: thực hịên C6

* Rút kinh nghiệm:

III Vận dụng

C5: Những trường hợp thực tế đời sống phải sử dụng kính lúp :

+ Đọc chữ viết nhỏ

+ Quan sát chi tiết nhỏ đồ vật + Quan sát chi tiết nhỏ số vật * Nội dung GDBVMT: Người sử dụng kính lúp có thể quan sát sinh vật nhỏ, mẫu vật.

- Biện pháp GDBVMT: Sử dụng kính lúp để quan sát, phát tác nhân gây ô nhiễm môi trường.

Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w