1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu các câu [r]

(1)TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP TUẦN Thứ hai ngày 29tháng năm 2011 Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng theo cột, nhấn giọng từ ngữ thể niềm tự hào - Đọc diễn cảm toàn bài thể tình cảm chân trọng tự hào Đọc - hiểu - Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích - Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời nước ta II Đồ dùng dạy- học- Tranh minh hoạ trang 16 SGK III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc - HS đọc đoạn ngày mùa - GV nhận xét cho điểm B Dạy bài Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát - Tranh vẽ cảnh đâu? - Tranh vẽ khuê văn Các Quốc Tử Giám Em biết gì di tích lịch sử này? - Văn miếu là di tích lịch sử tiếng thủ đô Hà Nội Đây là trường đại học đầu tiên Việt Nam Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc , lớp đọc thầm bài - HS đọc toàn bài -6 HS đọc nối tiếp GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (2) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP - Gv chia đoạn: bài chia đoạn - HS đọc + Đoạn1: từ đầu cụ thể nh sau - HS ngồi cạnh đọc cho nghe + Đoạn2; bảng thống kê - HS đọc thành tiếng + Đoạn còn lại - Gọi HS nối tiếp đọc bài - HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn - GV sửa lỗi cho HS Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích - GV ghi từ khó đọc - Luyện đọc theo cặp lần - Giải nghĩa từ chú giải - HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Khách nước ngoài ngạc nhiên biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, - Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài các triều vua VN đã tổ chức 185 khoa ngạc nhiên vì điều gì? thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - Đoạn cho ta niết điều gì? - Việt Nam có truyền thống khoa thi cử lâu - Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem: đời + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa - Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ 1780 - Bài văn giúp em hiểu điều gì truyền - VN là nước có văn hiến lâu đời - Chứng tích văn hiến lâu đời thống văn hoá VN? - đoạn còn lại bài văn cho em biết điều gì? - Bài văn nói lên điều gì? - GV ghi bảng nội dung chính bài - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (3) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là chứng văn hiến lâu đời nước ta c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc bài - GV đọc mẫu - HS đọc và bình chọn bạn đọc hay - HS thi đọc Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS :  Nhận biết các phân số thập phân  Chuyển phân số thành phân số thập phân  Giải bài toán tìm giá trị phân số số cho trước II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết dõi và nhận xét học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện tập - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học Bài - GV vẽ tia số lên bảng, gọi HS lên bảng - HS làm bài làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào và điền vào các phân số thập phân - GV nhận xét bài HS trên bảng lớp, sau - Theo dõi bài chữa GV để tự kiểm tra đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân bài mình, sau đó đọc các phân số thập trên tia số phân Bài - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các - GV yêu cầu HS làm bài phân số đã cho thành phân số thập phân - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - HS : Bài tập yêu cầu viết các phân số đã - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Bài cho thành các phân số thập phân có mẫu tập yêu cầu chúng ta làm gì ? số là 100 GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (4) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV yêu cầu HS làm bài bài vào bài tập Bài - HS nêu : Ta tiến hành so sánh các phân - GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó nêu số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp cách làm bài điền vào chỗ trống - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn vào bài tập trên bảng - GV hỏi HS cách so sánh 29 > 10 100 - HS nhận xét đúng/sai Nếu sai thì làm lại - GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân cho đúng số khác - HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có : Bài 8  10 80 = = - GV gọi HS đọc đề bài toán 10 10  10 100 - Số học sinh giỏi toán nào so với số Vì 80 > 29 Vậy > 29 100 100 10 100 học sinh lớp ? - GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS bài tập, nhắc HS cách tìm số học sinh giỏi lớp đọc thầm đề bài SGK Tiếng Việt tương tự nh cách tìm số học sinh - Số học sinh giỏi toán số học 10 giỏi Toán sinh lớp - HS tìm và nêu : - HS làm bài vào bài tập, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài giải Số học sinh giỏi Toán là : - GV kiểm tra bài tập số HS Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà Chuẩn bị tiết sau 30  = (học sinh) 10 Số học sinh giỏi Tiếng Việt là : 30  = (học sinh) 10 Đáp số : học sinh; học sinh -Chính tả: (Nghe – Viết ) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I Mục tiêu:Giúp HS: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Lương Ngọc quyến - Hiểu mô hình cấu tạo vần Chép đúng tiếng, vần vào mô hình II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (5) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP - Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Đọc viết các từ ngữ: ghê gớm, gồ - GV đọc hS lên bảng viết ghề, - gọi HS phát biểu quy tắc chính tả viết đối kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô với c/k, g/gh, ng/ngh nghê - GV nhận xét ghi điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: H/d nghe- viết - HS nghe a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi HS đọc toàn bài H: Em biết gì Lương Ngọc Quyến? - HS đọc to - Lương Ngọc quyến là nhà yêu nước ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc khoét bàn chân, luồn - Ông giải thoát khỏi nhà giam nào? dây thép buộc chân ông vào xích sắt - Ông giải thoát vào ngày 30-81917 khởi nghĩa Thái Nguyên b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn viết đội cấn lãnh đạo bùng nổ - HS nêu: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt, c) Viết chính tả mưu, giải thoát - GV đọc cho HS viết - HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào nháp d) Soát lỗi, chấm bài Hướng dẫn làm bài chính tả Bài - HS viết bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net - HS soát lỗi (6) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP - Yêu cầu HS tự làm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - Các em hãy chép vần tiếng in đậm bài tập vào mô hình cấu tạo vần - HS làm bàivào vở, HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét- GV chữa bài Củng cố- dặn dò - HS đọc yêu cầu - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - HS làm bài trên bảng lớp, HS - Về nhà viết lại từ viết sai lớp kẻ mô hình vào và chép vần - Nhận xét bài bạn Địa lí: -ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: Dựa vào đồ nêu số đặc điểm chính địa hình, khoáng sản nước ta Kể tên và vị trí số dãy núi, đồng lớn nước ta trên đồ Kể tên số loại khoáng sản nước ta và trên đồ vị trí các mỏ than, sắt, a - pa tít, dầu mỏ II Đồ dùng dạy - học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ số khoáng sản Việt Nam III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời - HS lên bảng trả lời các câu các câu hỏi nội dung bài cũ, sau hỏi sau: đó nhận xét và cho điểm HS + Chỉ vị trí địa lí nước ta trên lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á và trên địa cầu + Phần đất liền nước ta giáp với nớc nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki - lô - mét vuông? + Chỉ và nêu tên số đảo và quần đảo nước ta GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (7) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP Hoạt động 1: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM - GV yêu cầu HS ngồi cạnh cùng quan sát lược đồ địa hình Việt Nam và thực các nhiệm vụ sau: + Chỉ vùng núi và vùng đồng nước ta + So sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng nước ta + Nêu tên và trên lược đồ các dãy núi nước ta Trong các dãy núi đó, dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, dãy núi nào có hình cánh cung? + Nêu tên và trên lược đồ các đồng và cao nguyên nước ta - HS nhận nhiệm vụ và cúng thực Kết làm việc tốt là: + Dùng que khoanh vào vùng trên lược đồ + Diện tích đồi núi lớn đồng nhiều lần (gấp khoảng lần) + Nêu tên đến dãy núi nào thì vào vị trí dãy núi đó trên lợc đồ:  Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài còn dãy Trường Sơn Nam)  Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc - GV gọi HS trình bày kết thảo -4 HS trình bày luận trước lớp - GV nhận xét Hoạt động 2: KHOÁNG SẢN VIỆT NAM - GV treo lược đồ số khoáng sản - HS quan sát lược đồ, xung phong trả Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các lời câu hỏi Mối HS trả lời câu câu hỏi sau: hỏi, các học sinh khác theo dõi và bổ xung cho bạn để có câu trả lời đúng nhất: + Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược + Lược đồ số khoáng sản Việt Nam đồ này dùng để làm gì? giúp ta nhận xét khoáng sản Việt Nam (có các loại khoáng sản nào? Nơi có loại khoáng sản đó?) + Dựa vào lược đồ và kiến thức em, + Nước ta có nhiều loại khoáng sản nh hãy nêu tên số loại khoáng sản dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, nước ta Loại khoáng sản nào có đồng, bô - xít, vàng, a - pa - tít, nhiều nhất? Than đá là loại khoáng sản có nhiều + Chỉ nơi có mỏ than, sắt, a - pa - + HS lên bảng trên lược đồ, đến tít, bô - xít, dầu mỏ vị trí nào thì nêu trên vị trí đó - GV gọi HS trình bày trước lớp đặc - HS làm việc theo cặp, HS GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (8) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN điểm khoáng sản nước ta - GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày HS GIÁO ÁN LỚP trình bày theo các câu hỏi trên, HS theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung phần trình bày cho bạn - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến Hoạt động NHỮNG ÍCH LỢI DO ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN MANG LẠI CHO NƯỚCTA - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát - HS chia tành các nhóm, nhóm cho nhóm phiếu học tập và yêu khoảng em, nhận nhiệm vụ và triển cầu các em cùng thảo luận để hoàn khai thảo luận để hoàn thành phiếu thành phiếu sau: - GV yêu cầu nhóm HS lên bảng trình - nhóm HS lên bảng và trình bày kết bày kết thảo luận thảo luận, các nhóm khác theo dõi - GV nhận xét kết làm việc HS, và bổ sung ý kiến tuyên dương các nhóm làm việc tốt 3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Thứ ba, ngày 30 tháng năm 2011 Toán: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu Giúp HS :  Củng cố kỹ thực các phép tính cộng, trừ các phân số II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết dõi và nhận xét học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết hai phân số học - GV viết lên bảng hai phép tính : 10 + ; 7 15 15 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (9) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP bài giấy nháp 35 = = 7 10  = = 15 15 15 - GV yêu cầu HS thực tính + 10 15 - GV nhận xét câu trả lời HS - HS lần lợt trả lời : - HS lên bảng thực phép tính, HS lớp làm bài vào giấy nháp - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính : 70 27 70  27 97 + = + = = 10 90 90 90 90 7 63 56 63  56 - = = = 72 72 72 72 7 + ; - và yêu cầu HS tính 10 - GV nhận xét câu trả lời HS 2.3.Luyện tập – thực hành Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu trước lớp : - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó giúp đỡ các HS kém Nhắc các HS này : + Viết các số tự nhiên dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính + Viết thành phân số có tử số và mẫu số giống - GV gọi HS lên bảng chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài : - GV kiểm tra Bài giải số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng) - HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào bài tập - Theo dõi bài chữa bạn và kiểm tra bài mình - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ và tự làm bài Bài giải Phân số tổng số bóng đỏ và bóng xanh là : GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 1   (số bóng hộp) (10) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP Phân số số bóng vàng là :   (số bóng hộp) 6 Đáp số : hộp bóng 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I Mục tiêu - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghã mầu sắc trang trí - HS biết cách sử dụng mầu sắc trang trí - Cảm nhận vẻ đẹp mầu sắc trang trí II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV - số đồ vật trang trí… - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành - số bài trang trí hình vuông , tròn đường diềm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài tranh trang trí đã chuẩn bị Hoạt động 1: quan sát nhận xét GV : cho học sinh quan sát mầu sắc các bài trang trí GV: em hãy kể tên mầu sắc bài trang trí - Mỗi mầu vẽ hình nào? - Mầu và hoạ tiết có giống không? - Độ đậm nhạt có giống không? - Trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu? Hoạt động 2: cách vẽ mầu GV hướng dẫn học sinh cách vẽ sau: + Dùng bột mầu mầu nước pha trộn để tạo thành số mầu có độ đậm nhạt khác + Lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào Hoạt động học -Hs quan sát -Hs thực -HS kể tên các mầu -Hoạ tiết giống vẽ cùng mầu -Khác -Khác -4-5 mầu GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (11) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát + Không nên dùng quá nhiều mầu bài trang trí + Chọn mầu sắc cho hài hoà + Vẽ mầu theo quy luật xen kẽ hay nhắc lại + Độ đậm nhạt mầu và hoạ tiết cần khác Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ - Hs thực bài thực hành GV : nhắc học sinh nhớ lại cách xếp hoạ tiết Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Nhắc học sinh quan sát mầu sắc thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau -HS lắng nghe Khoa học NAM HAY NỮ ?( tiếp theo) I: Mục tiêu: - HS nhận số quan niệm xã hội nam và nữ cần thiết phải thay đổi số quan niệm này - HS có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới,không phân biệt bạn nam hay nữ II Đồ dùng dạy học: -Thẻ màu, phiếu học tập III/ Hoát ủoọng dáy – hóc : Hoát ủoọng dáy Hoát ủoọng hóc A Bài cũ: Nêu đặc điểm khác -HS nêu -Nhoựm trửụỷng cuỷa hai ủoọi Avaứ B nam và nữ - GV nhận xét phaựt phieỏu cho caực baùn ủoọi Hoát ủoọng : Kieồm tra kieỏn thửực -sau ủoự thi ủua lẽn baỷng xeỏp cuừ baống troứ chụi “ Ai nhanh , phieỏu vaứo coọt thớch hụùp ủuựng “ Phaõn bieọt caực ủaởc ủieồm veà maởt -Caỷ lụựp cuứng ủaựnh giaự , ủoàng sinh hoùc vaứ xaừ hoọi giửừa nam vaứ thụứi xem ủoọi naứo saộp xeỏp ủuựng nửừ vaứ nhanh laứ thaộng cuoọc GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (12) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP -GV phaựt cho moói nhoựm caực taỏm phieỏu nhử trang SGK vaứhửụựng daón caựch chụi : Thi xeỏp caực taỏm phieỏu vaứo baỷng dửụựi ủaõy : Nam Caỷ nam vaứ nửừ Nửừ Hoát ủoọng : Thaỷo luaọn moọt soỏ quan nieọm xaừ hoọi veà nam vaứ nửừ : -Coõng vieọc -Caựch ủoỏi xửỷ gia ủỡnh -Trong lụựp coự sửù phaõn bieọt ủoỏi xửỷ khoõng -Taùi khoõng neõn phaõn bieọt ủoỏi xửỷ giửừa nam vaứ nửừ ? Keỏt luaọn : Vai troứ cuỷa nam vaứ nửừ ụỷ gia ủỡnh xaừ hoọi coự theồ thay ủoồi 4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ ,nhaọn xeựt: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -Laứm vieọc theo nhoựm -Tửứng nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ Luyện từ và Câu: I Mục tiêu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ Tổ quốc - Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Đặt câu đúng, hay với từ ngữ nói Tổ quốc II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to bút - Từ điển HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đứng chỗ trả lời: - HS nối tiếp trả lời, lớp theo dõi + Thế nào là từ đồng nghĩa? nhận xét + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? + Thế nào là từ đồng nghĩa không GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (13) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP hoàn toàn? - Nhận xét câu trả lời HS - Gọi HS nhận xét bài trên bảng bạn B Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu nửa lớp đọc thầm bài Thư - HS làm bài theo yêu cầu gửi các học sinh, nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, viết giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc - Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng các từ HS nêu - Tiếp nối phát biểu + Bài thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài + Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp -HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS trả lời GV ghi bảng - HS thảo luận - GV nhận xét kết luận - Tiếp nối phát biểu + đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà - HS nhắc lại từ đồng nghĩa GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (14) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN Bài GIÁO ÁN LỚP - Lớp ghi vào - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu bài tập + phát giấy khổ to, bút - HS thảo luận nhóm và viết vào phiếu + GV có thể gợi ý bài tập + Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu bài làm lên bảng, đọc phiếu - Nhóm báo cáo kết - GV ghi nhanh lên bảng -Nhóm khác bổ sung - Nhận xét khen ngợi Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập HS đọc yêu cầu - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - HS đặt câu trên bảng - Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận - HS đọc bài làm mình + Em yêu Sơn La quê em xét sửa chữa cho em + Thái Bình là quê mẹ tôi + Ai đâu xa luôn nhớ quê cha đất tổ mình + Bà tôi luôn mong chết đưa nơi chôn râu cắt rốn mình Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - HS kể lại tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói các anh hùng danh nhân đất nước GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (15) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP - Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, câu truyện mà các bạn kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách II Đồ dùng dạy học - HS và GV sưu tầm số sách báo nói các anh hùng, danh nhân đất nước III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - HS kể nối tiếp - Gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại truyện Lí - HS trả lời câu hỏi lớp nhận xét Tự Trọng H: câu truyện ca ngợi ai, điều gì? - GV nhận xét cho điểm B Dạy bài Giới thiệu bài - 3-5 HS giới thiệu truyên mình kể - Gọi HS giới thiệu truyện mà mình mang đến lớp học Hướng dẫn kể truyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài HS đọc đề bài GV gạch chân các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân - Danh nhân là người có danh tiếng, có - Những người nào thì gọi là anh công trạng với đất nước, tên tuổi hùng, danh nhân? người đời ghi nhớ - Anh hùng là người lập công trạng đặc biệt, lớn lao nhân dân, đất nước - HS nối tiếp đọc Gọi HS đọc phần gợi ý - Yêu cầu HS đọc kĩ phần GV ghi nhanh tiêu GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (16) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP chí đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: điểm + Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu cử : điểm + Nêu đúng ý nghĩa câu truyên: điểm + Trả lời câu hỏi các bạn: điểm b) Kể nhóm Chia nhóm - GV giúp đỡ nhóm - HS kể tên câu chuyện mình kể c) Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu truyện - HS kể theo nhóm - GV tổ chức bình chọn - HS cùng kể , nhận xét cho + Bạn có câu chuyện hay - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi + Bạn kể truyện hấp dẫn lại bạn Củng cố- dặn dò - HS nhận xét lời kể bạ - Nhận xét tiết học - Về kể lại chuyên cho ngời thân nghe Thứ tư, ngày 31 tháng năm 2011 Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU I Mục tiêu: Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, các khổ thơ - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết Đọc hiểu - Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người và vật xung quanh, thể tình yêu bạn với quê hương đất nước Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ SGK GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (17) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc theo đoạn bài Nghìn - HS đọc nối tiếp đoạn và trả năm văn hiến lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm B Dạy bài Giới thiệu bài -HS quan sát ,theo dõi Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ lượt GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS nối tiếp đọc toàn bài thơ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp em đọc khổ thơ - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc nối tiếp b) Tìm hiểu bài - HS theo dõi - Yêu cầu HS đọc thầm bài - HS đọc to câu hỏi lớp cùng thảo - Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào? luận + Bạn nhỏ yêu thương tất sắc - Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào? màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu - Màu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng - Màu xanh: Màu đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời - Màu vàng: Màu lúa chín, hoa cúc GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (18) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP mùa thu, nắng - Màu trắng: Màu trang giấy, hoa hồng bạch - Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh - Bài thơ nói lên tình cảm gì bạn nhỏ đối - Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực với quê hơng đất nước? , kgăen - Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Bạn nhỏ yêu quê hương đất nước - Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ - Bạn nhỏ yêu cảnh vật người - GV đọc mẫu lần xung quanh mình - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc thuộc làng bài -2 HS đọc nối tiếp - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt - HS luyện đọc Củng cố -dặn dò - Nhận xét tết học - HS thi đọc - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ -Toán: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu Giúp HS : Củng cố kỹ thực phép nhân và phép chia phân số II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi các bài hướng dẫn luyện tập thêm tiết nhận xét học trước - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy – học bài 2.1.Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng - HS nghe ôn tập phép nhân và phép chia hai GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (19) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN phân số 2.2.Hướng dẫn ôn tập cách thực phép nhân và phép chia hai phân số a) Phép nhân hai phân số GIÁO ÁN LỚP - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV viết lên bảng phép nhân  và vào bài tập  10  =  yêu cầu HS thực phép tính  63 - HS nhận xét đúng/sai - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm - HS : Muốn nhân hai phân số với ta lấy bạn trên bảng - GV hỏi : Khi muốn nhân hai phân số với tử số nhân tử số mẫu số nhân mẫu số ta làm nh nào ? b) Phép chia hai phân số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV viết lên bảng phép chia : và yêu giấy nháp 4 48 32 : =    cầu HS thực tính 5  15 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm - HS nhận xét đúng sai bạn trên bảng - HS : Muốn chia phân số cho phân số - GV hỏi : Khi muốn thực phép chia ta lây phân số thứ nhân với phân số thứ phân số cho phân số ta làm nh hai đảo ngược nào ? 2.3.Luyện tập – thực hành - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, Bài HS lớp làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn tính Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét bài bạn, sau đó HS ngồi cạnh Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - HS lên bảng lớp làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (20) TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH VÀ THCS BÙI THỊ XUÂN GIÁO ÁN LỚP Diện tích bìa là : - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 1   (m²) Chia bìa thành phần thì diện tích phần là : 1 :  (m²) 18 Đáp số : Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu - Phát hình ảnh đẹp bài văn rừng tra và chiều tối - Hiểu cách quan sát dùng từ miêu tả cảnh nhà văn - Viết đoạn văn miêu tả buổi tối ngày dựa vào dàn ý đã lập Yêu cầu tả cảnh vật chân thật, tự nhiên, sinh động II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả buổi ngày III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc dàn ý bài văn tả buổi chiều - HS đứng chỗ đọc ngày - GV nhận xét cho điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã lập dàn ý cho bài văn tả cảnh buổi ngày chúng ta cùng đọc bài văn Rừng tra và Chiều tối để thấy nghệ thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả cảnh vật nhà văn, từ đó học tập để viết đoạn văn tả cảnh mình Hướng dẫn HS làm bài tập GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w