1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Số học lớp 6 -Trường THCS Thụy An - Tiết 43: Luyện tập

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà2’ + Học thuộc các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị HS nghe và ghi HDVN tuyệt đối của một số nguyên.. + Vẽ trước trục số v[r]

(1)Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC Soạn ngày 28 tháng 11 năm 2009 Tiết 43: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm Làm các bài tập giá trị tuyệt đối cách thành thạo - Biết vận dụng các nhận xét vào giải toán thành thạo - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học II CHUẨN BỊ: - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra- Tạo tình học tập (7’) + HS1: Trên trục số nằm ngang, số nguyên Hai học sinh lên bảng chữa bài tập a nhỏ số nguyên b nào? - Làm bài 13/ 73 SGK + HS2: Thế nào là giá trị tuyệt đối số Cả lớp theo dõi và nhận xét nguyên a? Làm bài 21/ 57 SBT Hoạt động 2: Dạng 1- Trắc nghiệm điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống( 8’) GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài Bài 16/73 SGK Bài 16/73 SGK N GV: Cho HS đọc đề và lên bảng điền đúng  N (Đ), sai (S) vào ô trống -9  Z Đ ; Z Đ Đ ; Z Đ Đ ; -9  N S ;11,  Z S Hoạt động 3: Dạng 2- So sánh hai số nguyên(7’) GV: Trên trục số, số nguyên a nhỏ số Bài 18/73 SGK nguyên b nào? a) Số a chắn là số nguyên dương Bài 18/73 SGK Vì: Nó nằm bên phải điểm nên nó GV: Cho HS đọc tên bài và thảo luận nằm bên phải điểm (ta viết a > > 0) nhóm b) Số b không chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là 0, 1, - Nhắc lại nhận xét mục 1/72 SGK GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày, giải c) Số c không chắn là số nguyên 104 Lop6.net (2) Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC thích vì sao? Soạn ngày 28 tháng 11 năm 2009 dương, vì c có thể GV: Cho lớp nhận xét dựa vào hình vẽ d) Số d chắn là số nguyên âm, vì nó nằm bên trái điểm -5 nên nó nằm bên trục số Nhận xét, ghi điểm trái điểm (ta viết d < -5 < 0) Bài 19/73 SGK GV: Cho HS lên bảng phụ dấu “+” “- Bài 19/73 SGK b) - < “ vào chỗ trống để kết đúng (chú a) < + ; ý cho HS có thể có nhiều đáp số) c) -10 < - ; -10 < + d) + < + ; - < + Hoạt động 4: Dạng 3-Tìm đối số số nguyên(7’) Bài 21/73 SGK Bài 21/73 SGK GV: Thế nào là hai số đối nhau? a) Số đối – là GV: Yêu cầu HS làm vào nháp - Gọi HS lên bảng trình bày b) Số đối lả - c) Số đối  = là -5 Hướng dẫn: Muốn tìm số đối giá trị tuyệt đối số nguyên, ta phải tìm giá trị d) Số đối = là – tuyệt đối số nguyên đó trước, tìm e) Số đối là – số đối Hoạt động 5: Dạng 4-Tìm số liền trước, liền sau số nguyên(7’) Bài 22/74 SGK Bài 22/74 SGK GV: Số nguyên b gọi là liền sau số a) Số liền sau số nguyên 2; -8; 0; nguyên a nào? -1 GV: Treo hình vẽ trục số cho HS quan sát, là: 3; -2; 1; trả lời b) Số liền trước các số - 4; 0; 1; 25 lần - Cho HS hoạt động nhóm lượt là -5; -1; 0; -26 e) a = - Gọi đại diện nhóm lên trình bày Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà(2’) + Học thuộc các định nghĩa, các nhận xét so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị HS nghe và ghi HDVN tuyệt đối số nguyên + Vẽ trước trục số vào nháp + Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên” 105 Lop6.net (3) Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC Soạn ngày 28 tháng 11 năm 2009 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tiết 44: I MỤC TIÊU: - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu - Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn II CHUẨN BỊ: + SGK, SBT; Phấn màu + GV: - Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được, dọc theo trục số) bảng phụ vẽ sẵn trục số - Bảng phụ ghi sẵn các bài ? và bài tập củng cố SGK + HS: - Học thuộc cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - Vẽ sẵn trục số nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi hai học sinh lên làm bài tập HS1: Làm bài 29/58 SBT Hai học sinh lên làm bài Cả lớp theo dõi và nhận xét HS2: Làm bài 30/58/SBT Hoạt động2: Cộng hai số nguyên dương(15’) GV: Các số nào gọi là số nguyên Cộng hai số nguyên dương: dương? - Cộng hai số nguyên dương chính là GV: Từ đó cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác cộng hai số tự nhiên khác Ví dụ: (+4) + (+2) = + = - Từ đó em hãy cho biết (+4) + (+2) bao + Minh họa: (H.44) nhiêu? +4 GV: Minh họa phép cộng trên qua mô hình trục số SGK hình vẽ 44/74 SGK -1 +1 +2 +2 +3 Vậy: (4) + (+2) = + +6 ♦ Củng cố: (+5) + (+2) Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm( 20’) 106 Lop6.net +4 +5 +6 +7 (4) Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC Soạn ngày 28 tháng 11 năm 2009 GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK Yêu cầu Cộng hai số nguyên âm: Ví dụ: (SGK) HS đọc đề và tóm tắt HS: Thực các yêu cầu GV GV: Giới thiệu quy ước: + Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa - C 20C Khi nhiệt độ giảm 50C, ta nói nhiệt độ - Buổi chiều nhiệt độ giảm C tăng -50C - Tính nhiệt độ buổi chiều? + Khi số tiền tăng 20.000đồng ta nói số tiền tăng 20.000đ Khi số tiền giảm 10.000đ, ta nói Nhận xét: (SGK) số tiền tăng -10.000đồng (Vẽ hình 45/74 SGK) Vậy: Theo ví dụ trên, nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng nào? => Nhận xét SGK GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều Mat-xcơva ta làm nào? GV: Cho HS đọc đề và làm ?1 - Làm ?1 Tính và nhận xét kết của: (-4) + (-5) và  +  GV: Vậy: Để biểu thức a biểu thức b ta làm nào? GV: Kết luận và ghi (-4) + (-5) = -(  +  ) = - (-4 + 5) = -9 HS: Phát biểu quy tắc SGK GV: Từ nhận xét trên em hãy rút quy tắc HS: Đọc quy tắc SGK Quy tắc(SGK) cộng hai số nguyên âm? Ví dụ: GV: Cho HS đọc quy tắc (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -7 GV: Cho HS làm ví dụ: (-17) + (-54) = ? - Làm ?2 ♦ Củng cố: Làm ?2 Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn nhà(5’) Hai học sinh lên bảng làm bài tập - Làm bài 23/75 SGK lớp cung làm và nhận xét - Làm bài 26/75 SGK - Học thuộc quy tắc Công hai số nguyên âm - Làm bài tập 24, 25/75 SGK HS ghi bài tập nhà - Bài tập 35, 36, 37, 38, 39, 41/59 SBT 107 Lop6.net (5) Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC Soạn ngày 28 tháng 11 năm 2009 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu Biết so sánh khác phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu - Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo - Biết vận dụng các bài toán thực tế II CHUẨN BỊ: - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ vẽ trục số mô hình trục số - Bảng phụ: Ghi sẵn đề bài ? SGK và bài tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) GV gọi hai học sinh lên bảng: HS1: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm? Hai học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập - Làm bài 25/75 SGK HS2: Muốn cộng hai số nguyên dương ta làm Cả lớp theo dõi và nhận xét nào? - Làm bài 24/75 SGK Hoạt động2: Ví dụ (17’) GV: Treo đề bài ví dụ trên bảng phụ Yêu cầu Ví dụ HS đọc và tóm tắt đề (SGK) HS: Thực các yêu cầu GV HS: Thực các yêu cầu GV Tóm tắt: Tóm tắt: + Nhiệt độ buổi sáng 30C + Nhiệt độ buổi sáng 30C + Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C + Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C + Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều? + Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều? GV: Tương tự ví dụ bài học trước Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày giảm 50C, Nhận xét: (SGK) ta có thể nói nhiệt độ tăng nào? (Vẽ hình 46 SGK) => Nhận xét SGK GV: Muốn tìm nhiệt độ phòng ướp lạnh 108 Lop6.net (6) Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC Soạn ngày 28 tháng 11 năm 2009 buổi chiều cùng ngày ta làm nào? GV: Hướng dẫn HS tìm kết phép tính trên dựa vào trục số (H.46) mô hình trục số ♦ Củng cố: Làm ?1 HS: - Làm ?1 - Làm ?2 - Làm ?2 GV: Cho HS hoạt động nhóm Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu( 20’) GV: Em cho biết hai số hạng tổng bài Quy tắc cộng hai số nguyên khác ?1 là hai số nào? dấu GV: Từ việc tính và so sánh kết hai phép tính câu a, em rút nhận xét gì? GV: So sánh  với và  với  GV: Từ việc so sánh trên và nhận xét HS: Phát biểu ý quy tắc hai phép tính câu a, b, em hãy rút quy + Quy tắc: (SGK) tắc cộng hai số nguyên khấc dấu Ví dụ: (-273) + 55 GV: Cho HS đọc quy tắc SGK = - (273 - 55) (vì 273 > 55) GV: Cho ví dụ SGK = - 218 ♦ Củng cố: Làm ?3 - Làm ?3 Hoạt động 4: Củng cố - HDVN(5’) + Củng cố - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác Một vài học sinh đứng chỗ nhắc lại dấu quy tắc Một học sinh lên bảng làm bài 27 - Làm 27/76 SGK Cả lớp cùng làm và nhận xét + Hướng dẫn nhà: - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu HS nghe và ghi bài tập nhà - Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu âm, cộng hai số nguyên dương - Làm bài tập 28, 29, 30, 31, 32, 34, 35/76, 77 SGK - Chuẩn bị bài tiết sau“Luyện tập” 109 Lop6.net (7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN