Giáo án Số học lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc số tự nhiên

20 20 0
Giáo án Số học lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc số tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên tăng yêu cầu đối với học sinh khá trong thời gian có số lần nhảy nhảy nhiều hơn * Trò chơi: “ Ném bóng trúng đích “ - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm [r]

(1)Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 24 Từ 20 - 24/02/2012 Thứ, ngày Hai 20/02/2012 Ba 21/02 Tư 22/02 Năm 23/02 Sáu 24/02 Tiết Môn học Tiết/ CT 5 5 Đạo đức TĐ-KC TĐ-KC Toán Chào cờ Chính tả Toán Mỹ thuật TN –XH Thể dục Âm nhaïc Tập đọc Toán Tập viết 24 70 71 116 24 47 117 24 47 47 24 72 118 24 Tôn trọng đám tang (tiết 2) Đối đáp với Vua Đối đáp với Vua (KC) Luyện tập Tiếng BN LT & Câu Chính tả Toán Thể dục 24 48 119 48 Từ ngữ nghệ thuật Dấu phẩy Nghe-viết: Tiếng đàn Luyện tập Nhảy dây_ Trò chơi “Ném trúng đích Tiếng BN TLV Toán TN - XH Thủ công Sinh hoạt 24 120 48 24 24 Nghe – kể : Người bán quạt may mắn Thực hành xem đồng hồ Quả Đan nong đôi (T2) Tên môn học Đối đáp với Vua Luyện tập chung Tập vẽ tranh: đề tài tự Hoa Nhảy dây kiểu chụm hai chân.Trò chơi: “Ném trúng đích” Ôn tập bài hát: Em yêu trường …; Cùng múa hát … Tiếng đàn Làm quen với chữ số La Mã Ôn chữ R hoa Tiếng BN Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (2) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 24: Tôn trọng đám tang (T2) I Mục tiêu :  Biết việc cần làm gặp đám tang  Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác II Chuẩn bị : Giáo viên : phiếu, Học sinh : VBT, bảng III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng đám tang - Y/c HS kể lại việc đã làm thể tôn trọng đám tang - GV và lớp nhận xét Bài : 3.1 Giới thiệu bài : Tôn trọng đám tang 3.2.Các hoạt động: *Hoạt động : Bày tỏ ý kiến - GV phát phiếu cho hs: Em hãy khoanh tròn vào ý đúng đây: a/ Chỉ cần tôn trọng đám tang người mình quen biết b/ Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và người cùng đưa tang c/ Tôn trọng đám tang là biểu nếp sống văn hoá Kết luận: Các ý kiến b, c là đúng; ý a không đúng vì là không có văn hóa *Hoạt động 2: Xử lý tình - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm, nhóm thảo luận cách ứng xử các tình sau: - Nhóm 1: Tình : Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem đám tang, cười nói, trỏ - Nhóm 2: Tình b: Bên nhà hàng xóm có tang HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát - HS kể lại việc đã làm thể tôn trọng đám tang - HS nghe - HS nhận phiếu và làm bài - Các nhóm thảo luận ( 5’ ) - Đại diện nhóm trình bày (Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ) - Em nên khuyên ngăn các bạn - Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem, trỏ Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (3) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều - Nhóm 3: Tình c: Gia đình bạn học cùng lớp em có tang Kết luận : 4.Củng cố : - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Chuẩn bị : Xem trước bài “ Tôn trọng thư từ, tài sản người khác” - Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn - HS nghe - HS nghe ***************************** TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN Tiết 70,71: Đối đáp với vua I/ Mục tiêu : A TẬP ĐỌC * Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ; tập phát âm chuẩn * Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ (trả lời các câu hỏi SGK) B KỂ CHUYỆN  Biết xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : “Chương trình xiếc đặc sắc” và yêu cầu trả lời câu hỏi : - Gv nhận xét và ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: “Đối đáp với vua”: Cao Bá Quát là danh nhân, nhà thơ, là lãnh tụ phong trào nông dân khởi nghĩa kỷ XIX, từ còn nhỏ ông đã có tài và lĩnh; truyện “Đối đáp với Vua” cho các em hiểu rõ 3.2 LUYỆN ĐỌC a Đọc mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS đọc quảng cáo: “Chương trình xiếc đặc sắc” và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại đề bài Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (4) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều - GV đọc mẫu b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc câu: - Y/c HS đọc nối tiếp câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm) - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và hướng dẫn cho HS đọc đúng * Đọc đoạn trước lớp: - Bài này gồm đoạn ? - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp câu Cả lớp theo dõi để phát từ bạn đọc sai - HS luyện đọc từ - đoạn - HS đọc đoạn trước lớp (4 HS đọc) + Một lần,/ vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự - Vài HS đọc ngắt nghỉ đúng câu giá Thăng Long / ( Hà Nội).// văn dài + Nước / cá đớp cá.// Trời nắng chang chang / người trói người.// - Kết hợp giải nghĩa từ: Minh Mạng, Cao Bá - HS nêu phần chú giải Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh - Y/c HS tập đặt câu với từ : tức cảnh - HS tập đặt câu với từ :tức cảnh - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp (lần 2) - HS luyện đọc * Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - HS luyện đọc luyện đọc nhóm - GV đến nhóm để quan sát * Thi đọc các nhóm: - HS thi đọc, lớp bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay 3.2 HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI a Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? - Ngắm cảnh Hồ Tây b Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? - Mong muốn nhìn rõ mặt vua - Cậu bé đã làm nào để thực mong - Cậu nảy ý, liền cởi hết quần muốn đó? áo nhẩy xuống hồ tắm c Đoạn và 4: Gọi HS đọc đoạn và - Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? - ……vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò, nên vua muốn thử tài cậu, cho cậu có hội chuộc lỗi - Vua vế đối nào ? - Nước cá đớp cá - Cao Bá Quát đối lại nào? - Trời nắng chang chang người chói người * GV phân tích cho HS hiểu câu đối Cao Bá Quát Cao Bá Quát nhanh trí để đối đáp lại Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (5) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều với nhà Vua Ông lấy cảnh mình bị trói để đối lại Câu đối còn ngầm oán trách Vua bắt trói người cảnh trời nắng chang chang chẳng khác nào nước để cá lớn đớp cá bé ) H: Nội dung bài ca ngợi ai? GV: Ghi nội dung lên bảng: - Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,nhanh trí có tài đối đáp giỏi, có tính cách khẳng khái, tự tin từ nhỏ 3.4.LUYỆN ĐỌC LẠI - Gọi số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao + Đọc ngắt nghỉ đúng và đọc đúng các kiểu câu + Đọc diễn cảm đoạn ( GV đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc) + Đọc bài - GV tuyên dương HS đọc tốt, hay 3.5 KỂ CHUYỆN * GV đính tranh, gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm nội dung bài - HS nhắc lại nội dung bài - HS đọc - Một số HS đọc - HS thi đọc - HS nhận xét - HS nêu: lại các tranh theo đúng thứ tự ttrong câu chuyện - Y/c HS quan sát kĩ tranh, trao đổi với “Đối đáp với Vua” - HS thảo luận nhóm đôi (lên thay đổi cách xếp lại các tranh - GV nhận xét vị trí tranh) * Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu 2: Kể lại toàn câu chuyện - Y/c HS tập kể lại toàn câu chuyện theo - HS tập kể theo nhóm nhóm (dựa vào xếp đúng các tranh) - Tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp - nhóm HS tham gia - Y/c HS nhận xét nội dung, cách diễn đạt và - HS nhận xét cách thể - Y/c HS kể lại toàn câu chuyện - HS kể toàn câu chuyện - GV nhận xét Tuyên dương 4.Củng cố : Câu chuyện này ca ngợi điều gì? - Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,nhanh trí có tài đối đáp giỏi, có tính cách khẳng khái, tự tin từ nhỏ - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - HS nghe + Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe + Chuẩn bị : Xem trước bài “Tiếng đàn” Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (6) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều TOÁN Tiết 116 : Luyện tập I/ Mục tiêu :  Có kĩ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có chữ số thương )  Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán  Làm BT1, BT(a,b), BT3, BT4 II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : VBT, SGK, bảng III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Khi chia số có bốn chữ số cho số có chữ số ta thực nào ? - GV nhận xét – Ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Luyện tập chia số có bốn chữ số cho số có chữ số 3.2 Luyện tập Bài 1: - Gọi 1HS nêu y/c bài -Yêu cầu HS tự làm bài và gọi bạn lên bảng làm -Y/c HS nêu cách tính bài tính - GV nhắc HS : Từ lần chia thứ 2, số bị chia bé số chia thì phải viết thương thực tiếp Bài 2: - Hãy nêu y/c bài - Các em hãy tự làm bài và bạn lên bảng làm -H: Em hãy cho biết x là số gì phép tính? -H: Muốn tìm thừa số ta làm nào? - Y/c HS nhận xét bài bạn làm trên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - ( …từ trái sang phải) - HS nghe - Đặt tính tính: a/ 1608 : b/ 2035 : c/ 4218 : 2105 : 2413 : 3052 : - HS lên bảng làm Cả lớp (làm bài 1- VBT) -1, HS nêu cách tính - Nhận xét bài làm trên bảng Sửa bài - Tìm x x x = 2107 x x = 1640 x x = 2763 - HS lên bảng làm Cả lớp (làm bài – VBT) - Thừa số - Lấy tích chia thừa số - Nhận xét bài trên bảng Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (7) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm +H: Bài toán cho biết gì ? +H: Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn tóm tắt - Y/c HS tự làm, gọi HS lên bảng làm - Cửa hàng có 2024kg gạo, đã bán số gạo đó - Cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? 2024kg = 2024 : ? kg - Y/c HS nhận xét lời giải, phép tính, - HS lên bảng làm, Cả lớp làm bài vào đơn vị bài làm trên bảng - GV nhận xét và chấm số bài Bài giải Số ki-lô-gam gạo đã bán là: 2024 : = 506 (kg) Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam gạo là: 506 x = 1518 (kg) Bài 4: Đáp số: 1518 ki-lô-gam - Viết: 6000 : = ? lên bảng - Hãy nêu cách tính nhẩm phép tính - HS nêu này - Y/c lớp nhận xét - Nhận xét cách nêu bạn - GV chốt : 6000 : = ? Nhẩm: nghìn : = nghìn Vậy: 6000 : = 2000 - Y/c HS tính nhẩm các phép tính vào BC: 6000 : 8000 : 9000 : - HS lên bảng làm lớp làm vào BC - Y/c HS nhận xét - HS nhận xét 4.Củng cố: - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - HS nêu lại nào? - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - HS nghe + Làm bài nhà Chuẩn bị :Xem trước bài “ Luyện tập chung” CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (8) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 CHÍNH TẢ Tiết 47: Đối đáp với vua I/ Mục tiêu :  Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi  Làm đúng BT2a II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : SGK, bảng con, CT, VBT III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam - Gọi HS lên bảng, lớp viết bảng con:chim cút, cúc áo, Quốc hội - GV nhận xét-Ghi điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Hôm các em nghe viết chính tả đoạn bài Đối dáp với vua 3.2 Hướng dẫn HS nghe viết a GV đọc mẫu đoạn bài Đối dáp với vua.(Thấy nói là học trò đến hết đoạn 3) - Gọi HS đọc lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Gọi HS lên bảng , lớp viết bảng : chim cút, cúc áo, Quốc hội - HS nghe - HS chú ý nghe - 1, HS đọc lại - Hướng dẫn HS hiểu nội dung đoạn viết: + Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? -…vì nghe cậu bé nói cậu là học trò nên vua lệnh cho cậu phải đối thì tha - Nước cá đớp cá./ Trời + Hãy đọc câu đối vua và vế đối lại nắng chang chang người trói người Cao Bá Quát ? b Hướng dẫn HS viết từ khó -Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu câu và tên riêng : Cao - GV đọc câu có từ khó rút từ ghi trên Bá Quát bảng - Hướng dẫn HS phân tích các từ khó - HS tập viết từ khó vào bảng vế -Y/c HS tập viết từ khó vào bảng đối, đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi) - HS đọc - Y/c HS đọc lại các từ khó c HS nghe viết bài chính tả Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (9) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều - Hai vế đối đọan văn cần viết nào cho đẹp ? - GV đọc bài chính tả lần - GV đọc câu , cụm từ cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS dò bài d Chấm, chữa bài - Y/c HS đổi sửa bài - GV chấm 5, bài và nhận xét - Viết cách lề ô - HS viết chính tả - HS rà soát lỗi - HS đổi cho và sửa lỗi bút chì 3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tìm các từ chứa tiếng có hỏi ngã - Mời tổ HS lên bảng thi tìm tiếp sức (mỗi - tổ HS lên bảng tìm từ em lên viết từ đến em khác), lớp cổ vũ Có hỏi Chim sẻ, trổ tài, xẻ gỗ, nhổ neo, nhổ cỏ, ngủ, bảo ban, san sẻ, rổ rá Có ngã Ngã nhào, đẽo cây, cõng em, gõ nhịp, tập vẽ, - HS nhận xét bài làm bạn - Y/c HS nhận xét bài làm của tổ - GV nhận xét và chốt lời giải đúng, biểu dương, động viên hs 4.Củng cố : - HS nghe - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: + Viết lại từ đã viết sai + Chuẩn bị : Xem trước bài “Tiếng đàn” ******************************* TOÁN Tiết 117: Luyện tập chung I/ Mục tiêu :  Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có có chữ số  Vận dụng giải bài toán có hai phép tính  Làm BT1, 2, II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (10) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều Học sinh : VBT, bảng con, nháp III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đặt tính tính 2105 : 3052 : - GV kiểm tra bài tập HS - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2 Luyện tập Bài 1: - Hãy nêu yêu cầu bài -Y/c HS tự làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên bảng đặt tính tính - HS đem GV kiểm tra - HS nghe - Đặt tính tính a/ 821 x b/ 1012 x c/ 308 x c/ 1230 x 3284 : 5060 : 2156 : 7380 : - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm Cả lớp viết và làm vào VBT/tr 33 -Y/c HS nhận xét bài làm trên - HS nhận xét, sửa bài bảng -Y/c HS nhắc lại mối quan hệ phép nhân và chia Bài 2: - Gọi HS yêu cầu bài - Đặt tính tính a/ 4691 : b/ 1230 : c/ 1607 : d/ 1038 : - Đề nghị HS tự làm - Cả lớp làm vào VBT - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Y/c HS nêu cách thực tính - HS nêu cách tính -Y/c HS nhận xét - HS nhận xét, sửa bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc, lớp đọc thầm + Bài toán cho biết gì? - Sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m và chiều dài gấp lần chiều rộng + Bài toán hỏi gì ? -Tính chu vi sân vận động? - Y/c HS nhắc lại cách tính chu hình - HS nhắc lại chữ nhật -Y/c HS suy nghĩ và giải Gọi HS lên -1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào BLL bảng làm -Y/c HS nhận xét bước giải - Nhận xét bài trên bảng, sửa bài Bài giải: bài trên bảng và sửa bài GV nhận xét và chấm số bài Chiều dài sân vận động là: 10 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (11) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều 95 x = 285(m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x = 760(m) Đáp số: 760m 4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học - HS nghe 5.Dặn dò: + Về nhà tự làm BT3-SGK/tr120 + Chuẩn bị: Xem trước bài “ Làm quen với chữ số La Mã **************************** Bài 24 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu - HS làm quen với việc vẽ đề tài tự HS vẽ đươc tranh theo y thích HS có thói quen tởng tợng vẽ tranh II Chuẩn bị Giáo viên:SGK, SGV, số tranh các họa sĩ và học sinh đề tài môi trường, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ hs năm trớc Học sinh - SGK, tập vẽ, chì, tẩy, màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ thầy HĐ trò I.KT đồ dùng T.hiÖn lÖnh KT đồ dùng 1-2 HS TL II Dạy bài Nghe Giới thiệu bài ? Thế nào là vẽ tự do? ? Tranh mà mình yêu thích là tranh nào? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần lên bảng Hoạt động Quan sát và nhận xét Phát cho tổ tranh T1: Phong cảnh nhà sàn T2: Lao động trồng cây T3: Đàn gà T4: Chân dung bà ! Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: - Tranh vẽ đề tài gì? Thuộc thể loại nào? T.hiÖn lÖnh 11 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (12) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều - Trong tranh có hình ảnh gì? Đâu là hình ảnh chính? - Màu sắc tranh đợc thể nh nào? - Với bài học hôm nhóm em có thể vẽ đề tài nào khác với tranh đã quan sát? ! N( phút ) ! Các nhóm đa phần trả lời nhóm mình, nhóm khác bổ xung GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2 Hoạt động TL nhãm T.hiÖn lÖnh Nghe 1HS lªn b¶ng NhËn xÐt Theo dâi Cách vẽ tranh Quan s¸t ! Quan sát các bước vẽ cho các thể loại và tên các thể loại đã học em hãy xếp đúng tên và các bớc NhËn xÐt vẽ cho thể loại đó ! Nhận xét phần thực bạn GVTK nhấn mạnh lại các bớc vẽ cho thể loại để học sinh nhớ lại ! Quan sát bài vẽ học sinh 1-2 HSTL ! Hãy nhận xét về: - Cách chọn nội dung - Cách xếp hình ảnh - Cách vẽ hình Quan s¸t - Cách vẽ màu GVTK: HS lµm bµi vë thùc hµnh ? Nếu cho vẽ bài hôm em vẽ đề tài gì? vẽ nh nào? Quan s¸t bµi vµ nhËn xÐt GVTK và chuyển sang phần 3 Hoạt động Thực hành ! Quan sát các bài học sinh năm trớc ? Em thích bào nào ? Vì sao? GVTK ! Th(22 phút ) 1-2 HS Nghe Hoạt động Nhận xét, đánh giá Thu 3-5 bài HS ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn nội dung - Cách bố cục - Hình vẽ - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? 12 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (13) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu Xem lại bài trang trí đửụứng diềm, kiến xây dựng bài,khen ngợi học sinh có bài h×nh vu«ng vẽ đẹp Dặn dò ******************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 47: Hoa I.Mục tiêu :  Nêu chức hoa đời sống thực vật và ích lợi hoa đời sống người  Kể tên các phận hoa II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Các hình SGK, số loài hoa,giấy khổ lớn Học sinh : SGK, số bông hoa sưu tầm III/ Các hoạt động dạy và học: HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Khả kì diệu lá cây - Hãy cho biết chức và ích lợi lá cây - GV nhận xét 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Tìm hiểu hoa 3.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Sự đa dạng màu sắc, mùi hương, hình dạng, các phận hoa - Y/c HS lấy các hoa mình sưu tầm - Y/c HS ngồi thành nhóm và trao đổi : + Tên , màu sắc, mùi hương các loài hoa nhóm sưu tầm + Chỉ đâu là cuống hoa,đài hoa, cánh hoa và nhị hoa - Sau thời gian trao đổi , gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp các bông hoa nhóm sưu tầm HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -HS trả lời - HS lấy hoa đã chuẩn bị - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý (SGK/90) - Đại diện các nhóm lên trình bày, HS cùng nhóm có thể bổ sung bạn nói chưa đủ - Nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS lên bảng giới thiệu trước lớp các bông hoa nhóm sưu tầm 13 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (14) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều + Hoa thường có màu sắc nào? - Hoa có nhiều màu sắc khác trắng, đỏ, hồng,… + Mùi hương các loài hoa giống - …khác hay khác nhau? + Hình dạng các loài hoa nào? - Các loài hoa to nhỏ khác nhau, có hoa to trông cái kèn,có hoa tròn, có hoa dài,… - HS vào bông hoa + Hãy trên hoa đâu là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa? * Kết luận: Các loài hoa khác hình dạng, màu sắc và mùi hương Mỗi bông hoa có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa Hoạt động 2: Vai trò và ích lợi - HS thảo luận theo nhóm đôi hoa - Y/c HS quan sát các hoa sưu tầm và các hình/91 và thảo luận theo nhóm đôi các chức hoa - HS tham gia hỏi đố (tổ này đưa lên - GV tổ chức cho HS nêu chức bông hoa và hỏi đội hoa đó dùng để làm hoa hình thức hỏi đố các gì ? Nếu trả lời đúng hỏi đố tổ khác) tổ - GV chốt : Hoa là quan sinh sản cây, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, làm thuốc để - Các nhóm nhận đồ dùng ăn Hoạt động 3: Làm việc với vật thật - Các nhóm làm việc - Phát cho nhóm giấy khổ lớn và băng keo - Yêu cầu các nhóm xếp các hoa sưu - Các nhóm trình bày tầm theo tiêu chí phân loại nhóm - Các nhóm tự đánh giá và đánh giá sản phẩm đặt vào tờ giấy - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm mình và nhóm khác - GV nhận xét và khen các nhóm làm tốt - HS đọc 4.Củng cố: + Đề nghị HS đọc mục: Bạn cần biết/91 + GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - HS nghe + Hãy chuẩn bị số loại để tiết sau chúng ta tìm hiểu : QUẢ ******************* 14 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (15) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều THỂ DỤC Tiết 47: Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: “Ném trúng đích” I.MỤC TIÊU:  Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng  Biết cách chơi và tham gia chơi II CHUẨN BỊ: Sân trường Còi, bóng cao su III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG SLVĐ I.Phần mở đầu: 7’ Ổn định: lớp trưởng tập hợp báo cáo 1‘ Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu 1‘ Khởi động: xoay các khớp cổ tay … 1‘ Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 2‘ Chơi trò chơi: “kết bạn” 2‘ II.Phần bản: 23’ - Ôn nhảy dây kiểu chụm chân 13 ‘ - Chia bốn nhóm luyện tập trên bốn khu vực quy định - Giáo viên tăng yêu cầu học sinh khá thời gian có số lần nhảy nhảy nhiều * Trò chơi: “ Ném bóng trúng đích “ - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu - Trước tập cho học sinh kĩ các khớp cổ tay, cánh tay, tập trước động tác ngắm đích, nếm và phới hợp với thân người - Cho học sinh chơi thử bạn - Chia học sinh lớp thanøh đội III.Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp vừa vừa hát - Đứng taị chỗ thực số động tác thả lỏng - Hệ thống bài - Dặn dò: ôn nhảy dây PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP 10’ x x x * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x x x x x x xxxxx xxxxx 5’ 2‘ 1’ 1’ 1‘ 15 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (16) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012 ÂM NHẠC **************************** TẬP ĐỌC Tiết 71: Tiếng đàn I/ Mục tiêu :  Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụ từ, đọc tập phát âm đúng  Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn thuỷ thủ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh  Trả lời các CH SGK II/ Chuẩn bị : Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn các câu văn cần luyện đọc Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS đọc bài “Đối đáp với vua” và trả lời câu hỏi : - Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu ? - Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? - GV nhận xét –Ghi điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: “Tiếng đàn” - GV ghi tựa bài lên bảng 3.2 LUYỆN ĐỌC a Đọc mẫu - GV đọc mẫu với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc ( đặc biệt đoạn 2) b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Luyện đọc câu: -Y/c HS đọc tiếp nối tiếp câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm) - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và hướng dẫn HS đọc đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS đọc bài “Đối đáp với vua”và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - HS đọc thầm theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp câu Cả lớp theo dõi để phát từ bạn đọc sai - Khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh 16 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (17) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều - HS luyện đọc từ * Đọc đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp - GVđọc mẫu câu văn dài cần luyện đọc, hướng dẫn HS ngắt đúng + Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào sợi dây đàn / thì có phép lạ, / âm trẻo vút bay lên yên lặng gian phòng.// Vầng trán cô bé tái / gò má ửng hồng, / đôi mắt sẫm hơn, / làn mi rậm cong dài khẽ rung động.// - Y/c HS giải nghĩa từ: lên dây, ắc – sê, dân chài - Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp nối (lần 2) * Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi - GV đến nhóm để quan sát và hướng dẫn HS đọc đúng * Tổ chức thi đọc các nhóm 3.3 HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI * Y/c HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi? - Những từ ngữ nào miêu tả âm cây đàn? - Cử chỉ, nét mặt Thủy kéo đàn thể điều gì? - HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp - HS theo dõi SGK - HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách ngắt và luyện đọc câu - HS nêu phần chú giải - HS luyện đọc - HS luyện đọc nhóm đôi (Mỗi em đọc đoạn, thay phiên nhau) HS nghe bạn đọc và góp ý - HS đọc - … nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc - … trẻo vút bay lên yên lặng gian phòng - Vầng trán cô tái đi, gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động * Y/c HS đọc đoạn và tìm chi tiết - HS đọc thầm và tìm ý, trao đổi với miêu tả khung cảnh bình ngoài gian phòng hòa với tiếng đàn? 3.4 LUYỆN ĐỌC LẠI * Y/c HS đọc lại với yêu cầu nâng cao + Đọc ngắt nghỉ đúng + Đọc diễn cảm đoạn 1: “Khi ắc- sê vừa - HS luyện đọc khẽ chạm vào sợi dây đàn/ thì có phép lạ, / âm trẻo vút 17 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (18) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều bay lên yên lặng gian phòng.// Vầng trán cô bé tái đi/ gò má ửng hồng, / đôi mắt sẫm màu hơn,/ làn mi rậm, cong dài khẽ rung động //” + Đọc bài - 2, HS tham gia thi đọc bài - Nhận xét Tuyên dương - GV tuyên dương HS đọc tốt, hay 4.Củng cố : +Bài văn tả cảnh gì ? - Tiếng đàn thuỷ thủ trẻo, hồn - GV chốt lại ND bài ghi bảng nhiên tuổi thơ em Nó hòa hợp + GV nhận xét tiết học với khung cảnh thiên nhiên và sống 5.Dặn dò: xung quanh + Về nhà đọc lại bài nhiều lần + Chuẩn bị :Xem trước bài “Hội vật.” - HS nghe **************************** TOÁN TIẾT 118: Làm quen với chữ số La Mã I/ Mục tiêu :  Bước đầu làm quen với chữ số La Mã  Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem đồng hồ,…); số XX, số XXI để đọc và viết về” kỉ XX”, “ kỉ XXI”  Làm BT1, BT2, BT3(a), BT4 IIChuẩn bị Giáo viên : Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi số La Mã, bảng phụ Học sinh : SGK VBT III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đặt tính tính 4691 : 1230 :3 1607 : - Kiểm tra bài tập HS - GV nhận xét – Ghi điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Làm quen với chữ số La Mã 3.2 Giới thiệu số chữ số La Mã và vài số La Mã thường gặp - Treo mặt đồng hồ có các số ghi chữ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên bảng đặt tính tính - HS nộp GV kiểm tra - HS nghe - HS quan sát 18 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (19) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều số La Mã , hỏi: + Đồng hồ giờ? - Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi chữ số La Mã - Viết lên bảng chữ số I và nói: đây là chữ số La Mã, đọc là “một” - GV hướng dẫn tương tự với các chữ số V (năm), X (mười) - Y/c HS đọc lại nhiều lần các chữ số La Mã vừa học( GV vào chữ số nào thì HS đọc số đó) : I, V, X - Khi ghép hai chữ số I với ta số II , đọc là “hai” - Y/c HS viết chữ số II và đọc - Khi ghép ba chữ số I với ta số III, đọc là “ba” - Y/c HS viết chữ số III và đọc - GV vào số V(năm), y/c HS đọc - Khi ghép vào bên trái chữ số V chữ số I (viết là IV), ta số nhỏ V đơn vị, đó là số bốn, đọc là “bốn” - Y/c HS viết vào bảng số IV và đọc - Cũng với chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V (viết là VI), ta số lớn V đơn vị, đó là số sáu, đọc là “sáu” - Đề nghị HS viết vào bảng số VI và đọc - Ghi lên bảng các chữ số: VII, VIII, XI, XII, y/c HS suy nghĩ , trao đổi nhóm đôi và đọc - Y/c HS nhận xét - GV hướng dẫn tương tự các số IX, XX, XXI 3.3 Thực hành Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - GV viết lên bảng các số: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XX, XXI và gọi HS đọc - Gọi HS nhận xét sau câu trả lời bạn - HS trả lời - HS nhắc lại: Chữ số La Mã, đọc là “một” - HS đọc: một, năm, mười - HS viết vào bảng và đọc - HS viết vào bảng và đọc - Năm - HS quan sát và đọc theo - HS viết vào bảng và đọc - HS viết vào bảng và đọc -HS trao đổi và đọc:bảy, tám, mười một, mười hai - Nhận xét - Đọc các số viết chữ số La Mã sau đây - HS đọc - Nhận xét 19 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (20) Tường Tiểu học Kông Lơng Khơng Vi Văn Hùng - lớp A2 – Chiều Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV quay đồng hồ hình vẽ SGK, yêu cầu HS quan sát trảlời Bài 3a : - Gọi HS đọc YC -Y/c HS làm Gọi HS lên bảng làm -Y/c HS nhận xét phần và sửa bài Bài 4: - Gọi HS y/c bài tập - Đồng hồ - Đồng hồ A: ; B : 12 C : - HS đọc - 2HS lên bảng làm Cả lớp làm vàoVBT - Nhận xét Sửa bài - HS đọc.Viết các số từ đến 12 chữ số la mã - Cả lớp làm vào VBT - HS khác nhận xét -Y/c HS làm - GV nhận xét 4.Củng cố: - Tổ chức trò chơi hái hoa và đọc chữ số La - HS chơi trò chơi Mã ghi trên hoa - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: + Làm bài tập 2, vào VBT - HS nghe + Chuẩn bị : Xem trước bài “ Luyện tập”/112-SGK ************************* TẬP VIẾT Tiết 24: Ôn chữ hoa R I/ Mục tiêu :  Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ cấy….có ngày phong lưu (1 lần) chữ cỡ nhỏ II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Mẫu chữ R, Ph, H Bảng phụ viết câu ứng dụng Học sinh : Vở tập viết, bảng III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần 23 - Y/c HS viết bảng từ: Quang Trung, Quê HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên bảng, Lớp viết bảng từ: Quang Trung, Quê 20 Năm học 2011 - 2012 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan