Yêu cầu HS trả lời được: - Tóm tắt được các sự việc chính của truyện vài nét về 2 nhân vật chính LLQ và Aâu Cơ, việc kết duyên giữa 2 người, việc Aâu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, việc ch[r]
(1)Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä - Ngày soạn: 14/08/2010 - Ngày dạy: 16/08/2010 Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN I Mức độ cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” - Hiểu nét chính nghệ thuật truyện II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc chính truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện III Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, Giáo án - HS: SGK, Vở soạn, ghi IV Tiến trình lên lớp * Hoạt động : Khởi động ( 5’ ) Ổn định lớp Bài cũ : Kiểm tra sách đầu năm Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng * Hoạt động : Đọc - hiểu văn ( 30’) A Tìm hieåu baøi - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu thể loại truyền thuyết I Tìm hieåu chung -GV? Em hieåu nhö theá naøo veà truyeàn thuyeát Truyeàn thuyeát ( HS dựa vào sách giáo khoa để trả lời ) - Sgk / - GV HDHS đọc văn bản, đọc mẫu, gọi HS đọc Đọc – chú thích -GV? Xác định thể loại, phương thức biểu đạt ? - SGK/ 5-8 -HS xaùc ñinh, GV choát ghi baûng PTBĐ : Tự -GV? VB “ CRCT” chia làm đoạn ? -HS tìm hiểu TL Bố cục : đoạn -GV chốt:: Chia làm đoạn Đ1: Từ đầu … Long trang: Nguồn gốc và việc kết hôn LLQ và Âu Đ2: Tiếp … lên đường: việc sinh và cảnh chia cai quản các nơi Đ3: Còn lại : Sự trưởng thành các LLQ và Âu II Đọc - hiểu văn - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn :“ Ngày xưa … Long Trang “ Nguoàn goác vaø vieäc -GV? Trong trí tưởng tượng người xưa LLQ lên với đặc kết hôn LLQ và Âu điểm phi thường nào nòi giống và sức mạnh ? - LLQ : Noøi roàng -HS: Là thần biển; Có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch - AÂu cô : Gioáng tieân -GV? LLQ đã giúp dân làm việc gì ? -> Kết nghĩa vợ chồng -HS: Diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn Đó là vẻ đẹp cao quí người anh hùng Giáo án Ngữ Văn – HKI Naêm hoïc 2010 – 2011 Lop6.net (2) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä -GV? Âu xuất với đặc điểm đáng quí nào giống nòi, nhan sắc và đức hạnh? -HS: Là thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ -GV? Theo em điểm đáng quí đó Âu là biểu vẻ đẹp nào? –HS: Vẽ đẹp cao quí người phụ nữ GV bình : Vẻ đẹp LLQ và Âu qua chi tiết thể tính chất kì lạ, đẹp đẽ, lớn lao, phi thường nguốn gốc Đó là tưởng tượng người Việt Cổ kì lạ và tài phi thường vị tổ đầu tiên - Học sinh đọc đoạn :“Ít lâu sau…………………… lên đường” -GV? Chuyeän AÂu cô sinh coù gì laø laï? -HS: Sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khoẻ mạnh -GV? Chi tiết mẹ Âu sinh bọc trăm trứng nở thành trăm khoẻ maïnh coù yù nghóa gì? -HS: Giải thích nguồn gốc dân tộc ta là Rồng cháu Tiên, là anh em ruoät thòt cuøng moät cha meï sinh -GV? LLQ và Âu đã chia nào?Vì cha mẹ lại chia thành hai hướng lên rừng và xuống biển ? Gợi ý : Rồng quen nước, không thể mãi trên cạn Ngược lại, nòi tiên quen soáng nôi non cao cuõng khoâng theå theo choàng vuøng vaãy beå khôi.Vì vaäy xa laø ñieàu khoâng theå traùnh khoûi -GV? Qua chi tiết đó, người xưa muốn thể ý nguyện gì ? -HS trao đổi, suy nghĩ TL -GV chốt:- Là ý nguyện phát triển dân tộc: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai; Là ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc, người vùng đất nước có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh * Hoạt động : Tổng kết (2’) -GV? Truyền thuyết thường chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì aûo Em hieåu gì veà yeáu toá kì aûo? -HS: là chi tiết thật lạ lùng, thật khác thường, không có thực tế sống mà người suy nghĩ và sáng tạo -GV? Neâu vai troø cuûa caùc chi tieát naøy truyeän ?-HS suy nghó TL -GV chốt: Tô đậm tính chất kì vĩ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật và kiện - Thiêng liêng hoá nguồn gốc, giống nòi, gợi miền tự hào dân tộc - Làm tăng thêm sức hấp dẫn truyện -> Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/ * Hoạt động : Luyện tập ( 7’) - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 -GV nêu yêu cầu bài tập, HS tìm hiểu trả lời Gợi ý: Người Mường: Quả trứng nở người; Người Khơ Mú: Quả Giáo án Ngữ Văn – HKI Lop6.net 2.Vieäc sinh vaø caûnh chia tay cuûa LLQ vaø AÂu cô - Sinh cái bọc nở thaønh moät traêm -50 theo cha xuoáng bieån - 50 theo meï leân nuùi -> Chia cai quaûn bốn phương Dựng nước văn Lang, đóng đô Phong Châu III Toång keát : - Ghi nhớ Sgk / B Luyeän taäp BT : Sgk/ Giaûi thích nguoàn goác daân toäc Naêm hoïc 2010 – 2011 (3) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä baàu meï -GV? Sự giống khẳng định điều gì? -HS: Khẳng định gần gũi cội nguồn và giao lưu văn hoá caùc daân toäc - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 -GV: Yêu cầu : Kể đúng nội dung cốt truyện ; Kể diễn cảm BT : Sgk/ -HS keå, HS khaùc nhaän xeùt, GV nhaän xeùt Keå dieãn caûm truyeän Roàng chaùu Tieân * Đánh giá : -GV? Theo em người Việt Nam có cần nhớ nguồn gốc mình là Rồng cháu Tiên không ? vì sao? Người Việt Nam cần nhớ nguồn gốc Rồng cháu Tiên vì điều đó thể lòng tự hào nòi giống cao quí, thiêng liêng mình, đồng thời thể tình cảm ruột thịt đồng bào người dân, thể tinh thần và ước nguyện đoàn kết các dân tộc từ miền ngược đến miền xuôi, từ vùng núi đến vùng biển Nó góp phần xây dựng và củng cố tinh thần dân tộc người dân Việt Nam * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò ( 3’) - Cuûng coá : ? Truyeàn thuyeát laø gì? Neâu yù nghóa cuûa truyeän Roàng chaùu Tieân ? - Dặn dò : + Học thuộc ghi nhớ sgk / + Laøm BT 1,2 sgk / + Chuẩn bị trả lời câu hỏi BT văn “ Bánh chưng bánh giầy” * Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ Văn – HKI Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (4) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä - Ngày soạn: 16/08/2010 - Ngaøy daïy: 17/08/2010 Tieát 2: HDÑT: BAÙNH CHÖNG, BAÙNH GIAÀY I Mức độ cần đạt: - Hiểu nội dung, ý nghĩ và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu VB “Bánh chưng, bánh giaày” II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Huøng Vöông - Cách giải thích người Việt cổ phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – nét đẹp văn hóa người Việt Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc chính truyện III Chuaån bò -GV: SGK, SGV, Giaùo aùn -HS: SGK, Vở soạn, Vở ghi IV Tiến trình lên lớp * Hoạt động : Khởi động ( 5’) Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ: Keå toùm taét truyeän “ Con Roàng chaùu Tieân” ? Neâu yù nghóa cuûa truyeän ? Yêu cầu HS trả lời được: - Tóm tắt các việc chính truyện (vài nét nhân vật chính LLQ và Aâu Cơ, việc kết duyên người, việc Aâu Cơ sinh bọc trăm trứng, việc chia để cai quan, người dựng nước Văn Lang, lấy hiệu là Vua Hùng.) - Ý nghĩa: Nêu được: Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi; Ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng * Hoạt động : Đọc - hiểu văn ( 25’ ) A Tìm hieåu baøi -GV HDHS đọc VB: Giọng chậm rãi tình cảm, chú ý lời nói thần I Tìm hieåu chung giấc mộng Lang Liêu giọng âm vang xa vắng ; Giọng Vua Hùng đĩnh Đọc – chú thích đạc, khoẻ GV đọc mẫu , HS đọc - SGK/ – 12 -Hoïc sinh nhaéc laïi ñònh nghóa truyeàn thuyeát 2.Thể loại : -GV? Vậy VB thuộc thể loại gì? -HS: truyền thuyết - Truyeàn thuyeát -GV? Xác định thể loại, phương thức biểu đạt? PTBĐ : Tự sư -HS xaùc ñònh, GV choát ghi baûng Boá cuïc : phaàn -GV? Xaùc ñònh boá cuïc? Giáo án Ngữ Văn – HKI Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (5) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä -HS: phần: + Đ1 :Từ đầu … Chứng giám:Vua Hùng chọn người nối ngôi + Ñ2 : Tieáp ……… hình troøn : Cuoäc ñua taøi daâng leã vaät + Ñ3 : Phaàn coøn laïi : Keát quaû cuûa cuoäc thi taøi -GV? Truyện sử dụng yếu tố nghệ thuật gì và có tác dụng nào ? -HS: Sử dụng chi tiết kỳ ảo: thần tiên báo mộng, làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn - Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn : “ Hùng vương …… chứng giám” -GV? Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào ? -HS: Vua già, giặc đã dẹp yên -GV? Ý định và hình thức Vua Hùng chọn người nối ngôi ? -HS: Người nối ngôi phải nối chí vua không thiết là trưởng Hình thức: thử tài: Nhân ngày lễ tiên vương, các Lang dâng lễ vật vừa ý vua GV bình : Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi các đời Trước, truyền cho trưởng Ở đây Vua Hùng chú trọng tài trí là trưởng thứ Quan trọng người nối ngôi phải là người có tài chí khí tiếp tục nghiệp Vua Cha Chọn ngày tế lễ Tiên Vương để các Lang dâng lễ vật, trỗ tài là việc có ý nghĩa, nó đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất nhaân daân ta - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn : “ Các Lang … Tiên Vương -GV? So với các Lang thì Lang Liêu có điều gì khác ? -HS tìm hiểu TL GV giảng : Lang Liêu nghèo, thật thà, chăm lo việc đồng áng, Lang Liêu giống Mai An Tiêm, vua không vua cha ưu ái và hoàn cảnh chàng gần gũi với các nhân vật mồ côi truyện cổ tích -GV? Vì Lang Lieâu buoàn nhaát ?Vì caùc Lang thì Lang Lieâu laïi thần giúp đỡ ? -HS: Vì chàng là người thiệt thòi Hơn chàng là, người gần gũi với dân thường GV bình : Thần đây chính là nhân dân, nhân dân tôn trọng hạt gạo trời đất và là kết giọt mồ hôi công sức người, nhân dân quí trọng cái mà mình làm Thần mách bảo, gợi ý, Lang Liêu đã phát huy tài sáng tạo mình và chàng đã làm thứ bánh ngon, raát độc đáo để dâng vua - HS đọc đoạn : Đến ngày …… ngày tết -GV? Vì thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế trời đất, Tiên Vöông? -HS: Vì có ý nghĩa thực tế: quí trọng nghề nông quí trọng hạt gạo nuôi sống người -HS:? Vì Lang Liêu chọn nối ngôi vua ? -HS: Hai thứ bánh đã chứng tài đức người nối chí vua Giáo án Ngữ Văn – HKI Lop6.net II Đọc - hiểu văn Giaù trò ngheä thuaät: -Yếu tố tưởng tượng kì aûo -> Laøm cho caâu chuyeän sinh động hấp dẫn Giaù trò noäi dung a.Vua Hùng chọn người noái ngoâi - Vua đã già - Giặc ngoài đã yên - Noái chí Vua - Dâng lễ vật vừa ý b.Cuoäc ñua taøi, daâng leã vaät * Caùc Lang - Suy nghĩ tầm thường, noâng caïn -> Khoâng hieåu yù vua cha * Lang Lieâu - Moà coâi meï, ngheøo - Buoàn vì khoâng coù leã vaät daâng vua - Được thần báo mộng -Là người có tài saùng taïo, thoâng minh kheùo tay - Laøm baùnh chöng, baùnh giaày c Keát quaû cuûa cuoäc thi taøi Lang Liêu là người nối ngoâi vua -> Người có tài, có đức III Toång keát: Naêm hoïc 2010 – 2011 (6) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä * Hoạt động Tổng kết ( 2’) -GV? Truyeàn thuyeát “ Baùnh chöng baùnh giaày” coù yù nghóa nhö theá naøo ? - HS đọc phần ghi nhớ sgk / 12 * Hoạt động : Luyện tập (10’) - GV neâu yeâu caàu baøi -HS trao đổi suy nghĩ TL - Ghi nhớ sgk / 12 B Luyeän taäp BT1 / 12 - Đề cao nghề nông - Đề cao thờ cúng tổ tiên, trời đất nhân daân ta - Giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà sắc daân toäc BT2 / 12 -GV? Đọc truyện này em thích chi tiết nào? Vì sao? -HS tự bộc lộ suy nghĩ - GV hướng dẫn HS hướng tới chi tiết đặc sắc và giàu ý nghĩa : + Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến mách bảo + Lời vua nói với người loại bánh * Đánh giá : Vua Hùng muốn người nối ngôi mình là người nào ? Lang Liêu đã làm gì để Vua Huøng haøi loøng vaø truyeàn ngoâi cho chaøng ? Vua Hùng muốn người nối ngôi mình phải là người nối chí mình, đánh đuổi giặc thù và khiến thiên hạ hưởng thái bình Lang Liêu là hoàng tử mê lao động cần cù, đã sản xuất nhiều lúa gạo, lại có lòng chân thành, kính cẩn trời đất tổ tiên Hai loại bánh chưng, bánh giầy mà chàng chế biến từ lúa gạo đã thể lòng thành kính đó * Hoạt động : Củng cố, dặn dò ( 3’) Cuûng coá : + Keå toùm taét truyeän + Neâu yù nghóa cuûa truyeän Dặn dò : + Kể tóm tắt truyện, học thuộc phần ghi nhớ + Làm bài tập BT + Đọc và trả lời các câu hỏi, làm bài tập bài “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt” * Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ Văn – HKI Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (7) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä - Ngày soạn: 16/08/2010 - Ngaøy daïy: 17/08/2010 Tieát 3: TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt: - Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức - Đơn vị cấu tạp từ Tiếng Việt Kỹ năng: - Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng; Từ đơn và từ phức; Từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ III Chuaån bò -GV: SGK, SGV, Giaùo aùn, Baûng phuï ghi ví duï -HS: SGK, Vở soạn, Vở ghi IV Tiến trình lên lớp * Hoạt động : Khởi động ( 5’) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng * Hoạt động : Hình thành kiến thức ( 20’) A Tìm hieåu baøi I Từ là gì ? -GV gọi học sinh đọc ví dụ sgk/13 -GV? Trong câu có dấu gạch chéo có từ? Dựa vào dấu hiệu nào mà Vd sgk / 13 - 12 tiếng, từ em biết ? -HS: Có từ , dựa vào các dấu gạch chéo -GV: từ kết hợp với để tạo nên đơn vị VB “ - Tiếng dùng để tạo từ CRCT” Vaäy ñôn vò VB aáy goïi laø gì ? - Từ dùng để tạo câu -HS: Đơn vị VB gọi là câu -> Từ là đơn vị cấu tạo nên câu -GV cho hoïc sinh tìm ví duï, ñaët caâu -GV cho học sinh đọc lại Vd sgk / 13 -GV? Trong câu trên, các từ có gì khác cấu tạo? -HS: Khác số tiếng, có từ có tiếng, có từ có tiếng -GV? Vậy tiếng là gì? -HS: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ -GV? Khi nào tiếng coi là từ ? -HS: Khi tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu Ghi nhớ 1: Sgk/13 Giáo án Ngữ Văn – HKI Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (8) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä -GV giúp HS rút định nghĩa từ Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk -GV gọi học sinh đọc ví dụ sgk / 13 -GV? Tìm từ tiếng và từ tiếng câu ? -HS: Từ tiếng: Từ, đầy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, laøm Từ tiếng : Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy -GV? Ở tiểu học các em đã học từ đơn và từ phức Hãy nhắc lại nào là từ đơn? Thế nào là từ phức ? -GV yêu cầu HS tìm ví dụ từ đơn và từ phức ( HS tìm vd ) -GV? Hai từ phức : Trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác ? -HS: Gioáng nhau: tieáng ; Khaùc nhau: + Chaên nuoâi: goàm tieáng coù quan heä veà nghóa; Troàng troït : goàm tieáng coù quan heä veà aâm ( laáy aâm tr – tr ) GV cho HS điền các từ câu vào bảng phân loại sgk / 13 -> Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk / 14 Hoạt động : Luyện tập ( 15’) -GV gọi HS đọc và thực yêu cầu BT HS trả lời câu a, b, c II Từ đơn và từ phức Vd : Sgk/ 13 Phân loại từ : loại a.Từ đơn: Từ gồm tiếng Vd : Thaàn, daïy, daân b Từ phức : Từ gồm nhieàu tieáng Vd : Troàng troït, chaên nuoâi, hợp tác xã … c Các loại từ phức : - Từ ghép - Từ láy Ghi nhớ 2: Sgk /14 B Luyeän taäp BT a Thuộc kiểu từ ghép b Coäi nguoàn, goác gaùc c Cậu mợ, cô dì, chú cháu , anh em … BT - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Ông bà, cậu mợ , anh chị -GV hướng dẫn HS xếp : Theo giới tính ; Theo thứ bậc - Chuù chaùu , dì chaùu , chò em BT -Gọi HS đọc yêu cầu BT - Caùch cheá bieán -GV hướng dẫn HS điền từ thích hợp vào bảng - Chaát lieäu laøm baùnh - Tính chaát cuûa baùnh - Hình daùng cuûa baùnh BT - Mieâu taû tieáng khoùc - Những từ láy tương tự : , sụt sùi , rưng rức * Đánh giá : ? Trong từ đây từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ? (bao bọc, cước, hỏi han, mưa móc, mai một, mải mốt, sắm sửa, cải) (- Từ ghép : bao bọc, sắm sửa ; Từ láy : cước, hỏi han, mưa móc, mai một, mải mốt, cải ) * Hoạt động : Củng cố, dặn dò ( 5’) Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ sgk Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ sgk - Laøm BT 5/14 - Xem trước bài Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt ( Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi, làm bài tập) Giáo án Ngữ Văn – HKI Naêm hoïc 2010 – 2011 Lop6.net (9) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä * Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 17/08/2010 - Ngaøy daïy: 19/08/2010 Tieát 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mức độ cần đạt: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn và các phương thức biểu đạt II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tieáp - Nhận kiểu văn mộ văn cho trước vào phương thức biểu đạt đoạn văn abnr cuï theå III Chuaån bò -GV: SGK, SGV, Giaùo aùn, Baûng phuï ghi ví duï -HS: SGK, Vở soạn, Vở ghi IV Tiến trình lên lớp * Hoạt động : Khởi động ( 5’) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động : Hình thành kiến thức ( 25’) A Tìm hieåu baøi -GV? Trong đời sống, có tư tưởng, nguyện vọng (muốn khuyên nhủ I Tìm hiểu chung người khác điều gì đó, có lòng yêu mến bạn bè …) mà cần biểu đạt cho văn và phương người hay đó biết thì em làm nào ? -HS: Nói hay viết cho người ta biết thức biểu đạt -GV? Khi muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ 1.Văn và mục trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm gì ñích giao tieáp -HS: Phải tạo lập văn bản, nghĩa là nói có đầu, có đuôi, có lí lẽ, mạch lạc Víduï:SGK/16: -GV yêu cầu học sinh đọc câu ca dao ( câu c ) -Chủ đề: Giữ ý chí -GV? Câu ca dao sáng tác với mục đích gì ? -HS: Nêu lên lời khuyên kieân ñònh Giáo án Ngữ Văn – HKI 10 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (10) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä -GV? Chủ đề VB này là gì ? -HS: giữ chí cho bền ) GV giải thích : Giữ chí cho bền là không dao động người khác thay đổi chí hướng, chí là chí hướng, hoài bão, lí tưởng -GV? Caùc caâu d, ñ, e, coù phaûi laø vaên baûn khoâng ? vì sao? GV gợi ý - Lời phát biểu thầy là văn vì có chủ đề Đây là văn nói - Bức thư là văn viết : có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư - Các thiệp mời là văn vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức định -GV? Vậy VB là gì ? -HS: đọc ghi nhớ sgk/ 17 GV giảng : Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nghận tư tưởng , tình cảm phương tiện ngôn từ Giao tiếp đóng vai trò quan trọng không thể thiếu, không có giao tiếp, người không hiểu Vậy ngôn từ là phương tiện quan trọng để thực giao tiếp -GV nêu tên các kiểu VB và phương thức biểu đạt Yêu cầu HS tìm vd các kieåu vaên baûn –HS laáy ví duï -GV gợi ý:+ Tự sự: Truyện Con Rồng cháu Tiên ; + Miêu tả : Đoạn văn miêu tả + Nghị luận : Tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim “ + Hành chính – Công vụ : Đơn từ , giếp mời ; + Biểu cảm : Câu ca dao + Thuyết minh : giới thiệu đồ dùng học tập GV cho HS làm BT phần -GV cho HS làm bài tập tình (Bảng phụ)-HS suy nghĩ, trao đổi TL -GV chốt: các kiểu van là: Hành chính – công vụ; Tự sự; Miêu tả; Thuyeát minh; Bieåu caûm; Nghò luaän * Tích hợp môi trường: ? Em chọn kiểu văn nào cho trường hợp sau? Em muốn đưa ý kiến để có biện pháp bảo vệ môi trường chúng ta xanh, sạch, đẹp Em muốn giới thiệu môi trường lành quê em Gợi ý: Văn Nghị luận; Văn Thuyết minh -GV chốt lại vấn đề cho HS đọc ghi nhớ SGK/17 Hoạt động : Luyện tập ( 10’) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS tìm các phương thức biểu đạt tương ứng -Lieân keát: Lieân keát chaät cheõ, maïnh laïc - Muïc ñích giao tieáp: Khuyeân baûo => Vaên baûn Kieàu vaên baûn vaø phương thức biểu đạt cuûa vaên baûn Coù kieåu vaên baûn với Phương thức biểu đạt tương ứng II Ghi nhớ : Sgk /17 B Luyeän taäp BT :a Tự b.Mieâu taû;c.Nghò luaän d Bieåu caûm e Thuyeát minh BT 2: -VBTS:vì truyeän keå vieäc,veà người và lời nói, hành - GV hướng dẫn HS làm BT động họ theo -HS trả lời dieãn bieán nhaát ñònh * Đánh giá: ?Các truyền thuyết mà em đã học thuộc kiểu văn nào ? vì em biết ? Giáo án Ngữ Văn – HKI 11 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (11) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä Các truyền thuyết mà em đã học là : Con Rồng cháu Tiên và bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu văn tự Vì : mục đích giao tiếp văn đó trình bày diễn biến việc * Hoạt động : Củng cố, dặn dò ( 5’) Cuûng coá : - Nhaéc laïi khaùi nieäm vaên baûn ; Caùc kieåu vaên baûn Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ sgk ; Làm BT BT; Chuẩn bị bài : “ Thánh Gióng” (Đọc văn bản, trả lời câu hỏi) Học bài: Bánh chưng bánh giầy (Kể tóm tắt lại truyện, ý nghĩa truyện) * Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 20/08/2010 - Ngaøy daïy: 23/08/2010 Tieát 5: THAÙNH GIOÙNG I Mức độ cần đạt: - Nắm nội dung chính và đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phaåm truyeàn thuyeát Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ trống các việc kể theo trình tự thời gian III Chuaån bò -GV: SGK, SGV, Giaùo aùn -HS: SGK, Vở soạn, Vở ghi IV Tiến trình lên lớp * Hoạt động : Khởi động ( 5’) Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ: ? Keå laïi truyeàn thuyeát “ Baùnh chöng, baùnh giaày” ? Neâu yù nghóa cuûa truyeän? Yêu cầu: Kể các việc chính (Hùng Vương muốn chọn người nối ngôi; Ra hình thức thử tài: Dâng lễ vật ngày giỗ Tiên Vương Các Lang thi tài Lang Liêu thần báo mộng làm thứ bánh Vua chọn lễ vật Lang Liêu để cúng Tiên Vương Lang Liêu truyền ngôi) - Ýù nghĩa: Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy; vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể thờ kính Trời, Đất, toå tieân cuûa nhaân daân ta.Coù nhieàu chi tieát ngheä thuaät tieâu bieåu cho truyeän daân gian Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng Giáo án Ngữ Văn – HKI 12 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (12) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä *Hoạt động : Đọc – hiểu văn ( 25’) -GV HDHS đọc : đọc giọng kể ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời Gióng trả lời sứ giả trang nghiêm đĩnh đạc GV đọc mẫu HS đọc -GV? Xác định thể loại, PTB đạt VB ? – HS trả lời, GV chốt ghi bảng -GV? VB chia laøm maáy phaàn ? yù chính cuûa moãi phaàn ? -HS: phần : + P1 : Từ đầu … nằm : Sự đời kì lạ Gióng +P2 : Tiếp ….cứu nước : Gióng gặp sứ giả và làng nuôi Gióng +P : Tiếp … lên trời : Gióng đã chiến đáu và chiến thắng giặc ân +P4 : còn lại : Gióng bay trời -Gọi HS đọc đoạn : “ Tục truyền … nằm “ -GV? Những chi tiết nào kể đời Gióng? Em có nhận xét gì đời đó? -HS tìm hiểu VB trả lời, GV chốt ghi bảng -HS đọc đoạn “ Bấy … bé dặn” -GV? Câu nói đầu tiên Gióng là câu nói gì? với ? -HS: Mẹ mời sứ giả vào đây -GV? Tiếng nói đầu tiên Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc Tiếng nói đó có ý nghĩa gì? -HS: Biểu lộ lòng yêu nước, thể niềm tin chiến thắng -GV? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt , áo giáp sắt để đánh giặc Điều đó có ý nghóa gì? -HS: Đánh giặc cần có lòng yêu nước cần vũ khí sắc bén để đánh thắng giặc GV bình : Lòng yêu nước là tình cảm lớn Gióng nhân dân ta Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ Gióng năm không nói không cuời nước nhà gặp nguy biến thì họ đã đứng lên cứu nước câu nói Gióng toát lên niềm tin chiến thắng, đồng thời thể sức mạnh tự cường dân tộc ta -Gọi HS đọc : “ Càng lạ … cứu nước “ -GV? Từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi Em hãy tìm chi tiết thể kì lạ cách lớn nhanh Gióng? -HS: Cơm ăn không no, áo vừa may xong đã đứt -GV? Điều đó nói lên suy nghĩ và ước mong gì nhân dân người anh hùng đánh giặc? -HS: Người anh hùng phải là người có sức khoẻ, ước mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc -GV? Những người nuôi Gióng lớn nhanh là ai? Nuôi cách nào? -HS: Cha meï laøm luïng nuoâi con, baø laøng xoùm goùp gaïo nuoâi Gioùng -GV? Như Gióng lớn lên cơm gạo dân làng Theo em điều đó có ý nghĩa gì ? – HS suy nghĩ trả lời -GV chốt: Anh hùng Gióng thuộc nhân dân, sức mạnh Gióng là sức Giáo án Ngữ Văn – HKI 13 Lop6.net A Tìm hieåu baøi I Tìm hieåu chung Đọc – chú thích Thể loại: - Truyeàn thuyeát PTBĐ : Tự Boác cuïc : phaàn II Đọc - hiểu văn Sự đời Gióng - Baø meï ñaët chaân leân veát chaân to veà nhaøthuï thai - Mang thai 12 thaùng - Leân tuoåi khoâng noùi không cười Kì laï Caû laøng nuoâi Gioùng lớn lên để đánh giặc a Gióng đòi đánh giaëc - Tiếng nói đòi đánh giaëc Có lòng yêu nước - Gióng đòi ngựa sắt, áo giaùp saêt, roi saét Vuõ khí đánh giặc b Gióng nuôi lớn để đánh giặc -Baø goùp gaïo nuoâi Gioùng -> Sự yêu thương, che chở, đùm bọc, nuôi nấng nhân dân người anh hùng Naêm hoïc 2010 – 2011 (13) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä mạnh cộng đồng - Gọi HS đọc đoạn : “ Giặc đã đến … lên trời” -GV? Gióng đã trở thành tráng sĩ đánh giặc nào? -HS: Vöôn vai thaønh traùng só oai phong laãm lieät -GV? Em nghó gì veà caùi vöôn vai thaàn kì cuûa Gioùng? -HS: là cái vươn vai phi thường, là ước mong nhân dân người anh hùng đánh giặc -GV? Theo em chi tiết : Gióng nhổ cụm tre, bên đường quật vào giặc roi saét gaõy coù yù nghóa gì? -HS: Đánh giặc vũ khí thô sơ bình thường, tinh thần tiến công mãnh liệt người anh hùng -GV? Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng trời Chi tieát naøy coù yù nghóa gì? -HS: Gióng không màng danh vọng, dấu tích chiến công Gióng để lại cho quê höông * Hoạt động : Tổng kết ( 2’ ) -GV? Truyền thuyết Thánh Gióng thể quan niệm và ước mơ gì nhân daân ta? -HS boäc loä suy nghó -GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk / 23 * Hoạt động : Luyện tập ( 8’ ) GV định hướng cho HS bài tập 1, tập trung vào các điểm sau : - Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa nội dung hay nghệ thuật - Gọi tên hình ảnh đó và trình bày lí - GV nêu câu hỏi bài HS suy nghĩ trả lời Gióng đánh thắng giặc và bay trời - Vöôn vai thaønh traùng só -> Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước - Người có công đánh giaëc nhöng khoâng maøng danh voïng III Toåg keát : - Ghi nhớ Sgk / 23 B Luyeän taäp BT / 24 BT / 24 - Dành cho lứa tuổi thiếu niên, HS, lứa tuổi Gióng thời đại * Đánh giá: ? Những ước mơ chiến đấu và chiến thắng kẻ thù thể qua hình ảnh, chi tieát naøo cuûa truyeàn thuyeát ? Những ước mơ chiến đấu và chiến thắng kẻ thù thể qua nhân vật Gióng - Sự đời kì lạ : Sự thụ thai, mang thai - Hành động kì lạ : Lên ba không biết nói, biết cười, ăn bao nhiêu không no - Sự kết thúc kì lạ : Sau chiến thắng, cởi áo giáp bỏ lại, mình ngựa bay trời * Hoạt động : Củng cố , dặn dò ( 5’) Củng cố : - Kể tóm tắt truyện ; - Đọc lại ghi nhớ Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ sgk - Làm BT 1,2 BT - Chuẩn bị trước bài “Từ mượn” (Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi, làm bài tập) Giáo án Ngữ Văn – HKI 14 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (14) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä Học ghi nhớ bài Từ và cấu tạo cảu từ Tiếng Việt, làm bài tập * Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Ngày soạn: 23/08/2010 - Ngaøy daïy: 24/08/2010 Tieát 6: TỪ MƯỢN I Mức độ cần đạt: - Hiểu nào là tự mượn - Biết cách sử dụng từ mượn nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Khái niệm từ mượn; Nguồn gốc từ mượn Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ Tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp và tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết các tự mượn văn bản; Xác định đúng nguồn gốc các từ mượn - Viết đúng từ mượn; Sử sụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn; Sử dụng từ mượn nói và viết III Chuaån bò -GV: SGK, SGV, Giaùo aùn, Baûng phuï ghi ví duï -HS: SGK, Vở soạn, Vở ghi IV Tiến trình lên lớp * Hoạt động : Khởi động ( 5’) Ổn định lớp Bài cũ : ? Thế nào là từ đơn, từ phức ? cho vd? Phân biệt từ láy và từ ghép ? cho vd Yêu cầu: Từ đơn là từ gồm tiếng Vd: thần, nước, học; từ phức gồm nhiều tiếng Vd: trồng troït, chaêm chæ… - Phân biệt: Giống nhau: có nhiều tiếng; Khác: Từ ghép: các tiếng ghép với dựa trên quan hệ nghĩa Vd: nguồn gốc; còn từ láy các tiếng quan hệ láy âm tạo thành VD: trồng trọt… Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng Giáo án Ngữ Văn – HKI 15 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (15) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä * Hoạt động : Hình thành kiến thức ( 22’ ) -GV gọi học sinh đọc ví dụ sgk -GV? Hãy giải thích nghĩa từ “trượng” và từ “tráng sĩ” ? -HS dựa vào chú thích VB Thánh Gióng để trả lời ) -GV? Từ “trượng” và từ “tráng sĩ” cò nguồn gốc từ đâu ? -HS: Mượn từ tiếng Trung Quốc ( tiếng Hán ) phát âm theo cách người việt gọi là từ Hán việt -Gọi Hs đọc câu sgk / 24 -GV? Em có nhận xét gì cách viết các từ nhóm này ? -HS: Có từ viết từ Thuần việt : Ti vi, xà phòng Có từ có dấu gạch nganh để nới các tiếng – – ô , in – tơ – nét -GV? Vì có cách viết khác đó ? GV gợi ý : - Các từ mượn đã việt hoá cao thì viết giống từ Thuần Việt - Các từ mượn chưa việt hoá cao thì viết cần có dấu gạch nối các tiếng -GV? Những từ mượn có cách viết khác có nguồn gốc từ thứ tiếng nước nào ? -HS: Mượn từ ngôn ngữ Ấn , Âu , Nga , Anh , Pháp -GV? Những từ còn lại có nguồn gốc từ ngôn ngữ nào? -HS: Tieáng Haùn – Trung Quoác GV chốt : - Từ muợn có nguồn chính là tiếng Hán và ngôn ngữ nước ngoài ( Anh, Pháp, Nga ); Từ mượn việt hoá cao thì viết từ việt Từ mượn chưa việt hoá hoàn toàn viết nên dùng dấu gạch ngang để nối các tiếng -Gọi HS đọc ghi nhớ sgk 25 -GV gọi HS đọc đoạn trích sgk 25 -GV? Mục đích việc mượn từ là gì ? -HS: là cách làm giàu thêm cho vốn từ tiếng việt -GV nhấn mạnh: Khi cần thiết ( TV chưa có từ dùng ) thì phải mượn tiếng nước ngoài Khi TV đã có từ thì không nên mượn tuỳ tiện -GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk / 25 Hoạt dộng : Luyện tập ( 15’) Gọi HS đọc yêu cầu BT -GV? Tìm các từ mượn câu và cho biết mượn từ tiếng việt nước naøo ? -HS tìm hiểu trả lời, Gv chốt ghi bảng -HS đọc yêu cầu BT Giáo án Ngữ Văn – HKI 16 Lop6.net A Tìm hieåu baøi I.Từ việt và từ mượn Từ việt Vd : nhà, cửa, cây, cỏ, hoa, gà … -> Do oâng cha ta saùng laäp Từ mượn : Vd : Trượng, tráng sĩ, in – tơ – neùt , Boân – seâ – vích -> Mượn từ tiếng nước ngoài II Nguyên tắc mượn từ Vd : Sgk /25 Ghi nhớ : Sgk /25 B Luyeän taäp BT : Một số từ mượn a Haùn vieät : voâ cuøng, ngaïc nhiên, tự nhiên, sính lễ b Haùn vieät : gia nhaân c Anh : Poáp, in – tô – neùt BT a.-Khaùn giaû: khaùn: xem, giaû: người Naêm hoïc 2010 – 2011 (16) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä -GV? Xác định nghĩa tiếng tạo thành từ Hán – việt? -HS leân baûng laøm, GV nhaän xeùt choát: -HS đọc yêu cầu BT -GV? Kể tên số từ mượn ? -HS keå, boå sung -GV nhaän xeùt, choát: -Gọi HS đọc yêu cầu BT -GV nêu câu hỏi; HS trả lời - Độc giả : độc : đọc, giả : người c.- Yeáu ñieåm: yeáu: quan troïng, điểm: điểm;Yếu lược : yếu : quan trọng, lược : tóm tắt BT Một số từ mượn a Đơn vị đo lường : mét, lít, kí – loâ – meùt , kí – loâ –gam b Bộ phận xe đạp : ghi ñoâng, peâ ñan c Một số đồ vật : Ra –đi – ô , vi – oâ – loâng BT - Các từ mượn : Phôn, fan, nốc ao - Dùng hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè người thân * Đánh giá : Viết đoạn văn ( – câu ) tóm tắt ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh việc dùng từ mượn ( GV hướng dẫn học sinh đọc hai đoạn trích ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ( SGK / 25) viết tóm tắt hình thành nguyên tắc đúng từ mượn ) * Hoạt động : Củng cố , dặn dò ( 3’) Củng cố : - Cho học sinh tìm thêm các vd từ mượn và giải thích nghĩa các từ đó - Vd các từ : phụ mẫu, phụ tử, huynh đệ, không phận, hải phận Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ - Làm các bài tập bài tập - Chuẩn bị trước bài : “Tìm hiểu chung văn tự sự” (Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi, làm bài tập) Học ghi nhớ bài “Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” * Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ Văn – HKI 17 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (17) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä - Ngày soạn: 23/08/2010 - Ngaøy daïy: 24/08/2010 Tieát 7: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mức độ cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu văn tự - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Đặc điểm văn tựu Kỹ năng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, việc, người kể III Chuaån bò -GV: SGK, SGV, Giaùo aùn -HS: SGK, Vở soạn, Vở ghi IV Tiến trình lên lớp * Hoạt động : Khởi động ( 5’) Ổn định lớp Baøi cuõ: ?Vaên baûn laø gì ? coù maáy kieåu vaên baûn ? keå teân caùc kieåu vaên baûn aáy Yêu cầu: VB là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Có kiểu VB: Tự sự, Miêu tả, Bieåu caûm, Nghò luaän, Thuyeát minh, Haønh chính – coâng vuï Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng * Hoạt động : Hình thành kiến thức ( 37’) A Tìm hieåu baøi Giáo án Ngữ Văn – HKI 18 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (18) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä -GV giảng: Trong đời sống sinh hoạt ngày, chúng ta thường hay kể chuyện và nghe nghe người khác kể chuyện Kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt -GV? Theo em, kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì ? –HS suy nghĩ trả lời -GV giảng: Kể chuyện để biết nhận thức người, vật, việc, để giải thích , để khen chê Đối với người nkể là thông báo, cho biết, giải thích Đối với người nghe là tìm hiểu để biết -GV diễn giải : Khi kể, người cần phải sử dụng thể văn tự kể chuyện ; nghĩa là để đáp ứng yêu cầu tìm hiểu việc, người, câu chuyện người nghe người đọc -GV: Yêu cầu HS đọc câu 2/28 -GV? Thánh Gióng là văn tự Văn tự này cho ta biết ñieàu gì ? -HS liệt kê các việc : Sự đời Gióng Gióng biết nói và đòi đánh giặc Gióng lớn nhanh thổi Gioùng vöôn vai bieán thaønh traùng só Gióng đánh tan giặc Gióng bay trời Vua cho lập đền thờ và phong danh hiệu Những dấu tích còn lại GV chốt : Truyện thể chủ đề đánh giặc giữ nước người việt cổ, quá trình đời, trưởng thành lập chiến công vị anh hùng giữ nước đầu tieân cuûa daân toäc ta - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk / 28 I YÙ nghóa vaø ñaëc ñieåm chung phương thức tự YÙ nghóa : Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ việc, người Từ đó bày tỏ thái độ khen cheâ Ñaëc ñieåm : - Có diễn biến việc theo trình tự thời gian - Có mở đầu, có kết thúc rõ raøng II.Ghi nhớ : Sgk /28 Hoạt động : Củng cố, dặn dò ( 3’) Củng cố : Nhắc lại ý nghĩa, đặc điểm văn tự Dặn dò : - Học ghi nhớ - Làm bài tập sgk / 28 bài “Tìm hiểu chung văn tự sự” học ghi nhớ * Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ Văn – HKI 19 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (19) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä - Ngày soạn: 24/08/2010 - Ngaøy daïy: 26/08/2010 Tieát 8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo) I Mức độ cần đạt: - Gioáng tieát II Trọng tâm kiến thức, kỹ III Chuaån bò -GV: SGK, SGV, Giaùo aùn -HS: SGK, Vở soạn, Vở ghi IV Tiến trình lên lớp * Hoạt động : Khởi động ( 5’) Ổn định lớp Bài cũ: ? Tự là gì ? Ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự Yêu cầu: tự là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê Bài mới: GV giới thiêu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động : Luyện tập ( 35’) B Lyeän taäp Gọi HS đọc mẩu chuyện : Ông già và thần chết BT Giáo án Ngữ Văn – HKI 20 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (20) Trường THCS Bình Thạnh GV: Hoà Thò Hueä -GV? Phương thức tự thể nào truyeän ? ? Caâu chuyeän theå hieän yù nghóa gì ? -HS tìm hiểu văn bản, trao đổi suy nghĩ trả lời -GV choát, ghi baûng - GV cho HS đọc lần bài thơ sa bẫy Nguyễn Hoàng Sơn -GV? Bài thơ có phải tự không? vì ? - HS tra đổi, suy nghĩ trả lời, kể lại truyện mieäng -GV nhaän xeùt -Phương thức tự thể : Kể theo trình tự thời gian, các việc tiếp nối - YÙ nghóa caâu chuyeän + Thể tư tưởng yêu sống + Ca ngợi trí thông minh ông già BT - Bài thơ “ Sa bẫy “ là bài thơ tự vì kể lại câu chuyện có đầu, có đuôi, có nhân vật và chi tiết diễn biến việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn meøo - HS keå laïi caâu chuyeän BT3: - VB1: Là tin có nội dung tự Kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba - Gọi HS đọc VB BT -GV? VB này có nội dung tự không? vì sao? - VB2: Là đoạn bài lịch sử có nội dung tự ? Tự đây có vai trò gì ? vì văn đã kể lại chuỗi việc và nó thể -HS tìm hieåu TL moät yù nghóa - Gọi HS đọc yêu cầu BT BT Coù theå toùm taét ngaén goïn GV giúp HS lựa chọn chi tiết và xếp - Tổ tiên người người việt xưa là các vua hùng lại để giải thích tập quán, không cần sử - Vua Hùng đầu tiên LLQ và Âu sinh - LLQ noùi roàng, AÂu cô gioáng tieân duïng nhieàu chi tieát cuï theå maø chæ caàn toùm taét -> Do vậy, người việt tự xưng là CRCT - Gọi HS đọc yêu cầu BT BT -GV? Nêu câu hỏi; HS trả lời Bạn Giang nên kể vắn tắt vài thành tích mình để các bạn lớp hiểu Minh là người“chăm học, lại thường hay giúp đỡ bạn” * Đánh giá :? Em bạn em đã nói chuyện riêng hay làm trật tự thầy cô giáo giảng bài quay cóp làm bài kiểm tra mắc lỗi lầm tương tự?Hãy kể lại việc * Hướng dẫn trả lời : Khi kể cần chú ý : - Phải có chuỗi việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng tạo thành kết thúc, phần kết thúc toát lên ý nghĩa câu chuyện - Làm rõ lí dẫn đến lỗi lầm - Qua câu chuyện, cần bày tỏ thái độ mình lỗi lầm đó * Hoạt động : Củng cố, dặn dò ( 5’) Củng cố : ? Tự là gì? Tự có ý nghĩa nào? Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập vào BT - Đọc trước văn “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và trả lời câu hỏi bài tập Học ghi nhớ bài: Thánh Gióng, kể tóm tắt lại truyện Thánh Gióng Giáo án Ngữ Văn – HKI 21 Lop6.net Naêm hoïc 2010 – 2011 (21)