1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

16 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống của một số loài giun tròn kí sinh.. - Kĩ năng nắng nghe tích cực?[r]

(1)

Ngày soạn :

23/9/2016 Tuần

Tuần 14

NGÀNH GIUN TRÒN

Bài 13: GIUN ĐŨA

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dưỡng, sinh sản giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh

-HS nắm tác hại giun đũa cách phòng tránh 2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường

4.Tích hợp mơi trường:

- Giun đũa kí sinh ruột non người.Trứng giun vào thể qua đường ăn uống Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân ăn uống

5 Phát triển lực ; nhận thức, sử dụng ngơn ngữ,quản lí, tự học

II.Kĩ sống:

- Kĩ tự bảo vệ thân, phòng tránh bệnh giun đũa

- Kĩ hợp tác, nắng nghe tích cực thảo luận nhóm cách phòng tránh bệnh giun sán

- Kĩ tìm kiếm sử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống vịng đời giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh

III.Phương pháp kĩ thuật dạy học:

(2)

- Vấn đáp, tìm tịi – Trực quan

IV.Chuẩn bị GV HS:

- GV:Chuẩn bị tranh hình SGK - HS: SGK

V.Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra cũ

- Đặc điểm chung ngành giun dẹp? Cách phòng chống?

2.Bài mới: A Mở bài

B Phát triển

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

Hoạt động

Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển giun đũa

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 13.1; 13.2 trang 47, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Trình bày cấu tạo của giun đũa?

- Giun dài mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?

- Nếu giun đũa thiếu vỏ

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với quan sát hình, ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận nhóm thống câu trả lời, yêu cầu nêu được:

+ Hình dạng + Cấu tạo: - Lớp vỏ cuticun - Thành thể - Khoang thể

+ Giun dài, to đẻ nhiều trứng

I.Cấu tạo,dinh dưỡng và di chuyển giun đũa:

1.Cấu tạo:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Thành thể: biểu bì dọc phát triển

+ Chưa có khoang thể thức

+ Ống tiêu hố thẳng: có lỗ hậu mơn

+ Tuyến sinh dục dài cuộn khúc

(3)

cuticun chúng như thế nào?

- Ruột thẳng giun đũa liên quan tới tốc độ tiêu hoá? khác với giun dẹp đặc điểm nào? Tại sao?

- Giun đũa di chuyển bằng cách nào?

Nhờ đặc điểm mà giun đũa chui vào ống mật? hậu gây như thế con người?

- GV lưu ý câu hỏi thảo luận dài nên cần để HS trả lời hết sau gọi HS khác bổ sung Câu hỏi (*) nhờ đặc điểm cấu tạo thể đầu thuôn nhọn, dọc phát triển " chui rúc

+ Vỏ có tác dụng chống tác động dịch tiêu hố + Tốc độ tiêu hố nhanh, xuất hậu mơn

+ Dịch chuyển ít, chui rúc

HS tự rút kết luận 2.Di chuyển:

Di chuyển: hạn chế

Cơ thể cong duỗi giúp giun chui rúc

3.Dinh dưỡng:

- Dinh dưỡng: hầu phát triển hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều

Hoạt động Sinh sản giun đũa

- Yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 48 trả lời câu hỏi:

- Nêu cấu tạo quan sinh dục giun đũa?

- Cá nhân tự đọc thông tin trả lời câu hỏi

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

- Cá nhân đọc thông tin

II.Sinh sản:

1.Cơ quan sinh dục:

(4)

- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 13.3 13.4, trả lời câu hỏi: - Trình bày vịng đời giun đũa sơ đồ? - Rửa tay trước ăn khơng ăn rau sống có liên quan đến bệnh giun đũa?

- Tại y học khuyên người nên tẩy giun từ 1-2 lần năm? - GV lưu ý: trứng ấu trùng giun đũa phát triển ngồi mơi trường nên: + Dễ lây nhiễm

+ Dễ tiêu diệt

- GV nêu số tác hại: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ

- Yêu cầu HS tự rút kết luận

SGK, ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm vòng đời giun đũa

- Yêu cầu:

+ Vòng đời: nơi trứng ấu trùng phát triển, đường xâm nhập vào vật chủ nơi kí sinh

+ Trứng giun thức ăn sống hay bám vào tay + Diệt giun đũa, hạn chế số trứng

- HS tự rút kết luận

- Tuyến sinh dục đực dạng ống Con ống, đực ống

2.Vòng đời giun đũa:

- Giun đũa (trong ruột người)

" đẻ trứng " ấu trùng " thức ăn sống " ruột non (ấu trùng)

" máu, tim, gan, phổi " ruột người

- Phòng chống:

+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân ăn uống + Tẩy giun định kì

C.Củng cố luyện tập(5):

(5)

D.Dặn dò(2):

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “Em có biết”

(6)

Ngày soạn: 25/9/2016 Tuần

Tiết 15

Bài 14

MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nêu rõ số giun trịn đặc biệt nhóm giun trịn kí sinh gây bệnh, từ có biện pháp phòng tránh

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh thể mơi trường, vệ sinh ăn uống

4.Tích hợp mơi trường:

- Đa số giun trịn kí sinh gây nhiều tác hại người Cần giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống

5 Phát triển lực: nhận thức, sử dụng ngơn ngữ,quản lí, tự học

II.Kĩ sống:

- Kĩ tự bảo vệ thân, phòng tránh bệnh giun tròn gây nên

- Kĩ hợp tác, nắng nghe tích cực thảo luận nhóm cách phịng tránh bệnh giun sán

- Kĩ tìm kiếm sử lý thơng tin đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống số lồi giun trịn kí sinh

- Kĩ nắng nghe tích cực Kĩ ứng sử, giao tiếp thảo luận

III.Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Thảo luận nhóm – Trình bầy phút - Vấn đáp, tìm tịi – Trực quan

(7)

- GV:Tranh số giun tròn, tài liệu giun trịn kí sinh - HS kẻ bảng “Đặc điểm ngành giun tròn” vào

V.Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra cũ(5’):

- Đặc điểm cấu tạo tác hại giun đũa?

2.Bài mới: A Mở bài

B Phát triển bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

Hoạt động – ( 20’ ) Một số giun tròn khác

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Kể tên loại giun trịn kí sinh người? Chúng có tác hại cho vật chủ?

- Trình bày vịng đời giun kim

- Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì?

- Do thói quen trẻ em mà giun kim khép kín vịng đời nhanh nhất?

- Trình bày vịng đời giun móc câu

- Cá nhân tự đọc thơng tin quan sát hình, ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm, thống ý kiến trả lời

- Yêu cầu nêu được:

+ Ngứa hậu môn

+ Mút tay

I.Một số giun tròn khác:

1 Giun kim

Kí sinh ruột già người, trẻ em Đêm giun kim liên tục tìm đến hậu mơn để đẻ trứng, trứng giun kim qua tay thức ăn truyền vào miệng

2.Giun móc câu

(8)

- Giun móc câu gây hại nào?

- Giun móc câu xâm nhập qua đường nào?

- Giun rễ lúa kí sinh đâu? Chúng gây hại nào?

bệnh xanh xao, vàng vọt Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, người chân đất vùng có ấu trùng giun móc câu vùng trồng màu dễ bị mắc bệnh

3 Giun rễ lúa

Kí sinh rễ lúa gây thói rễ, úa vàng chết

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp phịng bệnh giun trịn kí sinh

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

Qua tìm hiểu vòng đời phát triển đường truyền bệnh

? Em nêu biện pháp phòng bệnh giun trịn kí sinh

HS làm việc cá nhân trả lời

II Các biện pháp phòng tránh

- Ăn uống hợp vệ sinh

- Không chân đất tiếp xúc với môi trường bị nhiệm

- Tẩy giun sán định kì - Khai thông cống rãnh

- Giáo dục trẻ em bỏ thói quen mút tay

C.Củng cố luyện tập (8’):

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK

D.Hướng dẫn học nhà (2’):

- Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm sán kí sinh Ngày soạn :27/9/2016

(9)

Tiết 16

NGÀNH GIUN ĐỐT

Bài 16: THỰC HÀNH

MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

( Tiết 1)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- HS quan sát cấu tạo cách di chuyển giun đốt

- Học sinh nhận biết loài giun khoang, rõ cấu tạo ngồi (đốt, vịng tơ, đai sinh dục) cấu tạo (một số nội quan)

2.Kĩ năng:

- Tập thao tác mổ động vật không xương sống - Sử dụng dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát 3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác học thực hành - Giáo dục lịng say mê tìm tịi kiến thức, u thích mơn học

Phát triển lực: năng lực tự học, lực quản lí, lực sử dụng ngôn ngữ

II.Kĩ sống:

- Kĩ chia sẻ thông tin mổ quan sát giun đất

- Kĩ hợp tác nhóm, quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm phân cơng

- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm

III.Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Thực hành – Quan sát - Trực quan

IV.Chuẩn bị GV HS:

(10)

Học kĩ giun đất - GV: Bộ đồ mổ

Tranh câm hình 16.1 – 16.3 SGK

V.Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra cũ(5’):

- Kiểm tra mẫu vật kiến thức cũ

2.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

Hoạt động

Mục tiêu chuẩn bị thực hành

- Gọi HS đọc mục tiêu thực hành

+ Để thực học cần chuẩn bị phương tiện gì? - Dụng cụ - hóa chất: đồ mổ, nước, cồn,bong gịn

- HS đọc mục tiêu theo yêu cầu HS

- Suy nghĩ trả lời

- Nêu dụng cụ hóa chất theo yêu cầu

I.Mục tiêu – Chuẩn bị: => Mẫu vật: Giun đất

Sách giáo khoa trang 56

Hoạt động – ( 20’ )

Tìm hiểu cách xử lý mẫu vật quan sát cấu tạo giun

- Hướng dẫn thao tác xử lí mẫu

- Tóm tắt thao tác thực hành – nội dung cần quan sát cấu tạo giun đất

- Hướng dẫn HS thao

- Quan sát, nghi nhớ

- HS chia nhóm thực theo hướng dẫn GV

II.Nội dung:

1.Cấu tạo ngồi:

a.Xử lí mẫu.

(11)

tác thực hành

+Dựa vào đâu để xác định mặt lưng, mặt bụng? Việc xác định có ý nghĩa nào?

+ Dựa vào mấu sắc vị trí lỗ sinh dục đực -> Dùng cho mổ quan sát cấu tạo (P.2)

- Theo dõi giúp đỡ nhóm thực hành

+Y/c HS thực nội dung thực hành: Làm chết mẫu, xác đinh mặt lưng, mặt bụng, …

- Gọi đại diện trình bầy ghi thích vào hình 16.1 (SGK)

- Suy nghĩ trả lời

- Lắng nghe nghi nhớ kt

- Thực hành nhóm theo yêu cầu GV

- Đại diện trình bầy kết quả, nhóm khác bổ sung

hoặc cồn lỗng -> Đặt lên khay mổ

b.Quan sát cấu tạo ngồi.

- Các vịng tơ đốt: - Xác định mặt lưng, mặt bụng giun

- Tìm đai sinh dục phần đầu giun ( kính lúp) -> Ghi thích vào hình 16.1 A, B, C (thay cho số 1, 2, …)

3.Củng cố luyện tập

- GV đánh giá điểm cho 1-2 nhóm làm việc tốt kết đẹp

- Yêu cầu nhóm vệ sinh phòng thực hành dụng cụ thực hành

4.Dặn dò

(12)

- Kẻ bảng 1, trang 60 SGK vào

(13)

-Ngày soạn: 28/9/2016 Tuần

Tiết 17

Bài 16: THỰC HÀNH

MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

( Tiết 2)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nhận biết loài giun khoang, rõ cấu tạo ngồi (đốt, vịng tơ, đai sinh dục) cấu tạo (một số nội quan)

2.Kĩ năng:

- Tập thao tác mổ động vật không xương sống - Sử dụng dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát 3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác học thực hành - Giáo dục lịng say mê tìm tịi kiến thức, u thích mơn học

II.Kĩ sống:

- Kĩ chia sẻ thông tin mổ quan sát giun đất

- Kĩ hợp tác nhóm, quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công

- Kĩ tự tin trình bầy ý kiến trước tổ nhóm

III.Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Thực hành – Quan sát - Trực quan

IV.Chuẩn bị GV HS:

- HS: Chuẩn bị :1-2 giun đất Học kĩ giun đất

(14)

Tranh câm hình 16.1 – 16.3 SGK

V.Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra cũ (5’):

- Kiểm tra mẫu vật kiến thức cũ

2.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

Cách mổ quan sát cấu tạo giun đất

- Y/c HS quan sát hình 16.2 đọc thích nội dung bước

- Trình bày thao tác mổ giun đất ?

+Lưu ý: Khi mổ thấy khoang trống chứa dịch -> thể xoang (đặc điểm tiến hóa có từ giun đất)

+HS tiến hành thực hành theo nhóm

+Theo dõi giúp đỡ nhóm thực hành

-Yêu cầu:

- Quan sát hình đọc SGK bước, thao tác mổ theo yêu cầu

- Trình bày thao tác mổ theo bước

- nghi nhớ

- HS nhóm tiến hành mổ quan sát mẫu vật theo nhóm

2.Cấu tạo trong:

a.Cách mổ:

( SGK – T58 )

b.Quan sát cấu tạo trong.

(15)

=>Nhận dạng cấu tạo quan, thao tác TH, => Cách ghi thích hình

- Ghi thích cho hình (vào số 1, 2, 3,…)

- Thực theo yêu cầu GV

Hoạt động

Tổng kết buổi thực hành

- GV nhận xét hoạt động hiệu thực hành nhóm

- Cho điểm nhóm

- Yêu cầu viết báo cáo thực hành theo mẫu SGK

- Yêu cầu nhóm vệ sinh dụng cụ lớp học

- Lắng nghe nghi nhớ kt

- Làm báo cáo thực hành theo mẫu yêu cầu

- Vệ sinh dụng cụ lớp học

III.Tổng kết thực hành:

1.Viết báo cáo thực hành 2.Vệ sinh dụng cụ, lớp học

3.Củng cố luyện tập :

- Nhắc lại cấu tạo cách di chuyển giun đất? - Vị trí quan cấu tạo giun đất?

4.Dặn dò :

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:13

w