Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

26 233 1
Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Kiểm tra bài cũ Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người cách phòng chống giun đũa ký sinh? - Tác hại: Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ. - Biện pháp phòng chống: +Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. +Tẩy giun định kì. (?) Động vật có đặc điểm cơ bản nào để được xếp vào ngành giun dẹp,giun tròn. Giun dẹp Giun tròn Có đối xứng hai bên cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. Có tiết diện ngang cơ thể tròn. (?) Quan sát các hình sau cho biết đâu là giun dẹp, đâu là giun tròn. 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Giun dẹp Giun tròn Như vậy, ngoài giun đũa, ngành giun tròn còn có nhiều loài khác. 2 2 4 4 5 5 1 1 3 3 (?) Quan sát, đọc chú thích các hình 14.1,2,3, thảo luận trả lời câu hỏi sau: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu gây tác hại gì cho vật chủ? Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ. I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau (5phút): Đại diện giun tròn Đặc điểm so sánh Nơi sống Con đường xâm nhập Tác hại Kí sinh ở ruột già người Kí sinh ở tá tràng người Kí sinh ở rễ lúa Qua đường tiêu hóa Qua da bàn chân Qua rễ lúa Gây ngứa, mất ngủ,mất chất dinh dưỡng Làm người xanh xao, vàng vọt Gây bệnh vàng lụi Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Giun kim kí sinh trong ruột người Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Bệnh vàng lụi ở lúa Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: [...]... nơi kí sinh còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau: Vòng đời giun kim Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Vòng đời giun móc câu: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC II CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC II CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: ... miệng để khép kín vòng đời của giun Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:  - Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật người - Ở người, một số giun kí sinh phổ biến là giun chỉ, giun móc câu, giun kim… Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:  - Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người động thực vật như ở: ruột... to, viêm nhiễm Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Câu 2: Giữa giun kim giun móc câu, loài giun nào dễ phòng chống hơn? Việc phòng giun móc câu dễ hơn giun kim vì chỉ cần đi giày, dép… để tránh tiếp xúc với đất nhiễm trứng giun Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Câu 3: ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao? - Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán... em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì? Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, Bài 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN NỘI DUNG BÀI I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC II ĐẶC ĐIỂM CHUNG Giảm tải I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Quan sát hình sau: I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Quan sát hình sau: I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Quan sát hình sau: Bệnh vàng lụi lúa I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Đa số giun tròn kí sinh như: Giun kim, giun tóc, giun móc câu, giun I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Thảo luận nhóm, trình bày đặc điểm về: nơi sống, đường xâm nhập tác hại số giun tròn * Tổ 1: Giun kim * Tổ 2: Giun móc câu * Tổ 3: Giun rễ lúa * Tổ 4: Tóm tắt vòng đời giun kim, trả lời câu hỏi + Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì? + Do thói quen trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời nhanh nhất? I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC  * Giun kim - Kí sinh ruột già người - Trứng giun qua tay thức ăn truyền vào miệng I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC vòng đời giun kim Giun kí sinh (ruột già) Miệng Đẻ trứng hậu môn Gây ngứa mút tay Thức ăn I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Giun móc câu vào thể qua da bàn chân I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCGiun rễ lúa * - Kí sinh rễ lúa gây thối rễ - Gây bệnh vàng lụi nguy hại cho lúa I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Giun rễ lúa gây thối rễ I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC  Tác hại: Giun tranh lấy chất dinh dưỡng, gây viêm nhiễm nơi ký sinh, tiết chất độc hại cho thể vật chủ Các loài giun ký sinh gây tác hại cho vật chủ? EM CÓ BIẾT? I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC  Biện pháp phòng bệnh giun - Cá nhân: Giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, tẩy giun định kỳ - Cộng đồng: vệ sinh môipháp trường sống, tiêu diệt ChúngGiữ ta cần có biện để phòng tránh bệnh kíphân sinh?tươi ruồi nhặng, không tưới raugiun Mỗi cá nhân cộng đồng phải thật cố gắng việc giữ gìn vệ sinh cá nhân môi trường CỦNG CỐ Làm tập (SGK trang 52 ) Căn vào nơi kí sinh so sánh giun kim giun móc câu, loài giun nguy hiểm hơn? Loài giun dễ phòng chống hơn? - Giun móc câu nguy hiểm chúng kí sinh tá tràng - Giun móc câu dễ phòng chống cần giữ vệ sinh đôi bàn chân tiếp xúc với nơi đất bẩn Dặn dò - Học sinh học bài, trả lời câu hỏi số SGK - Đọc trước nội dung 16: “Giun đất” - Mỗi tổ chuẩn bị giun đất Bài học đến kết thúc giun móc bám vào niêm mạc ruột gây viêm loét ruột, chí gây chảy máu rỉ rả, nhiều bé bị thiếu máu có phải truyền máu Giun đũa gây tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy gây triệu chứng đau bụng dai dẳng kịch phát, ói mửa, vàng da, viêm gan… - đến tá tràng hút máu (một giun móc hút 0,2ml máu/ngày)           ! "#$""   %&"#$ '()! "    *&+) ,-.   /01 2.3  !-$ 22.4)  -     5  6 7$      ! "  #$%&' 0. 89   :;<; =9   &$$          >.6. 8'6?@A6 9$ &BB  C:DB  , E?.    F.7$ 97$ !7$$ 5G   =  !" H.I   J  BK$#-9 LME$&   $@@G &%6  !)  . HN #G=OC #)  $ -#PQ (  ' )*'%+#,   /R4ST - P 4@?U 4S   6  7V 0 JM! WX# WX Y$ 7V > 'MAZ ? [ [ [ [ F \+, # ! [ [ [ [ 1 ]90 ^ T [ [ [ [ _ 4(CD [ [ [ [ [...]... đăôc điểm rút ra từ bảng - Cơ thể có hình trụ - Có vỏ cutin bao bọc, khoang cơ thể chưa chính thức - Cơ quan tiêu hóa dạng ống Giun kí sinh ruôôt Đẻ trứng ở hâôu môn Gây ngứa mút tay trẻ gãi Kết luâ ân bài Các đại diêôn trong ngành Giun tròn có cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miêông và kết thúc ở hâôu môn Phần lớn kí sinh KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu cấu tạo di chuyển giun đũa Trả lời: -Cơ thể giun đũa hình ống -Thành thể có lớp biểu bì lớp dọc phát triển Bên khoang thể chưa thức Trong khoang có: ống tiêu hóa lỗ miệng phía trước thể ba môi bé, kết thúc lỗ hậu môn, tuyến sinh dục dài cuộn khúc búi trắng xung quanh ruột -Di chuyển: chui rúc KIỂM TRA BÀI CŨ Em trình bày vòng đời giun đũa Trả lời: -Trứng giun theo phân ngoài, gặp ẩm thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trứng -Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, lại ruột non lần thứ hai thức kí sinh TIẾT 14-BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I Một số giun tròn khác -Giun kim -Giun móc câu -Giun rễ lúa II Đặc điểm chung (giảm tải) TIẾT 14-BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I Một số giun tròn khác -Giun kim Giun kim kí sinh ruột người TIẾT 14-BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN -Giun móc câu Giun móc câu vào thể qua da bàn chân TIẾT 14-BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN -Giun rễ lúa Bệnh vàng lụi lúa THẢO LUẬN CẶP (2 PHÚT) Hoàn thành bảng Đại diện giun tròn Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa Con đường Nơi sống xâm nhập Tác hại THẢO LUẬN CẶP (2 PHÚT) Hoàn thành bảng Đại diện giun tròn Con đường Nơi sống xâm nhập Ruộ t già Giun kim người Tá tràng Giun móc câu người Giun rễ lúa Rễ lúa Tác hại Qua tay, thức ăn Gây ngứa ngáy Qua da bàn chân Xanh xao, vàng vọt Qua rễ lúa Gây bệnh vàng lụi THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) 1-Các loài giun tròn thường kí sinh đâu gây tác hại cho vật chủ? 2-Hãy giải thích đồ vòng đời giun kim hình 14.4 a Giun gây cho trẻ em điều phiền toái nào? b Do thói quen trẻ mà giun khép kín vòng đời? 3-Để đề phòng bệnh giun, phải có biện pháp gì? 1-Các loài giun tròn thường kí sinh đâu gây tác hại cho vật chủ? Các loài giun thường kí sinh nơi giàu chất dinh dưỡng thể người, động, thực vật ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa Chính chúng gây cho vật chủ tác hại sau: tranh lấy thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh tiết chất độc có hại cho thể vật chủ 2-Hãy giải thích đồ vòng đời giun kim hình 14.4 a Giun gây cho trẻ em điều phiền toái nào? b Do thói quen trẻ mà giun khép kín vòng đời? -H14.4 đồ giun kim đẻ trứng cửa hậu môn trẻ em, thoáng khí a Gây ngứa ngáy hậu môn, trẻ em đưa tay gãy b Do thói quen mút tay, liền đưa trứng vào miệng để khép kín vòng đời giun 3-Để đề phòng bệnh giun, phải có biện pháp gì? Phải có cố gắng cá nhân cộng đồng Cá nhân ăn giữ gìn vệ sinh, cộng đồng phải giữ vệ sinh môi trường cho tốt, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau phân tươi Những việc làm thiết thực để bảo vệ mơi trường Các loại thuốc tẩy giun Giun tóc Giun tóc sống ruột già, vùng manh tràng người thú Cơ thể hình sợi cắm sâu vào niêm mạc ruột để hút máu Nếu bị nhiễm số lượng nhiều gây tổn thương niêm mạc ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng phân tương đối giống hội chứng lị CỦNG CỐ Nêu đặc điểm giun kim -Kí sinh ruột già người, trẻ em -Gây Tiết 14: Một số giun tròn khác đặc điểm chung của ngành giun tròn I- Mục tiêu bài học: - HS nêu được đặc điểm của 1 số giun tròn, đặc biệt là nhóm giun tròn ký sinh gây bệnh. Từ đó có biện pháp phòng tránh. Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, cá nhân vệ sinh ăn uống. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh: 1 số giun tròn, tài liệu về giun tròn ký sinh. - HS: kẻ bảng: " Đặc điểm của ngành giun tròn". III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giun tròn khác: - GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 14( 1- 4). Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Cá nhân tự đọc thông tin sgk > trao đổi nhóm. ? Kể tên những giun tròn ký sinh ở người? ? Trình bày vòng đời của giun kim? Nó gây tác hại như thế nào? ? Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất? - GV Thông báo thêm 1 số giun gây sần ở thực vật, có loại giun truyền qua muỗi > lây lan rất nhanh. ? Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun ký sinh? - Giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ. - Vòng đời: Giun kim > Trứng > Ra ngoài > Theo t/ă > Ruột ( trưởng thành - khi đẻ trứng gây ngứa hậu môn ) - Trẻ em hay có thói quen mút tay. *kết luận: đa số giun tròn ký sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ … - Giun tròn ký sinh ở cơ, ruột người, động vật, gây tác hại. - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường, vệ sinh ăn uống… *Hoạt động 2: Đặc điểm chung: - GV yêu cầu trao đổi nhóm, hoàn thành bảng 1: Đăc điểm của ngành giun tròn. - Trong nhóm, cá nhân nhớ lại kiến thức > trao đổi > thống nhất ý kiến nội dung bảng. -GV kẻ sẵn bảng, gọi hs chữa bài. -GV thông báo kiến thức chuẩn: - Đại diện các nhóm ghi kết quả của nhóm mình vào bảng. Đặc điểm Giun đũa Giun kim Giun móc Giun rễ lúa - Nơi sống Ruột non người Ruột già người Tá tràng Rễ lúa - Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu + + - Lớp vỏ cuticun trong suốt + + + - Ký sinh ở 1 vật chủ + + + + Đầu nhọn đuôi tù + + ?Tìm đặc điểm chung của ngành giun tròn? Yêu cầu: như nội dung trong bảng. * Kết luận chung: Hs đọc sgk. IV- Kiểm tra đánh giá: - Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục "Em có biết" - Đọc trước bài: Giun đất. o0o LÊ THỊ NGỌC KIÊM KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Nêu tác hại giun đũa với sức khỏe người - Lấy thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật tiết độc tố gây hại cho thể người Câu 2: Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người Câu 2: Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người - Rửa tay trước ăn, sau vệ sinh - Ăn chín uống sôi - Thức ăn đậy kín tránh ruồi nhặng - Rửa rau trước ăn - Không nên tưới rau, hoa màu phân tươi - Tẩy giun định kì (?) Quan sát hình sau cho giun dẹp, đâu giun tròn Giun dẹp Giun tròn Như vậy, ngành giun dẹp, ngành giun tròn có nhiều loài khác Tiết 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I Một số giun tròn khác II Đặc điểm chung BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Tiết 14: Một số giun tròn khác đặc điểm chung của ngành giun tròn I- Mục tiêu bài học: - HS nêu được đặc điểm của 1 số giun tròn, đặc biệt là nhóm giun tròn ký sinh gây bệnh. Từ đó có biện pháp phòng tránh. Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, cá nhân vệ sinh ăn uống. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh: 1 số giun tròn, tài liệu về giun tròn ký sinh. - HS: kẻ bảng: " Đặc điểm của ngành giun tròn". III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giun tròn khác: - GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 14( 1- 4). Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Cá nhân tự đọc thông tin sgk > trao đổi nhóm. ? Kể tên những giun tròn ký sinh ở người? ? Trình bày vòng đời của giun kim? Nó gây tác hại như thế nào? ? Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất? - GV Thông báo thêm 1 số giun gây sần ở thực vật, có loại giun truyền qua muỗi > lây lan rất nhanh. ? Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun ký sinh? - Giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ. - Vòng đời: Giun kim > Trứng > Ra ngoài > Theo t/ă > Ruột ( trưởng thành - khi đẻ trứng gây ngứa hậu môn ) - Trẻ em hay có thói quen mút tay. *kết luận: đa số giun tròn ký sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ … - Giun tròn ký sinh ở cơ, ruột người, động vật, gây tác hại. - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường, vệ sinh ăn uống… *Hoạt động 2: Đặc điểm chung: - GV yêu cầu trao đổi nhóm, hoàn thành bảng 1: Đăc điểm của ngành giun tròn. - Trong nhóm, cá nhân nhớ lại kiến thức > trao đổi > thống nhất ý kiến nội dung bảng. -GV kẻ sẵn bảng, gọi hs chữa bài. -GV thông báo kiến thức chuẩn: - Đại diện các nhóm ghi kết quả của nhóm mình vào bảng. Đặc điểm Giun đũa Giun kim Giun móc Giun rễ lúa - Nơi sống Ruột non người Ruột già người Tá tràng Rễ lúa - Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu + + - Lớp vỏ cuticun trong suốt + + + - Ký sinh ở 1 vật chủ + + + + Đầu nhọn đuôi tù + + ?Tìm đặc điểm chung của ngành giun tròn? Yêu cầu: như nội dung trong bảng. * Kết luận chung: Hs đọc sgk. IV- Kiểm tra đánh giá: - Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk. V- Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục "Em có biết" - Đọc trước bài: Giun đất. o0o Trường THCS Ngô Sĩ Liên Lớp 7A5 Nhóm 1b Môn Sinh học +Làm Powerpoint: Hồng Ngọc, Quỳnh Nhi, Thanh Hương +Kiếm tư liệu, hình ảnh: Quý Khanh, Uyên Phương +Thuyết trình: Thanh Hương I- MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG Phần lớn (khoảng 30 nghìn loài) giun tròn kí động vật, thực vật người Riêng người, số giun kí sinh phổ biến nguy hiểm như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim Chúng sống kí sinh gây bệnh mức độ nguy hại khác Sau số đại diện thường gặp Giun kim kí sinh ruột già,nhất trẻ em đẻ trứng hậu môn gây ngứa ngáy Trứng giun qua tay thức ăn truyền vào miệng Giun móc câu Bệnh vàng lụi lúa (?) Quan sát vòng đời số giun tròn kí sinh người sau: Vòng đời giun kim Vòng đời giun móc câu Kết luận : - Phần lớn giun tròn ký sinh người , động vật .. .Bài 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN NỘI DUNG BÀI I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC II ĐẶC ĐIỂM CHUNG Giảm tải I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Quan sát hình sau: I MỘT SỐ GIUN TRÒN... TRÒN KHÁC Quan sát hình sau: I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Quan sát hình sau: Bệnh vàng lụi lúa I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Đa số giun tròn kí sinh như: Giun kim, giun tóc, giun móc câu, giun I MỘT SỐ GIUN. .. I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Giun móc câu vào thể qua da bàn chân I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC  Giun rễ lúa * - Kí sinh rễ lúa gây thối rễ - Gây bệnh vàng lụi nguy hại cho lúa I MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Giun

Ngày đăng: 07/10/2017, 00:30

Hình ảnh liên quan

Quan sát các hình sau: - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

uan.

sát các hình sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Quan sát các hình sau: - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

uan.

sát các hình sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Xem tại trang 5 của tài liệu.
Quan sát các hình sau: - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

uan.

sát các hình sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG BÀI

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • EM CÓ BIẾT?

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan