1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài 6. Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 499,59 KB

Nội dung

Củng cố các kiến thức: - Thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử - Nguyên tố hóa học, những đặc trưng của nguyên tố hóa học. - Cấu trúc vỏ nguyên tử Bài tập[r]

(1)

TRƯỜNG ……… KHOA HÓA HỌC

GIÁO ÁN

BÀI 8: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

(2)

Ngày … tháng … năm ……

Tên người soạn: ………

LUYỆN TẬP CHƯƠNG I ( Bài Tiết 13 )

I MỤC ĐÍCH

1 Kiến thức:

Củng cố kiến thức:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử - Nguyên tố hóa học, đặc trưng nguyên tố hóa học

- Cấu trúc vỏ nguyên tử

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nguyên tử để làm tập cấu tạo nguyên tử - Vận dụng nguyên lý, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố

- Dựa vào đặc điểm lớp electron để phân loại nguyên tố kim loại phi kim

3 Thái độ

- Có ý thức học tập cẩn thận, nghiêm túc khoa học

- Hình thành tin tưởng, hứng thú, say mê môn học

4 Dự kiến lực cần đạt được

- HS nắmvững lý thuyết chương

- Viết thành thạo cấu hình electron suy số tính chất liên quan từ cấu hình electron - Các kĩ đổi đơn vị, tính tốn thể tích, khối lượng, khối lượng riêng,…

II TRỌNG TÂM BÀI DẠY

Củng cố kiến thức: - Thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử - Nguyên tố hóa học, đặc trưng nguyên tố hóa học

- Cấu trúc vỏ nguyên tử Bài tập vận dụng

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Dùng phối hợp phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, giảng diễn, thảo luận nhóm

IV CHUẨN BỊ

(3)

V TIẾN TRÌNH

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có)

2 Kiểm tra cũ(7p) Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố K, Ca , Al.Từ nêu tính chất hố học đặc trưng ngun tử nguyên tố đó?

3 Bài mới

- Vào đề - Nội dung:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: CỦNG CỐ KIẾN THỨC

GV: Giới thiệu nội dung, kiến thức cần củng cố:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử - Cấu trúc vỏ electron nguyên tử - Nguyên tố hóa học

GV: yêu cầu thảo luận theo cặp HS để hoàn thiện nội dung, kiến thức nêu ( Học sinh thảo luận ghi vào giấy nháp)

GV: Yêu cầu học sinh điền bút dạ, hoàn thiện nội dung kiến thức mà nhóm phân cơng thảo luận vào sơ đồ tư ( GV in ( vẽ sẵn) vào khổ giấy A0) dán bảng

HS: Thảo luận nhóm theo nội dung kiến thức

phân công A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1) Thành phần cấu tạo nguyên tử 2) Cấu trúc vỏ nguyên tử

(4)

GV: Tố chức để HS hoàn thiện sơ đồ “ Những kiến thức cần nắm vững” Sau GV kiểm tra, chỉnh sửa, đưa sơ đồ xác

(5)

Hoạt động 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS làm tập 1(BT1

trang 34) ( GV chiếu đề phần lên hình)

Bài tập 1: Dãy dãy sau gồm phân lớp electron bão hòa? A s1, p3, d7, f12 B s2, p5, d9, f13

C s2, p4, d10, f11 D s2, p6, d10, f14

GV: Mời HS khác nhận xét

GV: Yêu cầu HS làm tập 2( BT2 trang 34) ( GV chiếu đề phần lên hình)

Bài tập 2: Cấu hình electron trạng

HS: Phân lớp electron bão hịa làm phân lớp có đủ số electron tối đa: số electron tối đa phân lớp s:2 ; p:6; d:10; f: 14 Chọn câu D

HS: Nhận xét

HS: Xác định:

B BÀI TẬP

Bài tập 1: Dãy dãy sau gồm phân lớp electron bão hòa?

A s1, p3, d7, f12

B s2, p5, d9, f13

C s2, p4, d10, f11

D s2, p6, d10, f14

Đáp án: D

(6)

thái nguyên tử kim loại sau có electron độc thân obitan s?

A Crom B Coban C.Sắt D Mangan E Niken

GV: Mời HS khác nhận xét

GV: Kết luận:

- Trong obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron ( kí hiệu ↑↓)

- Khi obitan có electron electron gọi electron độc thân

GV: Bài tập 3: (BT8 trang 34) Nguyên tử Fe có Z = 26 Hãy viết cấu hình electron Fe Nếu nguyên tử bị hai, ba electron cấu

A Crom (Z=24)

→ Cấu hình electron [Ar]3d54s1

↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 3d5 4s1

B Coban( Z=27)

→ Cấu hình electron [Ar]3d74s2

↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ 3d7 4s2

C Sắt( Z=26)

→ Cấu hình electron [Ar]3d64s2

↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ 3d6 4s2

D Mangan(Z=25)

→ Cấu hình electron [Ar]3d54s2

↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ 3d5 4s2

E Niken(Z=28)

→ Cấu hình electron [Ar]3d84s2

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ 3d8 4s2

Vậy, nguyên tử Cr có electron độc thân obitan s

HS: Nhận xét

HS: Fe(Z=26)

→ Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2

Khi nguyên tử Fe cho electron cho phân lớp từ lớp

của nguyên tử kim loại sau có electron độc thân obitan s?

A Crom B Coban C Sắt D Mangan E Niken

Đáp án: A

(7)

hình electron tương ứng nào?

GV: Mời HS khác nhận xét

GV: Nguyên tử cho hay nhận electron từ phân lớp electron ngồi vào Vì vậy, phải viết cấu hình electron nguyên tử trung hịa trước xác định cấu hình ion tương ứng

GV: Bài tập 4: Tổng số hạt p, n, e có nguyên tử X 58 hạt Trong số hạt khơng mang điện số hạt mang điện 18

a) Viết cấu hình electron cho biết tính chất hóa học

b) Viết kí hiệu X

GV: Mời học sinh khác nhận xét

GV: - Dạng xác định số hạt nguyên tử cần đọc kĩ đề cho tổng số hạt nguyên tử (p, n,e ) hay hạt nhân (p, n) nguyên tử - Khi đề cho kiện tổng số hạt, không đủ kiện để giải hệ phương trình, cần ý: Các nguyên tố có số nguyên tử từ đến 82 bảng tuần hịa

1≤N Z 1,5

- Hướng dẫn HS mở rộng công thức S ( p + e + n) Z

electron bên ngồi vào.Vì electron, dư điện tích dương nên kí hiệu Fen+ ( n số electron mất)

Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5

HS: Nhận xét

HS: a) Ta có P + N + E = 58 Vì P = E → 2P + N = 58 Mặt khác 2P – N = 18

Giải hệ phương trình ta P = E = 19 N = 20

Cấu hình electron X: 1s22s22p63s23p64s1

Lớp ngồi có electron → X kim loại b) Số khối X là: A = Z + N = 19 + 20 = 39 → Kí hiệu X : 1939X

HS: Nhận xét

Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5

Bài tập 4: Tổng số hạt p, n, e có nguyên tử X 58 hạt Trong số hạt khơng mang điện số hạt mang điện 18

a) Viết cấu hình electron cho biết tính chất hóa học

b) Viết kí hiệu X

Giải: Ta có P + N + E = 58 Vì P = E → 2P + N = 58 Mặt khác 2P – N = 18

Giải hệ phương trình ta P = E = 19 N = 20

Cấu hình electron X: 1s22s22p63s23p64s1

Lớp ngồi có electron → X kim loại b) Số khối X là: A = Z + N = 19 + 20 = 39 → Kí hiệu X : 19X

(8)

GV: Bài tập 5: Ngun tử kẽm có bán kính

r = 1,35.10-1 nm có khối lượng

nguyên tử 65u

a) Tính khối lượng riêng nguyên tử kẽm

b) Thực tế toàn khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm Tính khối lượng

riêng hạt nhân nguyên tử kẽm Cho biết V hình cầu = 43π r3

GV: Mời HS khác nhận xét

HS: a) Khối lượng riêng chất rắn tính theo cơng thức: d = m(g)

V(cm3) ( g/cm

3)

Thể tích nguyên tử kẽm là: V =

3π r3

r = 1,35.10-1 nm = 1,35.10-8 cm

→ V =

33,14 (1,35.10-8)3 = 10,29 10–24cm3

Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm là: 65.1,66.10-24 = 107,9.10-24 g

→ dZn = 107,9.10

−24

g

10,29 10−24cm3 = 10,48

g cm3

b) Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử Zn: Thể tích hạt nhân nguyên tử Zn V =

3π r3

r = 2.10-6 nm = 2.10-13 cm

→ V =

33,14 (2.10-13)3 = 33,49 10–39cm3

Thực tế khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân nên khối lượng hạt nhân là:

65.1,66.10-24 = 107,9.10-24 g

→ Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử Zn là: = 107,9.10

−24g

33,49 10−39

cm3 = 3,22 g cm3

HS: Nhận xét

Bài tập 5: Nguyên tử kẽm có bán kính

r = 1,35.10-1 nm có khối lượng nguyên tử là

65u

a) Tính khối lượng riêng nguyên tử kẽm b) Thực tế toàn khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm.

Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm

Cho biết V hình cầu = 3π r3

Giải: a) Thể tích nguyên tử kẽm là: V =

4 3π r3

r = 1,35.10-1 nm = 1,35.10-8 cm

→ V = 433,14 (1,35.10-8)3 = 10,29 10–24cm3

Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm là: 65.1,66.10-24 = 107,9.10-24 g

→ dZn = 107,9.10

−24

g

10,29 10−24cm3 = 10,48

g cm3

b) Thể tích hạt nhân nguyên tử Zn V = 43π

r3

r = 2.10-6 nm = 2.10-13 cm

→ V = 433,14 (2.10-13)3 = 33,49 10–39cm3

Thực tế khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân nên khối lượng hạt nhân là: 65.1,66.10-24 = 107,9.10-24 g

→ Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử Zn là:

= 107,9.10 −24g

33,49 10−39

cm3 = 3,22 g cm3

Hoạt động 3: CỦNG CỐ

(9)

thức học chương

Hoạt động 4: BÀI TẬP VỀ NHÀ

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w