1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tuần 5 - Lớp 4

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 34,12 KB

Nội dung

- Vài HS nêu lại ghi nhớ.. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. Nội dung giáo dục tích hợp:. 3. Hình[r]

(1)

TUẦN

Ngày giảng Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018

Mơn: Tốn (Tiết PPCT 21) Bài học: LUYỆN TẬP I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận, năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây

- Xác định năm cho trước thuộc kỉ Nội dung giáo dục tích hợp

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: Bảng nhóm III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút) III Hoạt động Giới thiệu ( phút)

- GV giới thiệu ghi bảng 1p Giảng ( 27 phút)

Bài Gọi HS đọc y/c

a) Yêu cầu HS nhắc lại cách nhớ số ngày tháng bàn tay

b) Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận Năm nhuận tháng có 29 ngày, năm khơng nhuận tháng có 28 ngày

- Nhận xét, bổ sung

Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu câu HS tự làm bài, nêu cách làm

- Nhận xét, đánh giá Bài Y/cầu hs đọc đề - Y/c HS tự làm bài, chữa

- Nhận xét

4 Củng cố ( phút)

- Về ôn lại bài, làm tập 4, 5; chuẩn bị Tìm số trung bình cộng

- Nhận xét tiết học Dặn dò (2 phút) - Nhận xét học

- HS làm bảng lớp, lớp làm nháp - HS nhận xét

- Đọc y/cầu

- Vài HS thực hành trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

- Tháng có 31ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng có 30 ngày 4, 6, 9, 11

- Tháng 28 29 ngày tháng - Năm nhuận có 366 ngày,

- Đọc y/c tập

- HS làm bảng, lớp làm vào ngày = 72 ; = 240 phút 8phút = 480 giây;

3giờ 10 phút = 190phút 2phút giây = 125 giây 4phút 20 giây = 260 giây - HS đọc yêu cầu tập

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào

a, QuangTrung năm 1789 kỉ XVIII b, Lễ kỉ niệm 600 năm tổ chức năm 1980 Như năm 1380 kỉ XIV

(2)

Bài dạy: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện

- Hiểu ND câu chuyện Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

2 Nội dung giáo dục tích hợp: HĐ củng cố học

- KNS Biết cách xác định giá trị phẩm chất người tính trung thực, từ biết phê phán hành vi khơng trung thực

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học liên hệ II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút) III Hoạt động Giới thiệu ( phút) - GV giới thiệu ghi bảng Giảng ( 27 phút) a) Luyện đọc

- Gọi HS đọc

- Nhận xét, nêu cách đọc - Chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

+ HD luyện đọc từ khó sững sờ, dõng dạc hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm

- Yêu cầu HS đọc đoạn lần

- Y/cầu HS giải nghĩa số từ ngữ - HD HS luyện đọc ngắt nghỉ

- Y/cầu HS đọc theo cặp - Gọi HS nhận xét

- Đọc diễn cảm, giọng chậm rãi b) Tìm hiểu

- Nhà vua chọn người để truyền ngôi?

- Nhà vua làm cách để tìm người thế?

- Thóc luộc chín có cịn nảy mầm không? - Theo lệnh vua, bé Chôm làm gì? Kết sao?

- Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì? Chơm làm gì?

- Hành động bé Chơm có khác người?

- Thái độ người nghe lời

- HS đọc thuộc lòng Tre Việt Nam - Trả lời câu hỏi nội dung

- HS đọc lớp đọc thầm SGK

- HS đọc tiếp nối đoạn - Luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp đọc lại đoạn - 1HS đọc giải

- Luyện đọc ngắt nghỉ - Luyện đọc theo cặp - Đại diện cặp đọc - Nhận xét nhóm bạn đọc

- HS đọc thầm thảo luận cặp TLCH - Vua muốn chọn người trung thực để truyền

- Phát cho người dân thúng thóc giống luộc kĩ trùng phạt

- Không nảy mầm

- Chơm gieo trồng, dốc cơng chăm sóc thóc khơng nảy mầm

- Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp cho vua, Chơm khơng có thóc, thành thật tâu với vua Tâu Bệ hạ khơng cho thóc nảy mầm

(3)

nói thật Chơm?

- Vì người trung thực người đáng quý?

- Chốt nội dung bài, cho HS nhắc lại ghi vào

3 Thực hành

+ Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - HD HS nhận xét

4 Củng cố ( phút)

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Luyện đọc nhà chuẩn bị Gà trống Cáo

5 Dặn dò (2 phút) - Nhận xét học

bị trừng phạt

- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chơm

- Người trung thực nói thật, khơng lợi ích mình, thích nghe nói thật nên làm nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt - Ghi lại ND Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

- HS đọc nối tiếp đoạn, lớp tìm giọng đọc bài, diễn cảm

- Đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai - Theo dõi nhận xét

- Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BẠN BÈ HOẠT ĐỘNG 1: TRỊ CHƠI “TRAO BĨNG” I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Thơng qua trị chơi, HS rèn luyện sức khỏe, rèn khả nhanh nhạy, khéo léo - Giáo dục HS ý thức tập thể

2 Nội dung giáo dục tích hợp: HĐ củng cố học

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học liên hệ II Đồ dùng phương tiện dạy học

Các dụng cụ phục vụ trị chơi: bóng, dụng cụ đặt bóng, dây đeo có số thứ tự người chơi, còi,… III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến cho HS nắm được: sinh hoạt tập thể tới, em hướng dẫn trò chơi vui, khỏe Trò chơi mang tên “Trao bóng” Đây trị chơi địi hỏi người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tĩnh dành chiến thắng

- Đối tượng chơi: lớp (tùy số lượng lớp mà chia làm nhiều đội khác nhau, chia số lượng người khỏe, người yếu)

(4)

Bước 2: Tiến hành chơi GV hướng dẫn cách chơi:

- Chia đôi sân chơi thành bên; đặt tên bên sân A, bên sân B

- Mỗi đội chơi chia đơi số người đứng phía đầu sân Người chơi đội đeo biển số thứ tự từ – (tùy theo số lượng người đội) Những người đeo từ số – đội đứng phía bên sân A - vị trí xuất phát vạch sẵn, người đeo số – đứng phía sân B - vị trí xuất phát vạch sẵn - Mỗi đội có bóng chậu Cuộc chơi tiến hành vòng

- Nghe hiệu lệnh xuất phát trọng tài (ví dụ: Mỗi đội có người):

+ Các số sân A đầu đội chậu đặt bóng, bước (hoặc chạy) nhanh theo đường kẻ cự li quy định, tiến sân B trao cho số

+ Các số chạy nhanh đặt bóng vào chậu cho số

+ Số đội bóng trao cho số

+ Số chạy, đặt bóng vào chậu cho số + Số đội bóng trao cho số

+ Số chạy, đặt bóng vào chậu cho số + Số đội bóng trao cho số

- Như hết vòng chơi Người bên sân A hồn thành phần đội bóng trở vị trí sân B Đổi lại, người vị trí sân B trở vị trí sân A trở thành người đội bóng vịng chơi thứ hai

- Đội hồn thành trước, đội ghi điểm

Lưu ý HS: Các trường hợp sau bị coi

lòng) để đặt bóng

- Sân chơi rộng, kẻ vạch sẵn vị trí đội, đường chạy để trao bóng

(5)

phạm lỗi:

+ Người đội bóng khơng đường vạch + Bóng rơi khỏi chậu

+ Trao bóng nhầm số thứ tự Bước 3: Nhận xét – Đánh giá

- Trọng tài công bố thứ tự kết đội ghi bàn thắng mời GVCN lên nhận xét - GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sơi đội chơi Nhấn mạnh, tham gia trò chơi này, em rèn luyện thể lực mà thể nhanh nhạy, khéo léo xử lí tình để có bàn thắng Hoan nghênh đội ghi nhiều bàn thắng

- Tuyên bố kết thúc chơi Thứ ba ngày tháng 10 năm 2018

Mơn: Chính tả (Nghe - viết) (Tiết 5) Bài dạy: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Nghe - viết trình bày tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm tập 2a, b

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học liên hệ II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: Bảng phụ, phiếu BT2a, b III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút)

+ Gọi HS lên bảng viết từ bắt đầu r/d/gi

- Nhận xét, đánh giá III Hoạt động Giới thiệu ( phút)

- GV giới thiệu ghi bảng 1p Giảng ( 27 phút)

a) Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Gọi HS đọc tả

- Y/c HS tìm từ khó viết viết vào nháp - Hướng dẫn cách trình bày viết

b) Viết

- Đọc lần lượt, nhắc nhở HS viết - Đọc lại cho học sinh soát lỗi

- em viết bảng, lớp làm vào nháp từ ngũ bắt đầu r/d/gi

- Theo dõi đọc thầm

- Nêu từ khó cách viết, HS lên bảng, lớp viết nháp

(6)

- Nhận xét chung Thực hành

Bài a Điền bị bỏ trốngbắt đầu l n

- Yêu cầu HS làm tập - HD nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, chốt lại

b) Điền chữ bị bỏ trống có vần en eng

- HDHS làm ý a - Cùng lớp nhận xét, chữa Củng cố ( phút)

- Nhận xét tiết học, biểu dương Dặn dò (2 phút)

- Y/C HS nhà tự chữa lỗi sai

- Nghe - viết tả - Đổi sốt lỗi cho

- HS đọc yêu cầu, đọc thầm, tự làm - HS làm bảng

- Lớp nhận xét, bổ sung

Đáp án a lời, nộp, này, làm, lâu, lòng, làm

- Kết (b) chen, len, leng, len, đen, khen

Môn: Luyện từ câu (Tiết PPCT 9)

Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT4); tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm (BT1,BT2); nắm nghĩa từ tự trọng (BT3)

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: phiếu khổ to ghi tập 1, từ điển III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút)

+ Yêu cầu HS nêu từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại

+ Nhận xét, đánh giá III Hoạt động Giới thiệu ( phút)

- GV giới thiệu ghi bảng 1p Giảng ( 27 phút)

a) Thực hành

Bài Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với trung thực

- Phát phiếu cặp làm Cho HS thảo luận theo cặp

- HD HS nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, chốt

- HS làm tập bảng, lớp làm nháp, nhận xét

- Đọc yêu cầu mẫu

- Thảo luận cặp làm vào phiếu - Trình bày, nhận xét,bổ sung

+ Cùng nghĩa trung thực thẳng thắn, thẳng, chân thật,

(7)

Bài Đặt câu với từ tìm - Yêu cầu em đặt câu với từ nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung thực - Gọi HS lớp đọc câu đặt

- Nhận xét, đánh giá

Bài Dòng nêu nghĩa từ Tự trọng

- Đính bảng phụ lên bảng yêu cầu HS đọc

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, chốt Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá

Bài Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ đây……

- Y/c HS thảo luận theo cặp đọc thành ngữ tục ngữ dựa vào nghĩa câu để chia… - Y/c HS trả lời giải nghĩa thành ngữ tục ngữ

- Gọi HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá Củng cố ( phút)

- Nhận xét tiết học, biểu dương Dặn dò (2 phút)

Về nhà làm lại BT học thuộc thành ngữ, tục ngữ, xem trước sau

- Nêu yêu cầu

- Vài HS lên bảng, lớp làm vào

- Tiếp nối đọc câu đặt - Đọc yêu cầu, trao đổi cặp - 1em lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu trao đổi cặp

+ Trung thực a, c, d + Lòng tự trọng b, e - Nhận xét bạn - HS

Mơn: Tốn (Tiết PPCT 22) Bài dạy TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học liên hệ II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: Hình vẽ SGK III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút) + Gọi HS lên bảng làm tập ngày = giờ;

3 giờ10 phút = phút = phút; 2phút 5giây = giây - Nhận xét, tuyên dương III Hoạt động Giới thiệu ( phút)

- GV giới thiệu ghi bảng 1p Giảng ( 27 phút)

a) Bài toán

(8)

- Y/c HS đọc toán - Gọi HS giải bảng - Nhận xét, tuyên dương

+ Làm để tìm số lít dầu rót vào can?

+ Nêu phép tính

- Ghi bảng (6 + 4) = (l)

+ Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm nào?

b) Bài toán

- Gọi HS đọc toán - Gọi HS giải - Nhận xét, chốt

+ Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm nào?

- Đưa ví dụ tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số

+ Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

3 Thực hành

Bài Tìm số trung bình cộng số - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Nhận xét chữa Bài Gọi HS đọc toán

- HD HS tóm tắt đề tốn, xác định dạng tốn - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

4 Củng cố ( phút)

+ Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

- Nhận xét tiết học, biểu dương Dặn dò (2 phút)

- Về nhà làm tập chuẩn bị

- Đọc thầm tốn quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung toán nêu cách giải toán - HS lên bảng, lớp làm nháp

- Lấy tổng số lít dầu chia cho số lít dầu rót vào can

- HS nêu

- … ta tính tổng số chia tổng cho

- HS đọc, phân tích toán - HS lên bảng, lớp làm nháp - HS nêu

- Muốn tìm trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng

- HS đọc đề

- Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng a (42 + 52) = 47;

b (36 + 42 + 57) = 45; c (34 + 43 + 52 + 39) = 42 - Lớp nhận xét, chữa - Đọc đề phân tích tốn -1 HS làm bảng ,cả lớp làm vào

Bài giải

Cả bốn em cân nặng 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng

148 = 37 (kg) Đáp số 37 kg

- Vài HS nêu lại ghi nhớ

Môn: Kể chuyện (Tiết ppct 5)

Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Dựa vào gợi ý, biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc tính trung thực - Hiểu câu chuyện nêu nội dung câu chuyện

- Rèn kĩ nghe HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn Nội dung giáo dục tích hợp:

(9)

GV: Một số chuyện lòng trung thực truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi

III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút)

- Gọi HS kể câu chuyện Một người trực - Nhận xét, đánh giá

III Hoạt động Giới thiệu ( phút)

- GV giới thiệu ghi bảng 1p Giảng ( 27 phút)

a) Hướng dẫn HS kể chuyện

- Ghi đề lên bảng, gạch chân từ quan trọng

- Gọi HS đọc gợi ý

+ Nếu kể thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ Một người trực, Những hạt thóc giống, Chị em tơi, Ba lưỡi rìu điểm khơng tối đa, khuyến khích HS tìm truyện ngồi sách

- Lưu ý Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc

b Thực hành kể chuyện - Kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - HS - GV nhận xột

- Nội dung câu chuyện có hay, có không ? - Cách kể (giọng điệu, cử )

- Khả hiểu chuyện ngời kể

- Cả lớp bình chọn bạn có câu truyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn

4 Củng cố ( phút)

- GV nhận xét tiết học Về nhà kể chuyện cho nhà nghe

5 Dặn dò (2 phút)

- Về nhà làm tập chuẩn bị

- HS kể, trao đổi với bạn nội dung câu chuyên

- Nhận xét, đánh giá

- Gọi HS đọc đề

- HS nối tiếp đọc gợi ý

- Một số hs nối tiếp nêu tên chuyện mà kể cho lớp nghe

- Cả lớp đọc thầm gợi ý

- HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Kể chuyện theo cặp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trớc lớp Nêu ý nghĩa câu chuyện

Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018

Môn: Đạo đức (Tiết ppct 5) Bài dạy: BÀY TỎ Ý KIẾN I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

(10)

SDNL Biết bày tỏ chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm nhiều lượng + Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

- Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến Kĩ kiềm chế cảm xúc.Kĩ biết tôn trọng thể tự tin

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : Tự học sáng tạo II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: phiếu học tập

HS: Mỗi em có thẻ màu màu trắng, màu xanh, màu đỏ III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút) III Hoạt động Giới thiệu ( phút)

- GV giới thiệu ghi bảng 1p Giảng ( 27 phút)

a) HĐ1 Thảo luận nhóm (câu trang SGK)

- Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ - Kết luận.Biết bày tỏ thái độ trước việc…

* YC HS tô màu vào tranh

b) HĐ2 Thảo luận theo nhóm đơi(Bài tập1) - YC hs làm việc theo nhóm

- Kết luận.Trẻ em biết bày tỏ thái độ biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác…

3 Thực hành/ luyện tập C HĐ3 Bày tỏ ý kiến (BT2)

- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua thẻ

- GV nêu ý - Giải thích lí

- Kết luận Các ý kiến (a), (b), (c), (d) Ý kiến (đ) sai

- Y/ c HS nêu ghi nhớ + SDNL Liên hệ thân ?

KL Chúng ta biết sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

4 Củng cố ( phút)

- Chốt lại nội dung học Dặn dò (2 phút)

Chuẩn bị cho học sau

- Thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

* HS tơ màu

- Nêu yêu cầu tập, thảo luận nhóm đơi, trình bày, nhóm khác nhận xét

- HS đọc sgk

- Biểu lộ thái độ theo cách quy ước

-Thảo luận chung lớp -HS

- HS

Mơn: Tốn(Tiết ppct 23) LUYỆN TẬP I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Tính trung b́nh cộng nhiều số

- Bước đầu biết giải toán số trung bình cộng Nội dung giáo dục tích hợp:

(11)

II Đồ dùng phương tiện dạy học GV: Bảng nhóm

III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút)

- Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng nhiều số

- HS lên bảng làm (d) - Nhận xét, đánh giá

III Hoạt động Giới thiệu ( phút) - GV giới thiệu ghi bảng Giảng ( 27 phút) a) Thực hành

Bài Tìm số trung bình cộng số - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa

- HD nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương Bài Gọi HS đọc toán - HD HS phân tích tốn - Y/cầu HS làm vào

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá

Bài Hướng dẫn HS làm tương tự

- Nhận xét, đánh giá Củng cố ( phút) -Nhận xét tiết học, Dặn dò (2 phút) - Giao tập nhà

- HS trả lời

- HS lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Y/c HS đọc đề lớp đọc thầm - HS làm bảng nhóm, lớp làm a, Số TBC 96;121;143 (96 + 121 + 143) = 120

b, Số TBC 35; 12; 24; 21; 43 (35 + 12 + 24 + 21 + 43) = 27 - HS nhận xét, bổ sung

- HS nêu đề phân tích tốn

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

Bài giải

Tổng số người tăng thêm năm 96 + 82 + 71 = 249 (người)

Trung bình năm số dân xã tăng them là:

249 = 83 (người) Đáp số 83 người - HS nhận xét, bổ sung

- Đọc đề tốn, phân tích đề - HS giải bảng lớp

Bài giải

Tổng số đo chiều cao học sinh lớp 138 + 132 + 130 +136 +134 = 670 (cm)

Trung bình học sinh cao 670 = 134 (cm)

Đáp số 134cm - HS

(12)

Môn: Tập đọc (Tiết 10) Bài dạy: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm

- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn Khuyên người cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời ngào kẻ xấu Cáo (trả lời câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học sáng tạo II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: Tranh minh hoạ thơ SGK Bảng phụ viết sẵn phần hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ, diễn cảm

III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút)

- Gọi HS đọc “Những hạt thóc giống” kết hợp trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá III Hoạt động Giới thiệu ( phút) - GV giới thiệu ghi bảng Giảng ( 27 phút) a) Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn - Nêu cách đọc thơ - Y/c HS chia đoạn (3 đoạn) - HD HS luyện đọc từ khó

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần - HD HS giải nghĩa từ ngữ

- Treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ

- Y/c HS đọc nhóm đơi

- HD HS nhận xét, bình chọn 2.2 Tìm hiểu

+ Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? + Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất? + Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt? - Cùng lớp nhận xét, rút ý đoạn

- Lớp theo dõi, nhận xét

- HS quan sát tranh lắng nghe giới thiệu

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc đoạn

- Luyện đọc từ khó vắt vẻo, lõi đời, đon đả, hồn lạc phách bay, quắp đuôi

- HS nối tiếp đọc lại đoạn - Giải nghĩa Từ (từ nay)

Thiệt (tính tốn xem lợi /hại, tốt / xấu) - Luyện đọc ngắt nghỉ

- Luyện đọc theo cặp

- Vài cặp thi đọc lớp nhận xét - Theo dõi đọc thầm SGK

- HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận cặp TLCH

+ Gà Trống đậu vắt vẻo cành cao, Cáo đứng đất

+ Cáo đon mời gà xuống đất, Gà xuống để Cáo Gà bày tỏ tình thân

+ Là tin Cáo bịa để dụ Gà xuống đất để ăn thịt

(13)

- Y/c HS đọc to đoạn

+ Vì Gà không nghe lời Cáo?

+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?

- Cùng lớp nhận xét, rút ý - Đọc thầm đoạn

+ Thái độ Cáo nghe lời Gà nói?

+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà sao? + Theo em Gà thông minh điểm nào? - Hướng dẫn trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện khun ta điều gì? - Bài thơ nói lên điều gì?

3 Thực hành 3.1 Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc đoạn thơ

- Hướng dẫn luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn 1, theo cách phân vai

- Nhận xét, tuyên dương 3.2 Học thuộc lòng

- Tổ chức HTL đoạn thơ (10 dòng) - Nhận xét, tuyên dương

- Em nhận xét Cáo Gà Trống Củng cố ( phút)

- Giáo dục Các em phải sống thật thà, trung thực, …, đừng để bị mắc mưu kẻ xấu -Nhaän xét tiết học,

5 Dặn dị (2 phút)

Xem lại học chuẩn bị cho học sau

của Cáo

- HS đọc làm việc cá nhân

+ Vì Cáo nói ngon để muốn ăn thịt + Cáo sợ chó săn, nhằm làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian - Sự khôn ngoan, tinh nhanh Gà - HS đọc thầm TLCH

+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy

+ Gà khối chí cười, Cáo chẳng làm mình, bị gà lừa lại khiếp sợ

+ Gà khơng bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo cho Cáo biết có chó săn chạy đến để Cáo sợ…

+ Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào

- Nêu nội dung

- em tiếp nối đọc đoạn thơ - Luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp (người dẫn chuyện, Gà, Cáo)

- Nhẩm thuộc lòng thi HTL đoạn, thơ

- Theo dõi nhận xét bình chọn

- Cáo Gian trá, xảo quyệt, nói lời ngon âm mưu muốn ăn thịt Gà

- Gà Trống thơng minh, mưu trí làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy

- HS

Mơn: Tốn (Tiết ppct 24) Bài dạy: BIỂU ĐỒ I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: Hai hình vẽ SGK III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(14)

I Ổn định tổ chức lớp ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút)

- Tìm số trung bình cộng số sau a) 84; 16 29 b) 35; 45; 48 55 - Nhận xét, đánh giá

III Hoạt động Giới thiệu ( phút) - GV giới thiệu ghi bảng Giảng ( 27 phút) a) Làm quen với biểu đồ tranh

- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ nói năm gia đình

+ Biểu đồ có cột? + Cột bên trái biểu thị gì?

+ Cột bên phải biểu thị gì? + Biểu đồ có hàng?

+ Nhìn vào hàng thứ em biết gì? + Hàng thứ hai cho biết gì?

+ Hàng thứ ba cho biết gì? - Nhận xét, chốt lại

3 Thực hành

Bài Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ trả lời - Nêu số câu khác nhằm phát huy trí lực học sinh

+ Lớp nêu tên biểu đồ?

+ Khối lớp tham gia môn thể thao? gồm môn nào?

+ Môn bơi có lớp tham gia, lớp nào?

+ Mơn có lớp tham gia nhất?

+ Lớp 4B 4C tham gia tất mơn? + Hai lớp tham gia môn thể thao nào?

- Nhận xét, chốt Bài

- HD HS dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi a, Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch thóc?

b, Năm 2002…thu nhiều năm 2000 tạ thóc?

+ HDHS khá, giỏi làm thêm câu (c)

c, Cả ba năm…thu tạ thóc? Năm thu nhiều nhất? năm thu nhất? - Cùng lớp nhận xét, chữa

4 Củng cố ( phút)

- Nhận xét học, biểu dương Dặn dò (2 phút)

- HS lên bảng, lớp làm nháp

- Quan sát biểu đồ “Các năm gia đình” trả lời

- Biểu đồ có hai cột

+ ghi tên năm gia đình Cơ Mai, Lan, Hồng, cô Đào cô Cúc

+ Cột bên phải nói số trai gái năm gia đình

- Biểu đồ có năm hàng - Gia đình Mai có hai gái - Gia đình Lan có trai

- Gia đình Hồng có trai gái

- Đọc đề SGK - Quan sát biểu đồ, trả lời

- Lớp 4A, 4B, 4C

- môm thể thao, bơi lội, nhảy dây, cờ vua, đá cầu

- Có hai lớp tham gia, lớp 4A, 4C - Môn cờ vua

- môn, bơi, nhãy dây, đá cầu - Cùng tham gia đá cầu

- Đọc, quan sát biểu đồ tìm hiểu yêu cầu bài, trả lời câu hỏi

- thóc (50 tạ) - 10 tạ thóc

+ HS khá, giỏi làm thêm câu c

- 120 tạ thóc, năm 2002 thu nhiều nhất, năm 2001 thu

(15)

- Ơn lại bài, làm câu cịn lại và chuẩn bị cho học sau

Môn: Tập làm văn (Tiết ppct 9) VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư)

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học sáng tạo II Đồ dùng phương tiện dạy học

HS: Giấy viết, phong bì, tem Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút)

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung viết thư

- Nhận xét, đánh giá III Hoạt động Giới thiệu ( phút)

- GV giới thiệu ghi bảng 1p Giảng ( 27 phút)

a) Thực hành

- Gọi HS đọc đề kiểm tra - Dán bảng nội dung ghi nhớ - Nhắc học sinh ý

+ Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm

+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa người gửi; tên địa người nhận

- Gọi HS nói đề đối tượng em chọn viết thư

3 Thực hành

- HD thực hành viết thư

- Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở

- Thu lớp, em làm chưa xong viết lại nộp vào tiết sau

4 Củng cố ( phút)

- Những HS viết chưa xong viết tiếp Dặn dò (2 phút)

- Về nhà làm tập chuẩn bị

- Hai em nêu ghi nhớ viết thư - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe - Vài HS đọc

- Nhắc lại nội dung ghi nhớ phần thư

- Một vài em nói đề đối tượng em chọn để viết

- HS viết thư

- HS

Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018

Môn: Luyện từ câu (Tiết ppct 10) Bài dạy: DANH TỪ

I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

(16)

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học sáng tạo II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: Phiếu viết nội dung BT1, (phần nhận xét) III Thực học:

5 Dặn dò (2 phút) chuẩn bị cho học sau

Môn: Tập làm văn (Tiết ppct 10)

Bài dạy: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện Nội dung giáo dục tích hợp:

(17)

II Đồ dùng phương tiện dạy học GV: Phiếu tập (phần nhận xét) III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút) + Kiểm tra cũ

- Gọi 1HS nêu ghi nhớ Cốt truyện - Nhận xét, tuyên dương

III Hoạt động Giới thiệu ( phút) - GV giới thiệu ghi bảng Giảng ( 27 phút) a.) Nhận xét

Bài Y/cầu HS đọc đầu sau phát phiếu học tập cho nhóm

- Nhận xét, chốt lại lời giải

Bài Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn?

- HD HS nhận xét, bổ sung Bài

- Y/c HS nêu nhận xét rút từ hai tập - Nhận xét, chốt lại

b) Ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhắc học sinh cần thuộc ghi nhớ Luyện tập

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Giải thích thêm (Ba đoạn văn nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung

thực…) Các em cần phải viết bổ sung đoạn cịn thiếu để hồn chỉnh câu chuyện

- Y/c HS làm cá nhân, viết vào - Y/c HS đọc viết

- Nhận xét, tuyên dương Củng cố ( phút) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học Dặn dò (2 phút)

- HS nêu ghi nhớ

- HS lắng nghe, nhận xét

- Đọc yêu cầu 1, đọc thầm truyện Những hạt thóc giống

- Trao đổi cặp nêu lên việc tạo thành cốt truyện, ghi kết vào phiếu

- Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu nêu dấu hiệu nhận chỗ mở đầu kết thúc đoạn văn - Nhận xét, bổ sung

- Đọc y/cầu tập

- Vài HS trả lời lớp nhận xét, bổ sung + Chỗ mở đầu viết lùi vào ô

+ Chỗ kết thúc chỗ chấm xuống dòng - Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng

- Vài HS đọc ghi nhớ lớp đọc thầm

- HS tiếp nối đọc nội dung tập

- Làm việc cá nhân

- Tiếp nối đọc kết làm lớp nhận xét, bổ sung

(18)

- Về học thuộc nội dung ghi nhớ, viết vào đoạn văn thứ phần

chuẩn bị cho học sau

Mơn: Tốn (Tiết ppct 25) Bài dạy: BIỂU ĐỒ (tiếp theo) I Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Bước đầu nhận biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin biểu đồ cột Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh : tự học sáng tạo II Đồ dùng phương tiện dạy học

GV: Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thơn diệt được” - Biểu đồ tập vẽ bảng phụ

III Thực học:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp ( phút)

II Kiểm tra cũ ( phút)

- Kiểm tra tập làm nhà HS - Nhận xét, đánh giá

III Hoạt động Giới thiệu ( phút) - GV giới thiệu ghi bảng Giảng ( 27 phút) a.) Làm quen với biểu đồ cột

- Treo bảng biểu đồ “Số chuột bốn thôn diệt được”

+ Nêu tên thôn nêu biểu đồ? Được ghi đâu biểu đồ?

+ Các số ghi bên trái biểu đồ gì? b) Ý nghĩa cột biểu đồ + Các cột màu xanh biểu đồ gì? + Số ghi cột gì?

- Cách đọc số liệu biểu diễn cột + Giải thích Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột

3 Thực hành

Bài Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/cầu HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi SGK

- Hỏi thêm số câu khác nhằm phát huy trí lực HS

- Nhận xét, chốt lại

Bài Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ

- Quan sát, tự phát

+ Thơn Đơng, Đồi, Trung, Thượng, hàng ghi thôn

+ Chỉ số chuột

+ Biểu diễn số chuột mổi thơn diệt (Đơng 2000 con, Đồi 2200 con, Trung 1600 con, Thượng 2750 con)

+ Chỉ số chuột cột

- Tìm hiểu u cầu toán - Trả lời câu SGK

a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C tham gia b, Lớp 4A trồng 35 cây,… c, Khối lớp có lớp tham gia … d, Có lớp trồng 30 - HS theo dõi bạn trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Quan sát biểu đồ, trả lời câu a - Nhận xét, bổ sung

(19)

- Y/cầu HS điền vào chỗ chấm cho - Nhận xét, tuyên dương

- Y/c HS trả lời câu hỏi ý (b) Củng cố ( phút)

- Nhận xét tiết học Dặn dò (2 phút)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:37

w