Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất về cách thức tổ chức bộ máy chính quyền, những kiến thức về tình hình kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.. Về tư tư[r]
(1)CHƯƠNG IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 25: Tình hình trị, kinh thế, văn hóa triều Nguyễn ( Nửa đầu kỉ XIX)
A Mục tiêu học. 1 Về kiến thức.
Cung cấp cho học sinh kiến thức cách thức tổ chức máy quyền, kiến thức tình hình kinh tế, văn hóa triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX
2 Về tư tưởng.
Giúp học sinh có nhìn đắn, khách quan tính tích cực cải cách hành Minh Mạng
Làm cho học sinh thấy rõ công tội nhà Nguyễn, giúp em có nhìn khách quan vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam
3 Về kĩ năng.
Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ đọc đồ, quan sát đồ, kĩ xây dựng sử dụng sơ đồ, kĩ hoạt động nhóm
B Thiết bị tài liệu.
1 sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu khác
2 Bản đồ hành Việt Nam thời Minh Mạng, hình tranh đấu vật ( tranh Đơng Hồ), sơ đồ Bộ máy hành thời Gia Long, Minh Mệnh Máy chiếu, phim ảnh đồ dùng khác (nếu có điều kiện thực hiện)
C Tiến trình học. 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ.
Em nêu nét tình hình tư tưởng, tơn giáo kỉ XVI-XVIII? Theo em nguyên nhân chủ yếu làm cho Nho giáo bị suy thoái giai đoạn này?
3 Giới thiệu mới.
(2)giáo dục triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX nào? Thầy trò nghiên cứu ngày hôm
4 Dạy, học mới.
Kiến thức Hoạt động thầy trò
1 Xây dựng củng cố máy nhà nước-chính sách ngoại giao.
_Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, lấy niên hiệu Gia Long, đóng Phú Xn (Huế)
GV: giới thiệu sơ lược đời nhà Nguyễn
Năm 1792, vua Quang Trung đột ngột qua đời, triều đình Tây Sơn rơi vào tình trạng lục đục, suy yếu Nhân hội Nguyễn Ánh tổ chức công nhà Tây Sơn Năm 1802, nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Ánh lên lấy niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn GV giới thiệu hoàn cảnh triều Nguyễn thành lập
+ Đây triều đại lịch sử quản lý lãnh thổ rộng lớn tư địa đầu Móng Cái đến mũi Cà Mau
+ Nhà Nguyễn thành lập chế độ phong kiến Việt Nam nói riêng chế độ phong kiến nói chung bước vào giai đoạn suy tàn Ở Việt Nam mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất phát triển bước đầu triều đại Tây Sơn
+ giới chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, số nước bị xâm lược
HS nghe, ghi nhớ
Trước yêu cầu khách quan hồn cảnh lịch sử vậy, địi hỏi nhà Nguyễn phải làm để củng cố vương triều mình?
HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa
+ Trả lời
GV: Nghe học sinh trả lời, hướng em vấn đề
(3)_Tổ chức quyền: tổ chức theo mơ hình thời Lê với gia tăng quyền lực vua
+ Thời Gia Long chia nước làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành trực doanh triều đình trực tiếp quản lý
_GV giải thích thêm: để củng cố vương triều sau thành lập nhà Nguyễn bắt tay vào xây dựng máy nhà nước
+ Để tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà Vua nhà Nguyễn cho đặt lệ “ngũ bất” tức khơng lập hồng hậu, khơng đặt tể tướng, khơng lấy đỗ trạng nguyên, không lập thái tử, không phong tước vương cho người hoàng tộc Vua nắm quyền hành, giúp việc cho vua có tứ trụ đại thần (4 vị Điện đại học sĩ), lục (binh, hình, hộ, cơng, lại, lễ), ngồi cịn có Đơ sát viện, Hàn Lâm viện, Thái y viện, Tông nhân phủ…
Căn vào sách giáo khoa em cho thầy biết tổ chức hành thời Gia Long nào?
HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa
+ Trả lời
GV: Nghe học sinh trả lời, hướng em vấn đề
+ Chốt ý
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ đồ máy nhà nước thời Gia Long (phụ lục 1) Kết hợp với sử dụng đồ học sinh thấy rõ vùng từ Ninh Bình trở trấn Bắc thành, từ Thanh Hóa đến Bình Thuận triều đình trực tiếp quản lý, từ Bình Thuận trở vào Nam Gia Định thành Bắc thành Gia Định thành coi khu tự trị
Bộ máy hành thời Gia Long có hạn chế gì?
HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa
+ Trả lời
GV: Nghe học sinh trả lời, hướng em vấn đề
_GV giải thích thêm
+ Bắc thành Gia Định thành viên
?
(4)+ Năm 1831 – 1832 Minh Mạng tiến hành cải cách hành chia nước làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên
tổng trấn đứng đầu có quyền định việc địa phương, phê duyệt kiến nghị trước dâng vua Có thể nói tổng trấn vị vua nhỏ địa phương, điều dễ gây đến tình trạng lạm quyền, tiếm quyền vua, nơi nuôi dưỡng âm mưu loạn cướp đoạt quyền lực nhà Vua
+ Làm cho máy nhà nước cồng kềnh nhiều cấp trung gian, gây chồng chéo thực nhiệm vụ
+ Giảm tính tập trung quản lý thống nhà nước
GV dẫn dắt: trước hạn chế lên Minh Mạng ý thức điều ông tiến hành cải cách hành
_GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ hành thời Minh Mạng yêu cầu em nhận xét
Cải cách Minh Mạng có ý nghĩa gì? HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa
+ Trả lời
GV: Nghe học sinh trả lời, hướng em vấn đề
_GV sử dụng sơ đồ máy nhà nước thời Minh Mạng, kết hợp với đồ hành thời Minh Mạng giải thích cho học sinh ưu điểm cải cách Minh Mạng (phụ lục 2):
+ Duy trì đảm bảo quyền lực tối thượng nhà vua thể quân chủ chuyên chế phong kiến
+ Bảo đảm tập trung, thống quản lý hành quốc gia đa dân tộc trải qua nhiều năm chiến tranh, chia cắt
+ Tăng cường tính thống quốc gia lãnh thổ rộng lớn mà trước chưa có – u cầu vơ quan trọng
(5)_Chế độ tuyển chọn quan lại: tuyển chọn chủ yếu thông qua giáo dục khoa cử
_Luật pháp: luật ban hành gọi Hoàng Việt luật lệ
_ Quân đội tổ chức quy củ với số lượng khoảng 20 vạn người, trang bị vũ khí đầy đủ
_Ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh chịu phục tùng
+ Với Lào Chân Lạp bắt họ thần phục
+ Với Phương Tây chủ trương “đóng cửa” không chấp nhận quan hệ ngoại giao
lúc
=> Sự phân chia Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán, phù hợp với phạm vi cai quản tỉnh Đây sở để phân chia tỉnh ngày
_GV nói thêm chế độ tuyển chọn quan lại Quan lại lúc đầu tuyển chọn chủ yếu từ người có cơng theo Nguyễn Ánh Về sau quan lại tuyển chọn chủ yếu thông qua giáo dục, khoa cử Chế độ lương bổng quy định khơng có phần ruộng đất
Luật pháp nhà Nguyễn có điểm mới? HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa
+ Trả lời
GV: Nghe học sinh trả lời, hướng em vấn đề
_GV bổ sung thêm kiến thức luật Hoàng Việt luật lệ (phụ lục 3)
_GV giới thiệu quân đội nhà Nguyễn Quân đội nhà Nguyễn có khoảng 20 vạn người chia làm loại: thân binh (bảo vệ vua), cấm binh (bảo vệ hoàng thành), tinh binh (ở kinh đô địa phương) với binh chủng binh, tượng binh, thủy binh, kị binh, trang bị đầy đủ, có đại bác, súng tay, thyền chiến nhìn chung cịn lạc hậu nhiều so với phương Tây
_GV giới thiệu sách ngoại giao nhà Nguyễn đặt câu hỏi
Em có nhận xét sách ngoại giao nhà Nguyễn?
HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa
+ Trả lời
GV: Nghe học sinh trả lời, hướng em vấn đề
_GV bổ sung:
?
(6)2 Tình hình kinh tế chính sách nhà Nguyễn
a Nông nghiệp.
_Nông nghiệp lạc hậu, khơng có đổi mới, đất đai hoang hóa nhiều
+ Năm 1804, nhà nước ban hành sách quân điền + Nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang nhiều hình thức: để nhân dân tự động khai hoang, nhà nước góp vốn (gọi Doanh điền)
_Người nơng dân khơng có ruộng ruộng, chịu bóc lột nặng nề
+ Tích cực: giữ mối quan hệ hịa hảo với Trung Quốc – nước lớn
+ Tiêu cực: Lào Cao Miên sử dụng lực lượng quân để thần phục vừa hao tổn quân đội, kinh tế, suy yếu đất nước vừa gây tình trạng khơng ổn định
Việc đóng cửa khơng tiếp xúc với nước phương Tây làm cho nước ta khơng có điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến giới đẫn đến tình trạng lạc hậu, làm cho nước ta bị lỡ nhịp phát triển so với thời đại Vơ hình chung làm suy yếu sức đề kháng dân tộc trước âm mưu xâm lược thực dân phương Tây
GV: chia lớp làm nhóm
+ Nhóm 1: tìm hiểu tình hình nơng nghiệp
+ Nhóm 2: tìm hiểu tình hình thủ cơng nghiệp
+ Nhóm 3: tìm hiểu thương nghiệp GV làm việc với nhóm
_Nghe học sinh trình bày ý kiến nhóm _Nhận xét câu trả lời
Chính sách quân điền nhà Nguyễn thực có thành cơng hay khơng?
HS: vào phần kiến thức vừa tìm hiểu để trả lời câu hỏi
+ Trả lời
GV lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu cần thiết)
GV giải thích sách doanh điền: sách Nguyễn Công Trứ đề xuất Nhà nước cấp vốn nông cụ ban đầu cho nông dân khai hoang, thành ruộng ba năm sau đánh thuế theo thuế ruộng tư Chính sách có hiệu lớn dẫn đến đời hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình)
GV làm việc với nhóm
(7)b Thủ công nghiệp.
_Các nghành thủ công tiếp tục phát triển như: làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường…
* Thủ công nghiệp nhà nước + Được tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề Đặc biệt, ta đóng tàu chạy nước
* Thủ công nghiệp dân gian + Các phường thủ cơng trì Xuất nghề mới: in tranh dan gian
c Thương nghiệp.
_Nội thương: phát triển chậm chạp, mang tính địa phương, hàng hóa bị đánh thuế nhiều lần
_Ngoại thương: nhà nước giữ độc quyền, thuyền bn nước ngồi bị khám xét nghiêm ngặt
_Nghe học sinh trình bày ý kiến nhóm _ Cả lớp ý lắng nghe, bổ sung
Em có nhận xét thủ cơng nghiệp thời kì này? Mức độ tiếp cận với khoa học kĩ thuật bên nào?
HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa
+ Trả lời
GV: Nghe học sinh trả lời, hướng em vấn đề
_GV bổ sung: thủ công nghiệp trì truyền thống, tiếp cận với kĩ thuật phương Tây thuyền máy chạy nước; xe “Thủy hỏa kí tế”, dùng sức nước nghiền thuốc súng; máy cưa ván gỗ; máy xẻ gỗ sức nước; máy hút nước tưới ruộng…
_GV giải thích thêm chế độ công tượng: chế độ trưng tập thợ giỏi nước làm việc quan xưởng (công xưởng nhà nước) sản phẩm họ làm có chất lượng cao Nhưng số lương hưởng ỏi, Mặt khác, chế độ công tượng hà khắc quy định dân gian không sản xuất, sử dụng vật phẩm giống cung đình làm cho thợ thủ cơng có tay nghề tự sản xuất, người thợ khơng có động lực sản xuất, nên việc tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến hạn chế GV làm việc với nhóm
_Nghe học sinh trình bày ý kiến nhóm _ Cả lớp ý lắng nghe, bổ sung
Nhận xét em hạn chế lĩnh vực ngoại thương nhà Nguyễn? HS: Nghe câu hỏi, suy nghĩ, tìm sách giáo khoa
+ Trả lời
GV: Nghe học sinh trả lời, hướng em vấn đề
?
(8)3 Tình hình văn hóa – giáo dục
_Tơn giáo: nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo,hạn chế hoạt động tôn giáo khác
_Giáo dục Nho học củng cố Tổ chức đặn kì thi
_Văn học chữ Hán phát triển
+ Văn học chữ Nôm ngày phát triển, xuất tác phẩm xuất sắc truyện Kiều
_Sử học: Quốc sử quán thành lập, nhiều sử lớn biên soạn Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực
_GV bổ sung: Ngoại thương lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc gia + Ngoại thương giúp nước ta khai thác thị trường giới để tiêu thụ mặt hàng mà ta mạnh
+ Giúp ta tiếp thu kĩ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lí tiên tiến nước + Kích thích sức sản xuất nước phát triển
=> từ tạo tiền đề thúc đẩy xã hội phát triển
(9)lục…
_Kiến trúc bật quần thể cung điện Huế, cột cờ Hà Nội…
5 Củng cố, dặn dò. a Củng cố
Qua học vừa theo em thành tựu quan trọng mà nhà Nguyễn làm gì?
Đánh giá khách quan vương triều Nguyễn?
b Bài tập nhà.
HS nhà học cũ, tìm hiểu thêm cơng trình kiến trúc tiêu biểu quần thể cung điện Huế, cột cờ Hà Nội
D.Phụ lục
?
(10)Phụ lục 1
Sơ đồ máy hành thời Gia Long
Trung Ương (vua) Thành (Tổng trấn)
Trấn(dinh) (trấn thủ)
Phủ (tri phủ) Huyện (châu)
(tri huyện) Tổng (cai tổng)
(11)Phụ lục 2
Sơ đồ máy hành thời Minh Mạng
Phụ lục
Năm 1811, Gia Long chủ dụ cho Nguyễn Văn Thành soạn luật Đến năm 1815 soạn xong cho ban hành lấy tên Hoàng Việt luật lệ, sau thường gọi luật Gia Long Bộ luật gồm có 21 với 398 điều phụ lục với điều tổng cộng 22 Trong có quy định rõ ràng từ loại luật: luật hành có 27 điều (ghi 5), luật dân 66 điều (ghi 7,8,9), đặc biệt luật hình 166 (ghi từ 12 đến 20)… Bộ luật Gia Long thể rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua đề cao địa vị quan lại gia trưởng
Trung Ương (vua)
Phủ (tri phủ) Huyện (châu)
(tri huyện) Tổng (cai tổng)
Xã (xã trưởng)