1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập với ba đặc trưng cơ bản sau: âm tiết là đơn vị cơ sở của ngữ pháp, từ không biến đổi về hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu bằng hư t[r]

(1)

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH

TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh:

- Về kiến thức: Hiểu mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình đặc điểm loại hình tiếng Việt

-Về kĩ năng: Vận dụng tri thức đặc điểm loại hình tiếng Việt vào việc tổ chức đơn vị ngôn ngữ từ, cụm từ, câu theo quy tắc ngữ pháp

-Về thái độ: Có ý thức học tập sử dụng tiếng Việt tốt II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: SGK, SGV, giáo án, laptop có file ppt giảng, máy chiếu,… HS: SGK, ghi bài, dụng cụ học tập,…

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

GV vận dụng linh hoạt phương pháp sau: - Phương pháp phân tích mẫu

- Phương pháp phát vấn gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ Không kiểm tra

2 Dẫn dắt vào bài

GV cho HS xem đoạn clip người nước giao tiếp tiếng Việt với người Việt, sau u cầu HS tìm lỗi sai lời thoại người phát ngôn

Theo em, câu trả lời gái người nước ngồi đoạn clip có điều khơng ổn? Hãy thử sửa lại cho đúng.

HS: Câu trả lời cô gái sai cách xếp trật tự từ ngữ câu Cô gái xếp sai trật tự từ lời thoại mình, dẫn đến việc biến câu trở nên vô nghĩa chệch sang nghĩa khác

GV: Đúng bạn phát biểu, tiếng Việt, trật tự từ ngữ câu quan trọng làm nên ý nghĩa – ngữ pháp câu Đây đặc điểm loại hình tiếng Việt Để hiểu thêm đặc điểm tìm hiểu đặc điểm loại hình khác tiếng Việt, vào ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT

3 Nội dung học

(2)

► Hoạt động 1: Tìm hiểu loại hình ngơn ngữ (10 phút)

Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm “loại hình” “loại hình ngơn ngữ”

GV: Trước tìm hiểu khái niệm “loại hình ngơn ngữ”, cần nắm “loại hình”

GV: Cho HS đọc phần I SGK

GV: Dựa khái niệm SGK, em cho biết “loại hình ngơn ngữ” gì?

Thao tác 2: GV phân tích số ví dụ số thứ tiếng khác giới (trong đối sánh với tiếng Việt) nhằm giới thiệu sơ lược cho HS

Xem ví dụ sau:

(1) Bạn ăn cơm chưa? (tiếng Việt) (2)你吃饭了吗?(tiếng Trung)

(3)Have you eaten yet? (tiếng Anh) Thao tác 3: GV hướng dẫn HS phân loại loại hình ngơn ngữ

GV: Dựa vào SGK, em cho biết giới có loại hình ngơn ngữ quen thuộc với em?

 GV nhận xét, chốt ý: Trên giới có nhiều loại hình ngơn ngữ phổ biến quen thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập loại hình ngơn ngữ hịa kết Và tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập

I LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ

- Loại hình: Tập hợp vật, tượng có đặc trưng

- Loại hình ngơn ngữ: cách phân chia thành nhóm ngơn ngữ dựa đặc trưng giống mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

- Có loại hình ngơn ngữ phổ biến quen thuộc: + Loại hình ngơn ngữ đơn lập: tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Thái,…

+ Loại hình ngơn ngữ hịa kết: tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh,…

► Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm loại hình tiếng Việt ( 20 phút)

Thao tác 1: GV cho HS đọc phân tích ví dụ II.1.a

GV: Có tiếng, từ

II ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ TIẾNG VIỆT

Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Ví dụ II.1.a:

(3)

trong ví dụ trên?

Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc phân tích ví dụ II.1.b

GV: Tạo từ ghép từ từ đơn (hoa, bay, người, thương) in đậm (Ví dụ: hoa quế, hoa mẫu đơn,…)

GV: Từ việc phân tích ví dụ trên, em cho cô biết số đặc điểm mặt ngữ âm mặt sử dụng tiếng Việt?

GV bổ sung: Có nhiều trường hợp tiếng trùng với từ (từ đơn) Cũng có nhiều trường hợp tiếng đơn vị cấu tạo từ (trong từ ghép, từ láy)

Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ II.2

Cho HS nghe đoạn nhạc

GV: Em dịch câu hát tiếng Việt?

GV: Nhận xét thay đổi hình thái đại từ tương đương nghĩa “tôi” tiếng Anh

Thao tác 4: Hướng dẫn HS tham gia trò chơi

+ GV chia lớp thành nhóm

+ Yêu cầu: Hãy xếp từ sau

(2) If you wanna cry, cry on my shoulder Đáp án:

(1): tiếng, từ (2): 10 tiếng, từ Ví dụ II.1.b:

Hoa bay hoa rụng ngập trời,

Hồng phai hương lạt người thương hoa?

(Hồng Lâu Mộng) Đáp án:

- bay: máy bay, đĩa bay, bóng bay,…

- hoa: hoa phù dung, hoa hải đường, hoa quế, hoa mai,

- người: người ta, người, loài người, người dân, …

- thương: yêu thương, thương mến, thân thương,…  Trong tiếng Việt, tiếng đơn vị sở ngữ pháp

- Về mặt ngữ âm: Tiếng trùng với âm tiết

- Về mặt sử dụng: Tiếng từ yếu tố cấu tạo từ

2 Từ khơng biến đổi hình thái Ví dụ II.2:

(1) I love you, you love me (2) Tôi yêu bạn, bạn yêu

Trong tiếng Anh, “tôi” làm chủ từ: I, “tôi” làm tân ngữ: me

Trong tiếng Việt, từ “tôi” khơng biến đổi hình thái thay đổi chức ngữ pháp

 Trong tiếng Việt, cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp từ khơng bị biến đổi mặt hình thái

3 Trật tự từ hư từ biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.

(4)

thành câu có nghĩa: bạn/ tơi/ đi/ ra/ nước/ ngồi

Sau đó, chọn câu có nghĩa số chèn hư từ (với, đang, đã, …) vào vị trí thích hợp câu

+ Luật chơi: Trong 40 giây, nhóm tạo nhiều câu chiến thắng + Cách thức: nhóm viết câu mà xếp lên giấy

GV: Yêu cầu HS quan sát tất câu trả lời câu hỏi

- Khi thay đổi trật tự đặt từ câu, nghĩa câu có thay đổi khơng? • Gợi ý:

+ Nghĩa câu “Ra nước bạn tơi” có giống với nghĩa câu “Bạn tơi nước ngồi ” khơng?

- HS tham gia trò chơi, ghi câu trả lời vào giấy

GV: Cho HS quan sát câu chèn hư từ trả lời câu hỏi

- Nghĩa câu có thay đổi sau thêm hư từ vào?

GV nhận xét, chốt ý: Như vậy, thay đổi trật tự từ hư từ nghĩa câu đổi khác trở thành vơ nghĩa

chỉ có ý nghĩa ngữ pháp, đặt vào câu từ có nghĩa

 Trật tự đặt từ ngữ hư từ thay đổi nghĩa câu thay đổi trở nên vô nghĩa

Khi thay đổi trật tự xếp từ nghĩa câu bị thay đổi trở thành câu khơng có nghĩa: + Nghĩa câu “Bạn tơi nước ngồi” khác với nghĩa câu “Ra nước ngồi bạn tơi” + Nghĩa câu thay đổi sau chèn hư từ: Với câu chèn hư từ: đã, đang, , có thay đổi mặt thời gian diễn hành động

► Hoạt động 3: Tổng kết (1 phút)

III Tổng kết

- Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập - Đặc điểm: tiếng đơn vị sở ngữ pháp; từ khơng biến đổi hình thái; trật tự từ hư từ biện pháp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

►Hoạt động 4: Luyện tập (14 phút) Câu 1:Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào? Chọn đáp án

a Đơn lập b Hòa kết

(5)

Câu 2:Lựa chọn đáp án đápán sau:

a Tiếng Việt có bốn đặc điểm bản: tiếng Việt loại hình ngôn ngữ đơn lập,tiếng đơn vị sở ngữ pháp, từ khơng biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp biểu thị hư từ trật tự từ

b Tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập với ba đặc trưng sau: âm tiết đơn vị sở ngữ pháp, từ khơng biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể chủ yếu hư từ và trật tự từ.

c Tiếng Việt thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể qua hư từ trật tự từ

d Cả ba câu sai

Câu 3:Ví dụ sau có từ tiếng:

“Tơi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.”

(Tôi học- Thanh Tịnh) a 29 tiếng, 19 từ

b 29 tiếng 25 từ c.29 tiếng 23 từ d 30 tiếng 24 từ

Câu Thay đổi trật tự từ câu sau để tạo thành câu có nghĩa khác

a) Không thầy đố mày làm nên b) Chúng ta không thuộc V BÀI TẬP VỀ NHÀ

(6)

V

I CỦNG CỐ, DẶN DÒ

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Nhận xét sự thay đổi về hình thái của đại từ tương đương nghĩa “tôi” trong tiếng Anh. - Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
h ận xét sự thay đổi về hình thái của đại từ tương đương nghĩa “tôi” trong tiếng Anh (Trang 3)
b. Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập với ba đặc trưng cơ bản sau:  âm tiết là đơn vị cơ sở của ngữ pháp,  từ không biến đổi về hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu bằng hư từ  và trật tự từ. - Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
b. Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập với ba đặc trưng cơ bản sau: âm tiết là đơn vị cơ sở của ngữ pháp, từ không biến đổi về hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ (Trang 5)
w