nh÷ng ngêi xa l¹, mçi ngêi sÏ sèng riªng mét sè phËn, ngêi nµy kh«ng biÕt cã ngêi kia ë trªn ®êi.. Cuéc kh¸ng chiÕn lµ cuéc héi ngé lín.[r]
(1)Đồng chí, nhìn từ cấu trúc ngôn ngữ
Chính Hữu
Quờ hng anh nc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi ngời xa lạ,
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đôi tri k ng !
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời lính Tôi với anh biết ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi. áo anh rách vai,
Quần có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân không giày
Thơng tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
1948
Có ý kiến cho thành tựu quan trọng Thơ Mới (1932 – 1945) cải biến câu thơ điệu ngâm cổ điển thành câu thơ điệu nói đại Nhận định Nhng, cần phải thêm hai chữ : “bớc đầu” Thơ Mới bớc đầu làm vợt khỏi điệu ngâm, mà cha đợc Đây có cú vuột ngoài, nhng bản, Thơ Mới nằm dài dài vịng ơm ve vuốt điệu ngâm Cách mạng tháng Tám bùng nổ, câu thơ đại dấn thân vào thực mới, xúc cách tân lịng cồn cào hẳn lên Nhng kháng chiến chống Pháp trở đi, thơ đại dứt khoát cự tuyệt với vấn vít điệu ca ngâm dai dẳng hàng ngàn năm Câu thơ đại trút bỏ hẳn lốt y phục tha thớt điệu ngâm cách cơng tự chủ để trở thành điệu nói thực thụ Chế Lan Viên, thi sĩ thành tựu với hai thời đại thơ, có lẽ ng-ời phát ngôn tự giác điều này, đối lập : “Xa ta hát ta tập nói / Chỉ nói thơi nói hết đợc đời” Nh vậy, Thơ Mới “hát” (ngâm) sang thơ thời sau thực “nói”
Ghi cơng cho bớc bứt phá táo bạo mà thành đạt phải kể đến Trần Mai Ninh, Nguyễn Đình Thi, Hồng Nguyên, Hữu Loan, Trần Dần, Lê Đạt, Hồng Trung Thơng v.v… khơng thể khơng kể đến Chính Hữu với
(2)chỗ cho thi ảnh mộc mà thực “áo rách vai”, “quần vài mảnh vá”, “chân không giày” Câu thơ điệu ngâm (hát) óng chuốt lợt nhờng lời cho câu thơ điệu nói thơ ráp mà tơi rói, hăng vị đời mà súc tích d ba
Hẳn Đồng chí có phẩm chất đại biểu, mà giới nghiên cứu thẩm bình vây quanh thi phẩm đơng Đã có nhiều khai thác thú vị từ khơng bình diện Là ngời đến sau, bận tâm tơi Đồng chí ở lần nhằm vào cấu trúc ngôn ngữ
*
Cấu trúc thi phẩm phụ thuộc nhiều vào ý tởng chủ đạo Mà ý tởng chủ đạo triển khai thành mạch suy cảm toàn Một câu hỏi đặt : mạch suy cảm Đồng chí đâu ? Hỏi nh lẩn thẩn Thì từ đầu cịn từ đâu ? Khơng hẳn Hình nh khơng phải từ đầu Mà từ cuối Chính thức từ “đêm nay” :
Đêm rừng hoang sơng muối… Khẳng định có phi lí chăng? Khơng Bao thơ trữ tình hoá khứ Điều thành qui luật Tâm t dù thuộc khứ phải đợc trình bày nh tại, nh đơng diễn Mà thi phẩm có “đêm nay” lúc hai ngời lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Chỉ lát nữa, chiến nổ Giữa họ, biết Tình thờng xui khiến ngời nhớ lại kỉ niệm tình nghĩa, khiến họ gắn bó với Thế hồi ức đa họ ngợc trở với khứ xa, quan hệ bắt đầu khứ gần, họ nên tình nên nghĩa… Và thế, theo đờng dây kỉ niệm, hồi ức lại đa họ tại, lại đêm nay, cho họ tin cậy, cho họ thản trớc giây phút đối mặt với kẻ thù Mạch tâm t nảy sinh nh Thi phẩm thành hình nh Nói cách khác, tâm tình đơi bạn lính bên chiến hào, thơ tìm đợc hình hài phù hợp để tự định dạng cho
Mạch tâm t chuyển tải ý tởng chủ đạo ? ý tởng tình đồng chí Dờng nh, Chính Hữu muốn thể suy cảm mối tình cao đẹp Đó khám phá sâu sắc tình đồng chí ngời vệ quốc - quan hệ vừa đợc kháng chiến khai sinh Có phải gọi hai tiếng “đồng chí” hiển nhiên có tình đồng chí khơng ? Hình nh khơng Phải trải bao tháng ngày, phải kỉ niệm, quan hệ thắm dần lên bớc, đến ngày kia, tất kết tinh thành tình đồng chí Chính Hữu khéo léo cài đặt mạch luận lí (đúc kết quan hệ) vào mạch tâm tình (bộc bạch tình cảm) Sự đan quyện nhuần nhuyễn tinh vi hai mạch làm nên cấu trúc thơ Nhìn kĩ, hai mạch vừa hồ vào vừa dắt díu suốt mạch thơ nơng theo chữ đồng Nói vui, thi phẩm tạc chữ đồng đến… xơng
Thoạt tiên, đồng cảnh ; quan hệ xa lạ :
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá
(3)những ngời xa lạ, ngời sống riêng số phận, ngời khơng biết có ngời đời
Cuộc kháng chiến hội ngộ lớn Nó biến ngời xa lạ thành thân quen Vào lính, họ thành ngời đồng ngũ :
Anh với đôi ngời xa lạ
Tù phơng trời chẳng hẹn quen nhau
Nhng ng ng đồng chí cha ? Cha Thân quen thơi cha đủ thành đồng chí Rồi với thời gian, đời sống quân ngũ làm họ xích lại gần :
Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí
Nhiệm vụ làm họ gần kề - hai chữ “bên” “sát” xoá bỏ hẳn khoảng cách vời vợi phơng trời Nhng đồng nhiệm cha đồng chí Qn xố đợc khoảng cách khơng gian, tâm xố đợc khoảng cách tình cảm Từ lẻ loi góc bể chân trời, họ tụ rủ rỉ dới chăn Từ đồng ngũ thành đồng cảm Từ thân quen họ thành tri kỉ Bấy giờ, tình đồng chí thực kết tinh Từ “bên” qua “sát” đến “chung” hành trình, quan hệ đồng đội đợm lên, thắm dần mà thành tình đồng chí Hai tiếng “Đồng chí” bật lên nh tiếng reo, vỡ lẽ bất ngờ, chiêm nghiệm chín chắn Câu thơ đột ngột ngắn lại nh kết tủa Tình đồng chí khác tinh thể lấp lánh, sau bao kỉ niệm thời gian
Vậy là, theo chân chữ “đồng”, hai mạch luận lí cảm xúc chập vào nhau, chiều qui nạp :
đồngcảnh đồng ngũ đồng cảm
đồng chí xa lạ quen tri kỉ
ở phần sau, thấy chữ đồng-cùng khác vun đắp cho tình đồng chí họ Cùng nỗi bận lòng nh hậu phơng :
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày / Gian nhà không mặc kệ gió lung lay /
Ging nc gốc đa nhớ ngời lính Cùng sẻ chia nỗi hàn: Tôi với anh biết ớn lạnh /Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi Và đồng cam cộng khổ : áo anh rách vai / Quần tơi có vài mảnh vá / Miệng cời buốt giá /
Chân không giày Cuối cùng, nh qui nạp qui nạp, thi sĩ lõi tình đồng chí tình thơng :
Thơng tay nắm lấy bàn tay
(4)mình ngời bạn chiến hào thực điểm tựa tin cậy rồi, hồn tồn giúp họ đối mặt với hà khắc thiên nhiên hiểm nguy chin s :
Đêm rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo
Tin cậy cho họ thản Thanh thản khiến họ đón nhận đợc vẻ đẹp vầng trăng lơ lửng treo đầu mũi súng Khoảnh khắc ấy, ngời chiến sĩ thành thi sĩ
Nh vậy, theo mảng lớn thi phẩm, thấy ý tởng trọn vẹn : tình đồng chí đợc nảy nở kháng chiến, đợc vun đắp gian lao, thành điểm tựa tin cậy đối mặt với nguy hiểm, tình thơng cốt lõi mối tình
Tứ thơ khám phá, tình thơ tâm sự, mạch thơ hồi ức Tất hoá thân vào nhau, thể hố kiến trúc ngơn từ
*
Làm nên kiến trúc ấy, phải kể thành công chất liệu ngôn từ
ng chí Có thể có cách cảm nhận định danh khác đặc sắc ngôn ngữ thi phẩm Chẳng hạn, ngôn ngữ giản dị Một ngôn ngữ bám sát đời sống Một ngôn ngữ khoẻ khoắn nịch Một ngôn ngữ gần với lời thờng ngời lính v.v… Đó vẻ đẹp thực Tơi muốn nói đến khía cạnh khác thuộc cách tổ chức ngôn ngữ ăn nhập với ý tởng tồn : tính cặp đơi Bài thơ viết tình đồng chí, nhân vật trung tâm cặp đồng chí, cịn đặc tính ăn ý cho tính cặp đơi ?
Lớp từ diễn tả ý niệm cặp đôi chiếm vị u tiên Cặp đại từ : anh-tôi đợc dùng sóng đơi, hình ảnh, vế câu thờng song hành, song đôi để gợi ý niệm bình đẳng gắn bó : q hơng anh-làng tôi, anh với tôi, với anh, áo anh-quần tôi… Lớp từ diễn tả mật thiết, gắn kết tình hữu, tình đồng đội, tình tri kỉ : đơi, bên, sát, chung, nắm… Có trờng hợp mật độ đôi nh dày, nhng tự nhiên, nhuần nhuyễn :
Sóng / bªn sóng // đầu / sát bên đầu
Ta cú th thy hai vế lớn câu thành cặp đôi, đành, mà vế lớn ấy, vế nhỏ cặp kè đơi gắn bó với !
(5)dùng “hai”, thiết phải “đôi” Dờng nh cảm nhận đầy tin yêu ngời sống, cá thể ấy, dù lúc đơng xa lạ nhau, ngời sẵn mang tâm nguyện đợc gắn kết, nghĩa sẵn mang mầm để sau thành “đơi”
Nhng đáng nói cách dùng thành ngữ tổ chức ngơn từ theo phong cách thành ngữ Tính chất điệu nói lời thơ thi phẩm (qua giọng chàng trai làng lính) nhờ cậy nhiều vào điều Cụ thể thành ngữ bốn tiếng Thành ngữ bốn tiếng tổ hợp chặt chẽ gồm hai vế Mỗi vế đối tợng Chúng thờng thuộc hai kiểu quan hệ : tơng đồng - “Mặt hoa da phấn , gừng cay muối mặn , một” “ ” “
nắng hai sơng”v.v…, tơng phản - “ông chẳng bà chuộc , trống ng” “ ợc kèn xi , Bồ cịn thóc hết ” “ ” v.v… Trong thơ khơng dài, Chính Hữu dùng nhiều thành ngữ cụm từ theo lối thành ngữ : Nớc mặn đồng chua, Giếng nớc gốc đa, Rừng hoang sơng muối, Đầu súng trăng treo…
Trong thơ, ta thấy hệ thống vật thờng thành cặp đôi phổ biến : anh-tôi, súng bên súng, đầu bên đầu, áo-quần, tay nắm bàn tay… Thì cặp hình ảnh cụm thành ngữ lại bổ sung thêm vào đội ngũ đông đảo cặp đôi ấy, khiến cho tính cặp đơi hẳn lên nh phong cách ngôn ngữ đặc thù thi phẩm Điều thú vị là, nhìn kĩ cịn thấy, vật thành ngữ không gắn với thành cặp thành đôi Mà quan hệ chúng nghiêng mối tơng đồng Cho nên chúng gợi đợc nhiều mối tơng thân tơng ngời đồng chí
Ta khơng khỏi ngỡ ngàng ý nhị thi sĩ dùng thành ngữ Giếng nớc gốc đa Cặp hình ảnh vừa biểu tợng tình quê hơng, vừa biểu tợng tình đơi lứa Những ngời lính trận, khơng quê hơng trông đợi mà ngời yêu trông mong Dùng thành ngữ ấy, tâm lí ngời nơng dân mặc áo lính lên thật tế nhị Họ thờng ngại ngần, ngợng ngập phải nói đến chuyện tình u mình, dù trị chuyện với bạn thân Vì thế, với thành ngữ giếng nớc gốc đa, họ tránh đợc pha “chết ngời” - tình u đơi lứa họ nép sau tình q hơng cách an tồn !
Tuy nhiên, đặc sắc cả, câu kết hoàn toàn viết theo lề lối thành ngữ :
Đầu súng trăng treo
Cõu th cng gồm hai vế với hai hình ảnh Ngồi chặt chẽ vốn có mà phong cách thành ngữ đem lại cho cụm từ này, tự cịn kiến trúc với trật tự đảo ngợc, xét hình ảnh lẫn âm Trớc hết trật tự hình ảnh Một thành ngữ bốn tiếng, đơi hai vế hốn đổi linh hoạt mà khơng ảnh hởng đến nghĩa Ví nh
(6)NÕu chãt cïng lµ hình ảnh đầu súng ? Thì gay nhØ ?
Song song với trật tự âm Trong thành ngữ bốn tiếng, có đắp đổi âm hai vế Vế vế trắc Và thờng hoán vị đợc cho Trờng hợp câu kết này, khác Xem chừng, trật tự tối u Nhất thiết phải đầu súng trăng treo, trắc trớc sau Bởi vì, có nh vậy, thơ kết thúc Thanh êm nhẹ, gợi đợc cảm giác nhẹ nhàng, êm ả Nó mở khơng gian đêm trăng thống sáng toả lan Quan trọng hơn, gợi đợc thản tâm hồn ngời lính mà niềm tin cậy vào tình đồng chí sâu nặng cao vừa đem đến cho họ
Thư h×nh dung nÕu nã kÕt thóc trắc ? Các cảm giác lập tøc tiªu tan
Quan hệ hớng ngoại câu kết với chỉnh thể nh đáng kể Nhng cịn đáng nói chút nữa, xem xét cấu trúc nội từ trật tự biểu tợng Đọc câu kết, từ góc độ biểu tợng, thấy cặp t-ơng ứng với lớp nghĩa tợng trng : Đầu súng-trăng treo, chiến tranh-hồ bình, tạị-tơng lai, thực-lãng mạn, thực tại- mơ ớc…
Một trật tự trớc sau nh thế, liệu đảo ngợc đợc khơng ?
Và, Đồng chí thành kiến trúc ngơn từ hồn hảo không, thi phẩm không đợc xây cất vật liệu nh ?
Hoá ra, cấu trúc vật liệu có mối quan hệ …đồng chí !