1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý khách du lịch - Nguồn: Internet

57 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với cách tiếp cận xem tâm lý khách du lịch là một ngành của tâm lý học (theo cách tiếp cận này có thể gọi là tâm lý học khách du lịch) nhằm mục đích vận dụng những thành tựu, những cơ sở[r]

(1)

CHƯƠNG 1:

TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH

1.1 Tâm lý khách du lịch 1.1.1 Khái niệm

Tâm lý học ngày trở thành khoa học độc lập Tuy khoa học phân ngành cụ thể ngành khoa học thâm nhập vào nhau, liên quan với nhiều Tâm lý có liên quan trực tiếp với khoa học khác như: sinh học, thần kinh học, giải phẩu học, ngành khoa học xã hội như: lịch sử, văn hố…

Có nhiều quan niệm khác tâm lý khách du lịch, tuỳ theo cách tiếp cận phạm vị nghiên cứu

Với cách tiếp cận xem tâm lý khách du lịch ngành tâm lý học (theo cách tiếp cận gọi tâm lý học khách du lịch) nhằm mục đích vận dụng thành tựu, sở khoa học tâm lý hoc cho việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan niệm cho rằng: Tâm lý khách du lịch ngành tâm lý học, chuyên nghiên cứu đặc điểm tâm lý khách du lịch, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tác động đến tâm lý khách nghiên cứu việc vận dụng thành tựu khoa học tâm lý phục vụ khách du lịch

1.1.2 Vai trò việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch kinh doanh, phục vụ du lịch

Trong lĩnh vực hoạt động người nói chung hoạt động du lịch nói riêng việc vận dụng thành tựu tâm lý học có ý nghĩ vơ quan trọng

Do đặc trưng riêng hoạt động du lịch, đứng góc độ người phục vụ du lịch việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch có vai trị quan trọng, giúp cho q trình kinh doanh phục vụ đạt kết cao hơn:

(2)

hỏi người phục vụ du lịch phải tìm cách điều chỉnh hành vi phù hợp với đặc điểm tâm lý hành vi khách du lịch

- Khách du lịch đối tượng trung tâm hoạt động du lịch Để kinh doanh du lịch đạt kết tốt cần phải nghiên cứu đặc điểm tâm lý hành vi khách, điều thực thông qua thành tựu tâm lý học nói chung tâm lý học xã hội, tâm lý du lịch nói riêng Thơng qua việc nghiên cứu nhận biết nhu cầu, sở thích, tâm trạng, thái độ, động cơ… nhóm khách

du lịch, cá nhân cụ thể để định hướng điều khiển điều chỉnh trình phục vụ khách du lịch

Thông qua việc nghiên cứu vận dụng thành tựu tâm lý du lịch giúp cho nhà cung ứng du lịch nắm đặc điểm tâm lý xã hội cư dân quyền nơi diễn hoạt động du lịch, điều chỉnh mối quan hệ với nhóm người nhằm mang lại hài hồ hợp lý cho q trình kinh doanh du lịch

- Giúp cho nhà kinh doanh du lịch, nhân viên phục vụ du lịch hiểu biết đặc điểm tâm lý mình, biểu diễn biến trình phục vụ … Từ có biện pháp thích hợp, khắc phục hồn thiện lực chun mơn, lực giao tiếp rèn luyện phẩm chất tâm lý xã hội cần thiết để tự điều chỉnh tâm lý hành vi xã hội trình phục vụ khách

- Xem xét yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch, giúp cho người kinh doanh du lịch, nhân viên phục vụ du lịch nhận biết sâu tâm lý khách, vận dụng ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý khách du lịch trình kinh doanh phục vụ

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch 1.2.1 Môi trường tự nhiên

(3)

Những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, người thường cởi mở, khoáng đạt sống, ngược lại vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn người thường chăm chỉ, cần cù tiết kiệm hơn…hay vùng thuận lợi cho việc giao lưu cư dân thường cởi mở, giao tiếp tốt, văn hoá pha tạp, vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn cho việc giao lưu cư dân thường thật thà, khiết, văn hố bó hẹp, nhiên lại giữ nét truyền thống lâu đời…

Việc xem xét môi trường tự nhiên thực chất xem xét ảnh hưởng gián tiếp môi trường tự nhiên đến người thông qua môi trường xã hội Do xem xét cách chi tiết thông qua ảnh hưởng môi trường xã hội đến tâm lý người

1.2.2 Môi trường xã hội

Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc - cộng đồng xã hội Tâm lý người chịu chế ước lịch sử nhân lịch sử cộng đồng xã hội

Tóm lại, tâm lý người có nguồn gốc xã hội - lịch sử, mơi trường xã hội, văn hố xã hội, mối quan hệ xã hội người sống hoạt động có ảnh hưởng lớn đến tâm lý người

Trong môi trường xã hội yếu tố chủ yếu tác động đến tâm lý khách mà cần nghiên cứu như:

- Môi trường dân tộc - Môi trường giai cấp - Môi trường nghề nghiệp

- Sự tác động mặt xã hội tâm lý 1.2.2.1 Môi trường dân tộc

Để nắm bắt đặc điểm tâm lý khách cần phải có hiểu biết môi trường dân tộc khách

Nghiên cứu đặc điểm tâm lí dân tộc ta xem xét ba khía cạnh sau:

+ Đặc điểm tâm lí chung tồn dân tộc

+ Đặc điểm tâm lí tầng lớp dân tộc

(4)

- Trong qúa trình hình thành phát triển với việc tổ chức sản xuất, giao lưu, chiến tranh, sinh hoạt, tổ chức xã hội, cải tạo thiên nhiên… mà dân tộc hình thành nên đặc điểm tâm lý riêng biệt cho dân tộc

VD: Tinh thần độc lập, tự chủ, cần cù, chịu khó người Việt Nam, tính cẩn thận, gia giáo, nề nếp người Nhật, tính bốc đồng cuồng nhiệt người gốc Phi, tính thực dụng người Mỹ…

- Trong thực tế vận dụng việc tìm hiểu môi trường dân tộc việc đánh giá tâm lý khách du lịch đòi hỏi người phục vụ du lịch cần có hiểu biết định mơi trường dân tộc khách, cụ thể phải có hiểu biết phong tục tập quán, tính cách dân tộc, truyền thống, tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc… 1.2.2.2.Môi trường giai cấp

Môi trường giai cấp có tác động khơng nhỏ đến tâm lý người, người giai cấp khác có đặc điểm, nhân cách, tình cảm, nhận thức khác việc nghiên cứu tác động môi trường giai cấp tác động đến tâm lý khách du lịch cần thiết

Do phân hoá xã hội, sở hữu tư liệu sản xuất xã hội hình thành nên giai cấp khác với đặc điểm khác vị trí xã hội, quyền lợi xã hội, cách kiếm sống nhu cầu, thị hiếu riêng…

1.2.2.3 Môi trường nghề nghiệp

Trong thực tế tìm hiểu tâm lý khách du lịch nắm bắt nghề nghiệp khách giúp nhân việc phục vụ chủ động hơn, nhận biết số đặc điểm tâm lý ảnh hưởng nghề nghiệp khách tác động tới

1.2.3 Đặc điểm cá nhân khách

Con người chủ thể hoạt động tâm lý, đặc điểm thân người có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm ý họ, đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch kể đến như:

- Đặc điểm sinh lý (sức khoẻ, giới tính, độ tuổi, thể…) - Đặc điểm nghề nghiệp

- Đặc điểm gia đình…

1.2.4 Các tượng tâm lý xã hội

(5)

1.2.4.1.Phong tục tập quán

Phong tục tập quán gì?

Phong tục tập quán hiểu chung tập tục, nề nếp, luật lệ, yêu cầu, thói quen… thường có từ lâu đời, mang tính phổ biến trở thành định chế (những quy định người thừa nhận tuân theo) cộng đồng người định

Những ảnh hưởng phong tục tập quán với hoạt động du lịch :

- Phong tục tập quán khía cạnh tính cách dân tộc, yếu tố tạo nên sắc văn hoá dân tộc yếu tố tạo nên tính dị biệt sản phẩm du lịch đặc biệt sản phẩm du lịch lễ hội du lịch văn hố (vì phong tục tập quán nhân tố chủ yếu tạo nên sản phẩm du lịch văn hoá, du lịch lễ hội)

- Phong tục tập quán có tác động tích cực, tăng hấp dẫn cho sản phẩm du lịch, khơi gợi, hướng dẫn nhu cầu du lịch động du lịch người

- Phong tục tập quán yếu tố có nhiều ảnh hưởng đến tính cách, nhu cầu, sở thích, hành vi tiêu dùng, vị, cách ăn uống khách du lịch

1.2.4.2 Truyền thống

Truyền thống gì?

Truyền thống di sản tinh thần phản ánh tình cảm, khát vọng, hành vi, thói quen ứng xử nhóm xã hội thành viên nhóm phát huy Truyền thống mang tính kế thừa, đặc trưng cho cộng đồng cụ thể, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội- lịch sử… cộng đồng

VD: Người Việt Nam có truyền thống u nước (thể tình cảm, khát vọng) truyền thống uống nước nhớ nguồn (thể thói quen ứng xử tình cảm) tuồng chèo nghệ thuật truyền thống, áo dài xem trang phục truyền thống người Việt Nam

Những ảnh hưởng truyền thống với hoạt động du lịch:

- Truyền thống ảnh hưởng đến tâm lý nói chung ảnh hưởng đến nhu cầu, tính cách, hành vi tiêu dùng khách du lịch nói riêng Ngồi ra, truyền thống ảnh hưởng đến vị, cách ăn uống khách

(6)

VD: truyền thống hiếu khách dân tộc Việt Nam Đây yếu tố tăng sức quyến rũ sản phẩm du lịch Những sở du lịch có truyền thống phục vụ du khách yếu tố tạo nên uy tín sản phẩm, quảng cáo hữu hiệu cho doanh nghiệp, truyền thống tác động đến nguồn khách

- Trong phục vụ du lịch người ta thường đề cập đến số truyền thống mang tính tích cực như: truyền thống hiếu khách, truyền thống phục vụ tốt, truyền thống “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”…

1.2.4.3 Bầu khơng khí tâm lý xã hội

Bầu khơng khí tâm lý xã hội gì?

Bầu khơng khí tâm lý xã hội tượng tâm lý xã hội phát sinh trình hoạt động giao tiếp cá nhân điều kiện định đó, tâm lý người có ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý người khác tạo nên trạng thái tâm lý chung nhóm hay tập thể

Những trạng thái tâm lý người sân vận động, nhà hát, mít- tinh, nhà hàng, khách sạn, điểm bầu khơng khí tâm lý xã hội

Những ảnh hưởng bầu khơng khí tâm lý xã hội với hoạt động du lịch :

- Do bầu khơng khí tâm lý xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý hành vi người nhóm, nên điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn … cần thiết phải tạo bầu khơng khí tâm lý xã hội lành mạnh thoải mái Nếu không thực điều ảnh hưởng xấu tới tâm lý khách, tới mức độ thoả mãn khách, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch

- Một bầu không khí tâm lý xã hội vui vẻ, náo nhiệt, tịch cực, chẳng hạn bầu khơng khí sân vận động, lễ hội yếu tố tăng sức hấp dẫn cho sản phẩm du lịch Thậm chí số trường hợp yếu tố thu hút khách đến với sản phẩm du lịch Trong thực tế có nhiều người đến sân vận động khơng phải xem bóng đá mà họ đến để hồ bầu khơng khí tâm lý xã hội Cũng có du khách đến với lễ hội không thưởng thức điều đặc biệt lễ hội mà họ cịn mốn có hội “ tắm mình” bầu khơng khí lễ hội

(7)

1.2.4.4 Tơn giáo - tín ngưỡng

a.Tơn giáo, tín ngưỡng gì?

- Tín ngưỡng tin tưởng vào điều siêu nhiên niềm tin chi phối sống tinh thần, vật chất hành vi người

- Tôn giáo hình thức có tổ chức, có cương lĩnh mục đích nghi thức hệ thống lý luận để đưa lại cho người tín ngưỡng cách bền vững

Tơn giáo tín ngưỡng phần quan trọng đời sống tâm lí, tinh thần người, có nhiều ảnh hưởng đến nhu cầu hành vi họ

b Những ảnh hưởng tơn giáo- tín ngưỡng với hoạt động du lịch

- Tác động đến tâm lý nói chung, tác động nhu cầu, hành vi tiêu dùng, vị cách ăn uống nói riêng khách du lịch

- Là yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch tín ngưỡng Trong giai đoạn loại hình hình du lịch tín ngưỡng phát triển nhiều nơi giới có Việt Nam

VD: Du lịch Chùa Hương, chùa Yên Tử, du lịch núi Bà Đen…

- Các tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nhiều liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng

VD: cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam (đình, đền, chùa, làng ) di sản phi vật thể khác (ca trù, cồng chiêng Tây Ngun, Nhã nhạc cung đình Huế…) có liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng

1.2.4.5 Dư luận xã hội

Dư luận xã hội tượng tâm lí xã hội, phương thức tồn đặc thù ý thức xã hội, ý kiến thái độ nhóm xã hội định có kiện liên quan đến lợi ích nhóm Xét góc độ cụ thể hơn: dư luận xã hội ý kiến, thái độ mang tính phán xét, đánh giá kiện mà họ quan tâm theo chuẩn mực xác định Các chuẩn mực liên quan đến tất quan điểm, cảm xúc, ý chí nhóm tập thể thái độ chung người nhóm

Dư luận xã hội có ảnh hưởng hoạt động du lịch:

(8)

- Là ý kiến, thái độ, phản hồi, đánh giá chất lượng, chủng loại sản phẩm du lịch

- Tác động đến nguồn khách thông qua tham khảo ý kiến đánh giá dư luận đưa định

1.2.4.6 Thị hiếu

Là tượng tâm lí xã hội phổ biến, hình thành dựa lây lan, bắt chước lẫn người nhóm xã hội định Thị hiếu lây lan, bắt chước hùa theo mang tính trào lưu sở thích, lơi số đơng cá nhân nhóm theo vật tượng

Thị hiếu tượng gần “mốt”, “đua đòi”, “sự thể tính sành điệu”

Những ảnh hưởng thị hiếu tới hoạt động du lịch:

- Tác động đến tâm lý, nhu cầu đặc biệt đến hành vi tiêu dùng khách Nhiều định tiêu dùng dựa vào thị hiếu, thể thân số đối tượng khách

- Thị hiếu ảnh hưởng đến nguồn khách, việc đánh vào thị hiếu để thu hút khách sách marketing áp dụng kinh tế thị trường

1.2.4.7 Tính cách dân tộc

Là thuộc tính tâm lí xã hội cộng đồng dân tộc điều kiện xã hội định Nó nét tính cách điển hình riêng biệt mang tính ổn định, đặc trưng mối quan hệ dân tộc Tính cách dân tộc hình thành từ đời sống tâm lí chung cá nhân cộng đồng dân tộc qua nhiều hệ, chúng kế thừa, gìn giữ phát triển

1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch trình phục vụ du lịch

Những tác động đến tâm lý khách du lịch chủ yếu từ cách sau đây:

- Lây lan tâm lý từ người khác (nhân viên phục vụ người khách khác) sang thân khách du lịch

VD: Khi có cố xảy nhà hàng, nhiều người khác có tâm trạng hoảng loạn, nhiều người khách khác lo lắng hoảng loạn theo (quy luật lây lan tâm lý tình cảm)

(9)

VD: Với thái độ coi thường khiến người dễ tự cảm thấy bị xúc phạm, lời nói đùa trớn khiến nữ khách hàng trở nên bối rối…

Tất nhiên lây lan tác động không mang nghĩa tiêu cực mà cịn có tác động tích cực Ở chủ yếu xem xét ảnh hưởng tiêu cực, ảnh hưởng yếu tố chủ yếu tác động xấu đến thái độ phục vụ

Tóm lại, yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách trình tiêu dùng du lịch phân thành nhóm chính:

- Ản hưởng nhân viên phục vụ tới tâm lý khách

- Ảnh hưởng người khách khác tới tâm lý khách - Ảnh hưởng yếu tố khác

1.2.5.1 Ảnh hưởng nhân viện phục vụ tới tâm lý khách

Khi nhân viên phục vụ có thái độ vui vẻ, nhiệt tình, thoải mái, tự tin… cảm xúc tích cực lây truyền sang cho khách ngược lại, nhân viên phục vụ có tâm lý tự ti, chán nản, mỏi mệt gây ảnh hưởng xấu tới khách

Mức độ ảnh hưởng tâm lý thái độ nhân viên phục vụ đến tâm lý khách thường thấp so với ảnh hưởng trực tiếp qua trình giao tiếp (lời nói, cách phục vụ…) nhân viên khách

“ Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Tục ngữ Việt Nam nói đến vai trị lời nói Trong phục vụ du lịch, lời nói nhân viên phục vụ phải tuân thủ chuẩn mực định, tuyệt đối không đà, phải truyền cảm, linh hoạt Lời nói thái độ phải phù hợp với nhau, cho dù nhân viên phục vụ có tâm lý tích cực sử dụng lời nói khơng hợp lý tác động tiêu cực đến tâm lý khách

1.2.5.2 Tác động người khách khác tới tâm lý khách

Những tác động người khách khác đến khách du lịch xem xét hai mặt sau:

- Những ảnh hưởng tích cực: điều thường xảy có người khách thoải mái, vui vẻ, lịch sự.=> thuận lợi cho trình phục vụ

(10)

+ Quan tâm đến người khách có tâm trạng, thái độ tiêu cực + Nếu nên cách ly họ với người khác

1.2.5.3 Các yếu tố khác - Quy trình phục vụ

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ - Tài nguyên du lịch

- Điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu, khơng khí, độ ẩm ) - Điều kiện xã hội (tình hình trị, an ninh, an tồn xã hội…)

Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 1

1 Tâm lý khách du lịch gì? Vì nói : “ Tâm lý khách du lịch có quan hệ mật thiết với tâm lý học xã hội”? Hãy nêu vai trò việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch phục vụ?

2 Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội thường ảnh hưởng đến tâm lý người nói chung tâm lý khách du lịch nào? Cho VD

3 Các đặc điểm cá nhân khách ảnh hưởng đến tâm lý nào? Cho VD Có thể vận dụng quy luật tâm lý vào hoạt động du lịch?

5 Hãy nêu ảnh hưởng tượng tâm lý xã hội phổ biến du lịch?

(11)

CHƯƠNG 2

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA KHÁCH TRONG TIÊU DÙNG DU LỊCH

2.1 Nhu cầu du lịch

2.1.1 Khái nịêm chung nhu cầu du lịch

Nhu cầu du lịch đòi hỏi hàng hoá, dịch vụ du lịch mà người cần thoả mãn để thực chuyến du lịch

Cũng vào thứ bậc nhu cầu người, theo lý thuyết tiến sĩ tâm lý Maxlâu (trường phái tâmlý học nhân văn) nhu cầu người phân theo thứ bậc bản, theo thứ tự từ thấp đến cao:

- Nhu cầu sinh lý (ăn uống, trú ẩn, lại, tình dục….) - Nhu cầu an tồn (nhu cầu che chở, trật tự, ổn định…)

- Nhu cầu quan hệ xã hội (được tham gia hoạt động xã hội, trở thành thành viên nhóm xã hội đó…)

- Nhu cầu kính nể, ngưỡng mộ (uy tín, thành cơng, tự khẳng định…) - Nhu cầu tự thể hiện, phát huy ngã thành đạt

(12)

2.1.2 Các loại nhu cầu du lịch

2.1.2.1 Nhu cầu vận chuyển

Nhu cầu vận chuyển đòi hỏi tất yếu phương tiện, dịch vụ vận chuyển mà khách cần thoả mãn để thực chuyến du lịch

Do đặc điểm sản phẩm du lịch mang tính cố định, khơng thể đến với người tiêu dùng hàng hố thơng thường khác Muốn tiêu dùng du lịch theo nghĩa tất yếu địi hỏi người phải di chuyển từ nơi thường xuyên đến điểm du lịch, điều địi hỏi phải có phương tiện dịch vụ vận chuyển đáp ứng Mặt khác hoạt động du lịch khách di chuyển từ nơi thường xuyên đến điểm du lịch, thường phải lưu trú sở đó, điều lại địi hỏi đến vận chuyển từ nơi lưu trú tạm thời đến điểm tham quan, giải trí điểm du lịch

Đối tượng thoả mãn nhu cầu phải đề cập đến phương tiện vận chuyển như: máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả, ơtơ, xe máy, xích lô, xe đạp…Do chất lượng sở hạ tầng phương tiện dịch vụ vận chuyển nước ta cịn có hạn chế định, tổ chức vận chuyển cho khách du lịch (đặc biệt khách du lịch quốc tế, họ có u cầu địi hỏi cao hơn) cần ý đến điều kiện tự nhiên, địa hình, chất lượng, mức độ an tồn phương tiện, tính xác chuẩn mực phục vụ lái xe hứơng dẫn viên du lịch

Bên cạnh phương tiện vận chuyển, xem dịch vụ vận chuyển đối tượng đáp ứng nhu cầu vận chuyển khách như: hãng hàng không, đường sắt, đường thuỷ, công ty vận chuyển, công ty lữ hành, công ty du lịch…

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu : - Khoảng cách

- Điều kiện tự nhiên, mơi trường địa hình, đường xá, khí hậu… - Mục đích chuyến

- Chất luợng, giá mức độ an toàn phương tiện

- Các đặc điểm tâm sinh lý cá nhân khách (độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, thói quen tiêu dùng…)

- Các tượng tâm lí xã hội phổ biến (phong tục tập quán, truyền thống, tơn giáo tín ngưỡng, dư luận, thị hiếu….)

(13)

Nhu cầu lưu trú đòi hỏi sản phẩm dịch vụ lưu trú ăn uống mà khách cần thoả mãn để thực chuyến du lịch Đây nhu cầu thiết yếu du khách

Đối tượng thoả mãn nhu cầu lưu trú, hệ thống sở lưu trú như: khách sạn, nhà nghỉ, làng du lịch resort (khu nghỉ dưỡng tổng hợp) tàu du lịch, bãi cắm trại, caravan (lưu trú toa xe di động), bungalow (nhà nghỉ giải trí), homestay (nhà dân cho khách thuê cùng)…

Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nhu cầu lưu trú khách du lịch: - Khả tốn khách

- Hình thức tổ chức chuyến đi, thời gian hành trình lưu lại - Mục đích cần thoả mãn chuyến

- Giá cả, chất lượng, chủng loại, vệ sinh, thái độ phục vụ nhân viên sở lưu trú

- Các đặc điểm tâm lý cá nhân khách (độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thói quen tiêu dùng )

- Các tượng tâm lý xã hội phổ biến ( phong tục, tập qn, truyền thống, tơn giáo, tín ngưỡng, thị hiếu, t1inh cách dân tộc…)

2.1.2.3 Nhu cầu ăn uống

Đây nhu cầu thiết yếu du khách Nhu cầu ăn uống đòi hỏi hàng hoá, dịch vụ ăn uống mà khách cần thoả mãn để thực chuyến du lịch

Đối tượng thoả mãn nhu cầu ăn uống gồm hai phận :

- Các dịch vụ phụ cvụ ăn uống : Các nhà hàng, quán rượu, khách sạn, quán ăn bình dân

- Các sản phẩm ăn uống

Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống : - Khả toán khách

- Hình thức tổ chức chuyến đi, thời gian hành trình lưu trú - Mục đích cần thoả mãn chuyến

(14)

- Các đặc điểm tâm lý cá nhân khách: (đặc biệt phải lưu ý đến tập quán, vị ăn uống, thói quen tiêu dùng…)

- Các tượng tâm lý xã hội phổ biến (phong tục tập quán, truyền thống, tơn giáo tín ngưỡng, bầu khơng khí tâm lý xã hội, dư luận xã hội, thị hiếu, tính cách dân tộc …)

2.1.2.4 Nhu cầu tham quan giải trí

Là địi hỏi đối tượng tham quan giải trí … mà khách cần thoả mãn để thực chuyến du lịch

Nhu cầu tham quan giải trí nhu cầu đặc trưng khách du lịch , có ảnh hưởng trực tiếp đến loại nhu cầu khác Về chất nhu cầu tinh thần thẩm mỹ người

Các đối tượng thoả mãn nhu cầu tài nguyên du lịch :

- Các điểm du lịch, với điều kiện tự nhiên, danh lam thắng cảnh, tài nguyên du lịch, điều kiện văn hoá- xã hội nét độc đáo (một số điểm du lịch tiếng Việt Nam : Hạ Long, Các bà, Nha Trang, Vũng Tàu

- Các vườn quốc gia, công viên, rừng, núi, biển…

- Các cơng trình kiến trúc mang tính văn hố, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng - Những tài ngun du lịch nhân văn như: phong tục tập quán, truyền thống, lễ hội, trò chơi dân gian…

- Các vui chơi giải trí, nhà hàng- quán bar, sàn nhảy, khu phố, viện bảo tàng, hội chợ, triễn lãm, rạp chiếu bóng , nhà hát…

Một tính độc đáo, hấp dẫn, quyến rũ sản phẩm du lịch đối tượng tạo nên

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham quan, giải trí : - Khả tốn khách

- Mục đích cần thoả mãn chuyến

- Mức độ hấp dẫn, độc đáo, tài nguyên du lịch, đối tượng thoả mãn nhu cầu

- Các đặc điểm tâm sinh lý cá nhân khách (thị hiếu thẩm mỹ, trình độ học vấn, văn hố, nghề nghiệp, giai cấp, dân tộc…)

(15)

2.1.2.5 Nhu cầu bổ sung

Là đòi hỏi khách du lịch đối tượng khác ngồi nhu cầu nói Nhu cầu phát sinh tính đa dạng, phong phú hoạt động du lịch

Đối tượng thoả mãn nhu cầu dịch vụ bổ sung Tuy nhiên việc đáp ứng nhu cầu bổ sung phụ thuộc vào khả phục vụ doanh nghiệp du lịch, lữ hành, điểm du lịch

Các dịch vụ bổ suang tiêu biểu : - Dịch vụ giặt

- Dịch vụ bán hàng lưu niệm

- Dịch vụ thông tin liên lạc, cung cấp thơng tin - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế, dịch vụ làm đẹp - Dịch vụ văn phòng, giài trí, thể thao

- Dịch vụ mua sắm, làm thủ tục, đặt chỗ, mua vé… Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến nhu cầu này: - Khả tốn khách

- Mục đích cần thoả mãn chuyến

- Các đặc điểm tâm sinh lý cá nhân khách (đặc biệt phải lưu ý đến thị hiếu thẩm mỹ, đến trình độ học vấn, văn hoá nghề nghiệp, giai cấp,dân tộc…)

2.2.Động du lịch

2.2.1 Động di du lịch

Chính yếu tố thúc đẩy người du lịch, số yếu tố mục đích cần thoả mãn chuyến yếu tố tạo nên động du lịch người ngày

Các loại động du lịch - Động chủ yếu du lịch :

+ Với mục đích nghỉ ngơi, nghỉ hè, nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần, nghỉ dưỡng

+ Với mục đích tham quan, giải trí, thay đổi mơi trường sống, phục hồi tâm sinh lí

+ Với mục đích sinh thái, tham dự lễ hội văn hoá, thể thao + Với mục đích khám phá, tìm hiểu…

(16)

+ Với mục đích thăm viếng, ngoại giao + Với mục đích cơng tác

+ Đi du lịch mục đích kinh doanh

+ Đi du lịch kết hợp với việc tham dự liên hoan, hội thảo, triển lãm, thi đấu thể thao

+ Đi du lịch với mục đích nghiên cứu khoa học, giáo dục, du khảo văn hoá

Các động khác :

+ Đi du lịch với mục đích thăm viếng người thân + Đi du lịch với mục đích tơn giáo- tín ngưỡng + Đi du lịch thị hiếu

+ Đi tuần trăng mật + Du lịch cảnh

+ Đi du lịch với mục đích điều dưỡng chữa bệnh 2.2.2 Sở thích du lịch

Sở thích du lịch: Đóng vai trị quan trọng hoạt động du lịch người Trước hết sở thích tạo khát vọng tìm hiểu đối tượng, từ điều chỉnh hành vi theo hướng xác định Sở thích du lịch cá nhân hình thành tảng nhu cầu du lịch, chịu cho phối ước định thoả mãn

Các loại sở thích dựa động du lịch :

Căn vào động du lịch, sở thích khách du lịch, đề cập đến số động du lịch mang tính chất phổ biến

- Nếu động du lịch nghỉ ngơi, giải trí phục hồi tâm sinh lý sở thích khách du lịch thườn glà:

+ Thích theo chương trình du lịch trọn gói, thích theo nhóm.

+ Thích đến điểm du lịch tiếng, thích yên tĩnh thơ mộng nơi du lịch + Thích sinh hoạt vui chơi thơng thường tắm biển, tắm nắng, vui đùa cát, dạo…

+ Thích phương tiện vận chuyển tiện nghi có tốc độ cao.

+ Thích thăm viếng bạn bè, người thân nơi du lịch, thích giao tiếp nói chuyện với khách du lịch khác.

(17)

+ Thích việc đặt sẵn, chất lượng giá dịch vụ được chuẩn hoá.

- Nếu khách du lịch để khám phá tìm hiểu, du khảo văn hố, nghiên cứu khoa học, địa lý… khách du lịch thường có sở thích sau:

+ Thích phiêu lưu mạo hiểm + Thích tới nơi xa xơi + Thích tìm tịi điều lạ

+ Thích hồ vào văn hoá địa phương.

+ Đi lại nhiều, thích mua đồ lưu niệm mang tính chất địa phương, độc đáo

+ Thích sử dụng yếu tố có tính chất địa phương

- Nếu du lịch mục đích cơng vụ, nghị sở thích khách du lịch thường là:

+ Phịng ngủ có chất lượng cao

+ Có đủ dịch vụ bổ sung phục vụ cho thể loại du lịch công vụ như: Nơi hội họp, hệ thống thơng tin, dịch vụ văn phịng …

+ Thích phục vụ lịch sự, xác chu tất - Nếu du lịch với mục đích điều dưỡng, chữa bệnh:

+ Thích phục vụ ân cần, chu đáo. + Thích động viên, an ủi

+ Có nhiều dịch vụ chăm sóc y tế.

+ Thích đến nơi có khí hậu dễ chịu, ơn hồ, có suối nước nóng… 2.3 Hành vi tiêu dùng du lịch

2.3.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng hành vi tiêu dùng du lịch

a Hành vi tiêu dùng: hành vi liên quan đến q trình tiêu dùng, biểu việc: tìm kiếm, mua, sử dụng đánh giá hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng

b Hành vi tiêu dùng du lịch: hành vi liên quan đến q trình tiêu dùng du lịch, biểu việc: tìm kiếm, mua, sử dụng đánh giá sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng du lịch

(18)

Đó yếu tố liên quan đến sản phẩm dịch vụ, kinh tế hàng hố hành vi tiêu dùng sở để tạo yếu tố này, mặt khác yếu tố lại tác động trở lại đến hành vi người tiêu dùng nói chung khách du lịch nói riêng Các yếu tố kể đến:

- Chất lượng - Giá - Chủng loại - Mẫu mã

- Điều kiện quảnh cáo, khuyếch trương, bảo hành, khuyến mại… - Hình thức phân phối…

2.3.2.2 Nhóm yếu tố văn hố

Chúng ta biết tâm lí người chịu chi phối yếu tố văn hoá – xã hội mà người sống Vì vậy, tâm lí khách du lịch nói chung hành vi tiêu dùng khách du lịch nói riêng chịu ảnh hưởng yếu tố văn hoá Gồm thành phần sau:

- Các giá trị văn hoá như: tự do, tiện nghi vật chất… - Các giá trị tiểu văn hố: văn hố sắc tộc, tơn giáo,… - Văn hố giai tầng xã hội

2.3.2.3 Nhóm yếu tố xã hội

- Nhóm tham chiếu: yểu tố để tham khảo, đối chiếu theo chuẩn mực xã hội định tiêu dùng

VD: Khách thương gia công ty danh tiếng tiêu dùng du lịch thường phải tiêu dùng dịch vụ có chất lượng cao

- Gia đình

- Vai trị vị trí cá nhân nhóm Trong nhóm xá hội cá nhân có vai trị khách có hành vi tiêu dùng khác tác động phong cách giao tiếp xã hội mang lại

VD: nhóm người ăn uống nhà hàng hành vi người chủ tiệc khác với hành vi người khách mời

2.3.2.4 Nhóm yếu tố cá nhân - Độ tuổi, sức khoẻ, giới tính

(19)

- Phong cách sống

- Các đặc điểm nhân cách người 2.3.2.5 Nhóm yếu tố tâm lí - Động tiêu dùng

- Hoạt động nhận thức cá nhân (cảm giác, tri giác, tư duy…) - Đặc điểm đời sống tình cảm

- Kinh nghiệm - Lòng tin thái độ 2.3.2.6 Các yếu tố khác - Điều kiện trị

- Điều kiện kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế, tỉ giá hối đoái, lạm phát… - Các yếu tố khác như: chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai…

2.4 Tâm trạng xúc cảm khách du lịch : 2.4.1 Tâm trạng xúc cảm khách du lịch

- Tâm trạng trạng thái tâm lý, mức độ phản ánh đời sống tình cảm người, có cường độ vừa phải yếu tồn thời gian tương đối dài

- Xúc cảm trình tâm lý, rung cảm xảy nhanh mạnh, tồn thời gian tương đối ngắn

Tâm trạng xúc cảm thường kèm làm cho hoạt động tâm lý hành vi người Vì nắm tâm trạng xúc cảm khách có thái độ phong cách, phục vụ giao tiếp hợp lý

2.4.2 Các loại tâm trạng xúc cảm thường gặp khách du lịch

2.4.2.1 Một số tâm trạng khách du lịch

- Khách du lịch có tâm trạng dương tính: Biểu loại khách du lịch vui vẻ hào hứng, thoải mái, nhanh nhẹn, cởi mở, dễ hồ thích nghi với hoàn cảnh Họ thoải mái giao tiếp, thích nói chuyện, dễ hài lịng với người phục vụ Với tâm trạng dương tính họ thường tỏ dễ dãi tiêu dùng, khơng có xét nét đáng

(20)

- Khách có tâm trạng âm tính: Biểu loại khách nét mặt ánh mắt buồn bã, u sầu, lo lắng, cử hành vi mang tính đắn đo, gị bó miễn cưỡng Với tâm trạng họ thường tỏ khó khăn (khó tính) việc tiêu dùng, hay xét nét chất lượng giá sản phẩm dịch vụ du lịch

Với loại khách cần bình tĩnh lịch sự, tránh có thái độ coi thường lãng tránh Tìm cách tiếp cận tạo hội cho khách giải bày tâm trạng mình, dù vài lời xã giao cải thiện phần tâm trạng khách

- Khách du lịch tình trạng stress: Những biểu khách có tâm trạng stress thường thường phức tạp, nhiên nhận qua hành vi mang tính vơ ý thức họ, ánh mắt vô hồn Việc cải thiện tình trạng stress người khơng đơn giản phục vụ cần lịch sự, tơn trọng, tránh có hành vi lời nói làm cho hoàn cảnh trở nên xấu

2.4.2.2 Một số loại xúc cảm thường gặp

Trong trình phục vụ du lịch Do đặc điểm công việc thường xuyên tiếp xúc với khách, nên nhân viên phục vụ có hội tiếp xúc với loại xúc cảm khác khách

- Khách du lịch có cảm xúc giận dữ:

+ Có thể nhiều nguyên nhân gây ra: xúc cảm có từ trước đến với sở phục vụ du lịch, lời nói việc làm người khách khác, nhân viên phục vụ gây

+ Biểu hiện: la lên, chửi thề, đập tay xuống quầy hay xuống bàn vung vẩy nấm đấm, bên cạnh cịn có biểu khác kiềm chế hơn: mặt đỏ, biểu cảm phấn khích, bồn chồn, yêu cầu đột ngột giọng điệu châm biếm

- Khách du lịch có cảm xúc suy sụp:

+ Nguyên nhân rắc rối cá nhân, lo lắng, bệnh tật, ảnh hưởng thuốc chữa bệnh, ma tuý rượu gây nên

+ Biểu hiện: khóc hay thổn thức, rung người cường độ giọng nói cao, bồn chồn, vặn siết tay, lấy tay cho mặt, ánh mắt đờ đẫn, liên tục vào nhà vệ sinh

- Khách du lịch có cảm xúc dễ tổn thương:

(21)

+ Biểu hiện: lo lắng, căng thẳng hay hốt hoảng, giữ khoảng cách với người, lo lắng, không muốn thu hút ý người khác

- Khách du lịch có cảm xúc thất vọng :

+ Nguyên nhân việc xảy khơng xảy ra, họ có cảm giác tất chống lại họ

+ Biểu hiện: Không hứng thú với sản phẩm dịch vụ du lịch, vẻ lơ đễnh, khó chiều

2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm trạng khách

2.4.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan

Như sức khoẻ, vị trí vai trị cá nhân nhóm, khí chất, tính cách, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, văn hố, tơn giáo, tâm trạng, gia đình, thu nhập

2.4.3.2 Nhóm nhân tố khách quan - Thái độ phục vụ

- Điều kiện phục vụ (chất lượng, giá cả, sở vật chất kỹ thuật…) - Bầu không khí tâm lý xã hội hoạt động du lịch

- Môi trường tự nhiên

- Những giá trị văn hố lịch sử, tính cách dân tộc … - Các phong tục tập quán, lễ hội điển hình - Mơi trường tự nhiên

- Điều kiện khí hậu…

Câu hỏi ơn tập thảo luận chương

1 Nhu cầu gì? Trình bày nhu cầu khách Phân tích nguyên nhân tạo nên phát triển nhu cầu du lịch người ngày

Lấy ví dụ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến loại nhu cầu nói Động du lịch gi? Trình bày động di du lịch người

ngày

(22)

CHƯƠNG 3

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN PHỔ BIẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH

3.1. Những đặc điểm tâm lý cá nhân phổ biến khách du lịch theo đặc điểm sinh lý

3.1.1 Tâm lý khách du lịch theo thể chất

3.1.1.1 Loại người mảnh khảnh

- Đặc điểm thể chất: thân hình phát triển mạnh chiều cao, bề ngang, cổ mặt dài, vai xuôi, chi dài thon, nhẹ cân, đôi mắt tinh ranh, giấc ngủ không sâu hay chóng mặt

- Đặc điểm tâm lí: phản ứng nhanh hành vi cử thường tỏ lúng túng, giọng nói yếu nhạy cảm qua cao với đau đớn, khơng chịu đựng tiếng ồn, có khả tự kiềm chế, tình cảm kín đáo, thiên hoạt động trí óc, thích lạ, chống lại coi thường thuộc truyền thống có tính khn sáo Trong quan hệ với người khác thiếu cởi mở, thái độ khó lường trước gặp khó khăn trắc trở, lúc buồn chán thường tỏ cô độc, giải sầu rượu

(23)

- Đặc điểm thể chất: có thân hình béo tốt, trịn trĩnh, phát triển bề ngang, mặt to phị, cổ ngắn, ngực bụng to, vai hẹp, chi ngắn, da mịn, đầu yo trịn dễ bị hói Giấc ngủ sâu dài

- Đặc điểm tâm lí: phản ứng chậm, tư động tác ẻo lả, tính hồ hởi, tự mãn, giao du rộng, thân thiện, thích ăn nhậu, tơn sùng thuộc truyền thống Hay thả vào hồi ức tuổi thơ, hồn tồn khơng chịu cảnh đơn, gặp rủi ro thường muốn có người an ủi, mau nước mắt, tỏ tốt bụng, có tài đốn

3.1.1.3 Loại người

- Đặc điểm thể chất: có hệ xương phát triển, vai rộng ngực nở, tứ chi dài to, da thô - Đặc điểm tâm lí: phản ứng mạnh mẽ, nhanh gọn, thẳng thắn, có sức chịu đựng cao, thích quyền lực, hay ghen tng, ăn uống khơng cầu kì, gặp khó chịu thường đáp lại hành động mạnh mẽ Loại người uống rượu thường tỏ hăng

3.1.2 Các kiểu khách du lịch theo khí chất

3.1.2.1 Khách du lịch có khí chất hăng hái: người thiên kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt Biểu họ tác phong tự tin, hoạt bát, vui vẻ, lạc quan, nhiều sáng kiến đa mưu, giao tiếp tốt, dễ thích nghi với thay đổi mơi trường hồn cảnh sống

3.1.2.2 Khách du lịch có khí chất bình thản: người thiên kiểu thần kinh mạnh, cân không linh hoạt Biểu họ tác phong khoan dung, điềm đạm, thích ngăn nắp, thể tính nguyên tắc, nhớ lâu xác

3.1.2.3 Khách du lịch có khí chất nóng nảy: người thiên kiểu thần kinh mạnh, không cân linh hoạt Thần kinh họ không cân hưng phấn mạnh ức chế, điều mà nhiều lúc họ khơng làm chủ hoạt động tâm lí hành vi thân Tác phong mạnh bạo, vội vàng, dễ tỏ bực tức giận không để bụng lâu

3.1.2.4 Khách du lịch có khí chất ưu tư: người thiên kiểu thần kinh yếu, không cân bằng, không linh hoạt Phản ứng chậm tỏ khó khăn trước kích thích mạnh, dễ bị xúc phạm, hay u sầu buồn bã, khả thích nghi chậm, có khuynh hướng khép kín, ngại giao du, chu đáo vị tha

(24)

Theo cách phân loại thông thường độ tuổi người xã hội thường chia thành nhóm như: Thiếu nhi (dưới 12 tuổi) vị thành niên (từ 13- 17 tuổi) niên (từ 18 đến 30 tuổi) trung niên người già

Với độ tuổi khác khách thường có đặc điểm tâm lý phổ biến, mang tính đặc trưng riêng, việc nắm bắt đặc điểm tâm lý khách du lịch theo độ tuổi có ý nghĩa quan trọng giúp người phục vụ du lịch có thêm hiểu biết tâm lý khách, nâng cao hiệu trình giao tiếp phục vụ

3.1.3.1 Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách độ tuổi thiếu nhi: (<12tuổi) Khách độ tuổi thường du lịch theo người lớn theo gia đình theo tập thể (trường lớp, nhóm bạn có người lớn hướng dẫn cùng…) Khách thiếu nhi du lịch thường theo thể loại du lịch tham quan, dã ngoại, khám phá thiên nhiên, du lịch văn hoá…

Đây lứa tuổi mà nhân cách phát triển mạnh, nhóm khách có đặc điểm tâm lý phổ biến như:

- Hoạt bát, hiếu động, thích điều lạ diễn sống nói chung chuyến du lịch nói riêng

- Thích cưng chiều, mềm mỏng, nhẹ nhàng âu yếm, thích đề cao khen ngợi, khuyến khích

- Thích tự hành động, tự thể thân người lớn

- Bày tỏ cảm xúc rõ ràng qua hành vi, khó giấu diếm vui buồn, chán nản hay tức giận

- Thích truyện tranh đồ chơi, phim hoạt hình, thích cơng viên giải trí, trị chơi điện tử…

- Khả toán phụ thuộc vào người lớn

3.1.3.2 Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách độ tuổi thiếu niên vị thành niên (từ 13-17 tuổi)

Nhóm khách độ tuổi thường du lịch theo người lớn theo gia đình theo tập thể (trường lớp, nhóm bạn có người lớn hướng dẫn cùng…)

Những đặc điểm tâm lý phổ biến như:

(25)

- Thích khám phá, tị mị xuất nhận thức dễ bị hấp thụ nhanh vấn đề liên quan đến nhu cầu cá nhân

- Hành vi thường mang tính bộc phát, thiếu suy nghĩ chín chắn, có tác động tiêu cực gây hành vi nguy hiểm

- Thích ăn diện, thời trang, ham vui

- Dễ hấp thụ thị hiếu không lành mạnh xã hội - Khả toán phụ thuộc vào người lớn

3.1.3.3 Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách độ tuổi niên (18- 30tuổi) Khách du lịch độ tuổi thường chủ động chuyến du lịch Mục đích chuyến hình thưc tổ chức chuyến họ đa dạng, phong phú như: thể loại du lịch khám phá tìm hiểu, du lịch tham quna giải trí, du lịch văn hố, du lịch thể thao Họ thường du lịch theo nhóm bạn, theo cặp (thuờng người yêu) khả tốn trung bình

Đặc điểm tâm lý phổ biến như:

- Có đủ nhận thức để nhận biết điều đúng, sai trách nhiệm mối quan hệ, hoạt động, giao lưu Nhưng bộc phát khả làm chủ thân khơng cao

- Thích vui vẻ, thoải mái, thích giao tiếp, khơng thích nề nếp q cứng nhắc

- Nhu cầu đa dạng, nhu cầu tinh thần nhu cầu tự khẳng định xem trọng nhu cầu vật chất

- Thích dễ bị theo trào lưu, thị hiếu xã hội, chịu ảnh hưởng lớn văn hoá truyền thống (báo chí, phim ảnh, truyền hình…)

- Dễ hồ vào mơi trường mới, thích ứng nhanh, dễ lơi vào chuyến du lịch

3.1.3.4 Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách độ tuổi trung niên (31-55tuổi) Đây lứa tuổi mà nhân cách người thực hồn thiện có tính ổn định cao Khách độ tuổi thường có cơng việc tương đối ổn định, chủ động việc chi tiêu Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách độ tuổi này:

(26)

- Thường chấp nhận tuân theo chuẩn mực phổ biến xã hội, hành vi họ thường mực, khn mẫu

- Thích điều thực tế, thích hưởng dịch vụ xứng đáng với giá trị mà bỏ

- Đây nhóm khách có khả tốn cao nhất, nhiên họ có tính thực dụng cao tiêu dùng

3.1.3.5 Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách du lịch người già ( >55 tuổi) Trong thực tế quan niệm người già vùng, nước khác thường không giống nhau, nhiên có điểm tương đối chung người ta thường quan niệm người già người lứa tuổi nghỉ ngơi (hết tuổi lao động)

Ở Việt Nam người già >55 tuổi Đây lứa tuổi xế chiều đời, họ trải qua năm tháng lao động, cống hiến, trải qua thăng trầm đời, họ có vốn sống phong phú, nhận thức rõ ràng ý nghĩa đời Lứa tuổi thường có đặc điểm tâm lý phổ biến như:

- Từng trải, khơn ngoan, bao dung, nhẹ nhàng

- Thích giao tiếp tình cảm, theo chuẩn mực phổ biến xã hội - Thích tơn trọng, nề nếp hay tự

- Thích quan tâm, thích giãi bày tâm sống thân, thích dạy bảo, đưa quan điểm sống xã hội

- Khả toán cao, nhu cầu vật chất không nhiều

- Thích loại hình du lịch văn hố, tín ngưỡng, du lịch sinh thái Thích điểm du lịch n tĩnh, khơng thích hợp nơi q ồn ào, náo nhiệt, xô bồ…

3.1.4.Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách theo giới tính

Đặc điểm giới tính có ảnh hưởng lớn đến tâm lý người, nhiên xem xét đặc điểm tâm lý phổ biến theo giới tính cịn phải quan tâm đến tiêu chí khác độ tuổi, nghề nghiệp…

3.1.4.1 Những đặc điểm tâm lý phổ biến nữ giới

Tâm lý phái nữ thường thích nhẹ nhàng, hành vi lời nói họ thường nhẹ nhàng, tế nhị, lịch

- Thích quan tâm, thích người ý đến mình, thích làm đẹp

(27)

- Trong quan hệ với nam giới thích tơn trọng, đề cao, thích che chở mặt tình cảm

- Nhạy cảm, độ lượng có lịng vị tha - Rất sợ đơn,

3.1.4.2 Những đặc điểm tâm lý phổ biến nam giới

Nhìn chung, tâm lý nam giới thường có đặc điểm gần đối nghịch với nữ giới Nhìn chung nam giới thường thường có đặc điểm tâm lý như:

- Thích thể thân mình, thích tự khẳng định

- Mạnh mẽ, thích đua tranh, thích mơi trường sơi động ồn - Thích tụ họp, ăn nhậu (đặc biệt người Việt Nam)

- Trong quan hệ với nữ giới, thích chở che, thể tình cảm thường có tính tư hữu quan hệ

3.1.5 Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách theo tình hình sức khoẻ

Nhìn chung, hoạt động du lịch khách có bệnh nặng người tham gia chuyến du lịch (ngay du lịch chữa bệnh) Nhiều loại hình du lịch địi hỏi khách tham quan phải có đủ sức khoẻ mức độ định

3.1.5.1.Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách mạnh khoẻ

- Vui vẻ, nhanh nhẹn, dễ thích nghi hồ với hồn cảnh

- Thoải mái giao tiếp, vận động nhiều, đòi hỏi thường khơng q khắt khe

Nhìn chung gặp khách du lịch mạnh khoẻ, nhân viên phục vụ có thuận lợi định q trình phục vụ, giao tiếp Điều đáng quan tâm việc giao tiếp phục vụ khách du lịch có tình trạng sức khoẻ khơng tốt

3.1.5.2.Những đặc điểm tâm lý phổ biến khách du lịch mệt mỏi

Khách du lịch mệt mỏi người khơng có bệnh ngun nhân mà thể họ mệt mỏi, mệt mỏi thể họ thường kéo theo đặc điểm tâm lý hành vi như:

- Ít vận động, gương mặt ủ rũ, mỏi mệt, dễ chán nản thất vọng - Khó tính, địi hỏi nhiều, khó thoả mãn, khó chiều

(28)

- Nhu cầu thường phức tạp hơn, họ thường đòi hỏi yên tĩnh, thích quan tâm, chia sẻ, thích nghỉ ngơi

Đối với loại khách này, nhân viên phục vụ cần có quan tâm đặc biệt tới khách Tuyệt đối, không bỏ mặc khách điều làm cho khách cảm thấy khó chịu mệt mỏi hơn, mặt khác gây ảnh hưởng không tốt đến người khách khác

3.1.5.3.Những đặc điểm tâm lý phổ biến người có bệnh

Trong thực tế không phổ biến có trường hợp khách du lịch có bệnh tật

Đối với khách có bệnh truyền nhiễm (đau mắt đỏ, cảm cúm, viên gan, lao…) cần có chăm sóc đặc biệt nhân viên y tế tuân thủ theo quy trình sở phục vụ du lịch

3.2 Những đặc điểm tâm lý xã hội khách du lịch theo số nghề nghiệp 3.2.1 Khách du lịch nhà quản lý – ông chủ

Động họ thường công vụ, kinh doanh kết hợp với tham quan, giải trí Loại khách có khả toán cao, định tiêu dùng nhanh Hành vi, cử cách nói mang tính huy, thích đề cao, nhiều lúc có biểu tính phơ trương kiểu cách Loại khách có nghệ thuật giao tiếp ứng xử, biết tranh thủ tình cảm đối tượng giao tiếp, nhiên họ thường hành động theo lý trí, hành động theo tình cảm hay cảm tính

3.2.2 Khách du lịch thương gia

Loại khách có số đặc điểm như: Có nhiều kinh nghiệm, thủ thuật giao tiếp, ứng xử nhanh với tình huống, có khả phương pháp thuyết phục cao, ngôn ngữ phong phú Tuy nhiên cách giao tiếp hay dùng tiếng “lóng” Loại khách có khả tốn cao, nhiên họ thực tế việc chi tiêu, họ ưa hoạt động, hay quan tâm khảo sát giá cả, nhanh nhạy với thị trường Loại khách thường thể tính phơ trương, kiểu cách, hay kiêng kị tin vào may rủi, nhiên họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro

3.2.3 Khách du lịch nhà báo

(29)

3.2.4 Khách du lịch nhà khoa học

Loại khách bao gồm: nhà khoa học, kỹ sư, bác sĩ, nhà giáo… mục đích loại khách ngồi động du lịch t có người cơng việc kết hợp với nghỉ ngơi, giải trí Đặc điểm loại khách vốn tri thức rộng, hiểu biết nhiều, giàu óc tưởng tượng, tư logic, nhanh nhạy với thích đổi Họ có tác phong mực thước, khùng, nhiên họ hay cố chấp

3.2.5 Khách du lịch nghệ sĩ

Loại khách bao gồm người hoạt động lĩnh vực văn học, nghệ thuật, (nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, diễn viên…) Đặc điểm loại khách này, giàu tình cảm trí tưởng tuợng phong phú, khả liên tưởng cao, hào phóng, thích làm cho người khác u mến, q trọng Họ có khả đốn biết tương đối xác tâm lý đối tượng giao tiếp, họ đóng kịch giỏi Loại khách thường có thói chơi ngơng, thái độ ngang ngạnh tự do, thoải mái cá nhân, ghét gị bó, khn mẫu

3.2.6 Khách du lịch công nhân

Mục đích loại khách thực nghỉ ngơi, giải trí Khả tốn họ thấp, thường “xót xa “ tiêu tiền điểm du lịch, nhiên họ nhiệt thành, cởi mở, dễ dãi, đơn giản thực tế, xô bồ, dễ bỏ qua, không ưa cầu kỳ, khách sáo

3.2.7 Khách du lịch thuỷ thủ

Do điều kiện làm việc bị gị bó khơng gian lẫn thời gian, nên tâm lý loại khách thường muốn tranh thủ giải toả thời gian nghỉ ngơi, hay cập bến hải cảng Biểu loại khách tự do, vơ độ, thâm chí thể lối sống gấp

3.2.8 Khách du lịch nhà trị - ngoại giao

Loại khách thường hoàn thiện nhiều mặt, họ đề cao tính hình thức lễ nghi, tính xác, lịch sự, tế nhị phục vụ Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động loại khách có vơ tình hay ngẫu nhiên

3.2.9 Khách du lịch học sinh - sinh viên

(30)

- Khả tốn khơng cao, việc tiêu dùng thường theo kế hoạch dự định từ trước

- Vui vẻ, thoải mái, dễ hồ vào hồn cảnh Lúc đầu thừơng tỏ rụt rè, thăm dò Tuy nhiên họ dễ rơi vào trạng thái chán nản, thất vọng có điều khơng vừa ý

- Thích giao tiếp, thích thể thân, thích sinh hoạt mang tính chất tập thể

- Ít mà thường có bạn bè bên cạnh

Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 3 :

1 Trình bày đặc điểm tâm lý phổ biến khách du lịch theo độ tuổi Trình bày đặc điểm tâm lý phổ biến khách du lịch theo giới tính

3 Trình bày đặc điểm tâm lý phổ biến khách du lịch theo tình hình sức khoẻ

4 Trình bày tác động nghề nghiệp đến tâmlý khách du lịch Hãy so sánh đặc điểm tâm lý khách du lịch theo nghề nghiệp khác nhau?

CHƯƠNG 4

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH THEO VÙNG LÃNH THỔ.

(31)

4.1.1 Khách người châu Âu

- Tính cởi mở, nói nhiều, tự do, phóng khống, vui buồn dễ thể nét mặt Họ dễ thích nghi với mơi trường mới, cử tự nhiên giao tiếp rộng, thẳng thắn, thực tế Đề tài nói chuyện người châu Âu thường vấn đề mang tính chung chung (thể thao, du lịch, nghệ thuật, âm nhạc ) Họ tránh nói đặc điểm cá nhân, chủng tộc, thu nhập, gia đình, việc làm ăn bn bán…

- Có trình độ văn hố hiểu biết tương đối cao, đa số sử dụng ngôn ngữ phổ biến (Pháp, Anh, Nga, Latinh…)

- Thiên chúa giáo tôn giáo phổ biến châu Âu, nhiên tôn giáo không ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người châu Âu dân tộc khác châu Á

- Người châu Âu thường lịch sự, xác, thực tế, độc lập suy nghĩ - Người châu Âu trọng hình thức ăn mặc, họ thích gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (trong ăn uống)

- Khẩu vị họ thiên chất béo, thịt hải sản sản phẩm từ sữa, họ ăn rau không quen ăn rau muối (ngoại trừ người Nga số quốc gia Đông Âu)

- Họ thường uống nhiều rượu, phổ biến Whisky, Brandy, Vang, Vodka, cô- nhắc, loại bia…Cà phê đồ uống phổ biến Nhìn chung tập quán vị ăn uống người Âu có số điểm như:

+ Các bữa ăn ngày gồm bữa: bữa sáng thường ăn nhẹ như: bánh mì, trứng, bơ, phomat, càphê, sữa, nước quả, đồ nguội…bữa trưa thường dùng đồ nguội làm khai vị sau dùng như: thịt cá, rau, hoa quả, bánh ngọt…Bữa tối thường khai vị đồ nguội, súp, loại thịt, hải sản, rau bơ, mát, loại rượu…

Do lối sống công nghiệp tác động vào sinh hoạt hàng ngày người Âu nên bữa sáng bữa trưa họ tương đối đơn giản (thậm chí người ta dùng thức ăn nhanh) bữa tối thường bữa ăn quan trọng ngày họ Ngoài họ có thói quen vừa ăn, vừa uống, loại rượu thường uống kèm tương ứng với thức ăn dùng nước ngọt, bia nước suối, nước hoa bữa ăn

(32)

… hết ăn tiếp khác) Thức ăn để đĩa, ăn súp dùng đĩa sâu dùng thìa, khác để đĩa nơng, dùng dao nĩa

Khách du lịch người châu Âu thường có hiểu biết tương đối du lịch, đa số có kinh nghiệm du lịch Họ có khả tốn tương đối cao, thích loại hình du lịch biển, sinh thái, văn hoá Họ yêu cầu tương đối chặt chẽ chất lượng sản phẩm , dịch vụ du lịch

4.1.2 Khách người châu Á

Khách người châu Á đa dạng phức tạp tính cách dân tộc cách giao tiếp có nhiều văn hố, nhiều tơn giáo, nhiều điều kiện kinh tế xã hội khác biệt Nhìn chung người châu Á có số đặc điểm chung mang tính chất điển hình như:

- Trọng lễ nghi giao tiếp: Nghi thức giao tiếp người châu Á thường gắn bó chặt chẽ với văn hố tôn giáo cộng đồng, họ coi việc chào hỏi, lễ nghi thước đo phẩm hạnh, thường cử chào hỏi người châu Á mang tính mực thước, khiêm nhường, khoan thai, số nước Đông Á, Đông Nam Á chào theo cách cúi đầu số nứơc Nam Á, Trung Á, Trung Đông chào cách chắp hai tay trước ngực Tuy nhiên số phận dân cư chào theo bắt tay, vỗ vai, ôm hôn người châu Âu Trong giao tiếp người châu Á coi trọng tôn ti, trật tự, theo lứa tuổi địa vị xã hội thường tuân theo tập quán cộng đồng

- Trọng tín nghĩa: nét cao đẹp văn hố Phương Đơng, tôn giáo đạo Khổng, đạo Phật, đạo Shinto, đạo Hinđu, đạo Hồi… coi tín nghĩa yếu tố quan trọng hàng đầu quan hệ người với người Trong quan hệ họ không coi văn cam kết (giấy trắng mực đen) người Âu- Mỹ mà coi trọng yếu tố lời nói cá nhân người

- Người châu Á tính tình kín đáo, họ thường cẩn trọng, dè dặt giao tiếp Người Châu Á có thuộc tính thường chờ đợi, lắng nghe thận trọng, không vội vàng, cởi mở vồn vã …Ngồi người châu Á cón thẳng vào vấn đề, vào nội dung câu chuyện, họ thường đến mục đích theo lối đường vịng

(33)

bộc lộ cá tính mình, họ thường nhân danh tập thể, cộng đồng, thường núp bóng danh nghĩa định Tuỳ theo vùng lãnh thổ kinh tế xã hội người châu Á cịn có đặc điểm riêng:

+ Vùng Đông Á, Đông Nam Á (TQ, NB, HQ số nước thuộc khối ASEAN như: VN, Philippin, TL, Campuchi, Lào…) chịu ảnh hưởng Phật giáo, Khổng giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo với tư tưởng: nhân ái, hướng thiện, đề cao lễ nghi, đạo đức, yếu tố tinh thần

+ Vùng Nam Á, Trung Đông quốc gia theo đạo Hồi sống giao tiếp chịu nhiều chi phối lễ nghi tôn giáo

- Khẩu vị cách ăn uống người Châu Á đa dạng phong phú khơng tơn giáo tính cách dân tộc Các nước Đơng Á thường ăn uống theo lối tổng hợp có rau, thịt, nước canh, cơm… nhìn chung có nhiều ăn ăn có có nhiều nguyên liệu gia vị, họ ăn theo mâm dùng đũa Trong số nước Nam Á số nước theo đạo Hồi lại ăn bốc kiêng thịt lợn, kiêng đồ uống có cồn

4.1.3 Khách người châu Mỹ

Cư dân địa châu Mỹ chiếm tỉ lệ thấp thường sống vùng hẻo lánh, có ảnh hưởng tới đời sống kinh tế, trị nước Đa số cư dân châu Mỹ người từ châu lục khác (trong chủ yếu người Châu Âu châu Phi) di cư sang Do đặc điểm lịch sử nên châu Mỹ chia khu vực như: Bắc mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ với đặc điểm riêng

4.1.4 Khách người châu Phi

Người Châu Phi nhìn chung có tính khí nóng nảy, cuồng nhiệt, dễ tự dân tộc, chất phác thẳng thắn Người Châu Phi không câu nệ đến nghi lễ giao tiếp, họ lại nhạy cảm với phân biệt giao tiếp

4.2 Những đặc điểm phổ biến khách du lịch số nước Châu Âu 4.2.1 Khách du lịch người Vương quốc Anh

(34)

Nước Anh quốc gia có lịch sử tương đối lâu đời, tôn giáo chủ yếu Thiên chúa giáo Cơ đốc tân giáo

4.2.1.1 Tính cách dân tộc

- Lạnh lùng trầm lặng, thực tế, thích ngắn gọn, đơn giản, hợp lý

- “ Phớt ăng-lê” nét tính cách điển hình người Vương Quốc Anh, họ thường khơng quan tâm đến khơng liên quan đến thân họ ghét người khác nhúng mũi vào chuyện

- Người Anh lịch lãm, có văn hố, quan hệ thường biểu dè dặt, giữ ý tứ, họ thường có thái độ nghiêm nghị trị chuyện, ghét thói ba hoa Nhìn chung họ khiêm tốn, với họ kiêu ngạo biểu thiếu giáo dục

- Ngón tay trỏ gõ lên cánh mũi người Anh muốn nói “ Hãy giữ bí mật” ngón tay trỏ vuốt mi mắt kéo thấp xuống ám “ anh đừng lừa dối tôi”

- Người Anh yêu quý mèo thích hoa tươi

- Khi tặng quà cho người Anh tránh tặng: dao, kéo, khăn tay Nếu quà tặng có giá trị họ bị ngộ nhận “ hối lộ” Kỵ số 13

- Đề tài nói chuyện hấp dẫn người Anh thời tiết (do thời tiết nước Anh dễ thay đổi, đa số thời gian chìm sương mù) Ngồi họ cịn thích đề cập đến thể thao đặc biệt bóng đá Họ kị nói đến đề tài liên quan đến thu nhập đàn công tuổi tác phụ nữ

- Người Anh khơng thích mặc cả, họ cho công việc làm thể diện, mặc khác mặt hàng Anh thường niêm yết giá rõ ràng bán giá, họ có thói quen xếp hàng ghét chen ngang

- Theo truyền thống nững người theo đạo Thiên Chúa nói chung nước Anh nói riêng, ngày 14/2 ngày lễ tình u người ta thường tặng hoa hồng socola cho người thân

- Người Anh kị thắt càravat kẻ sọc (theo trang phục quân đội nhà trường người ta thường mang caravat kẻ sọc)

- Họ có tính truyền thống cao, đề cao yếu tố gia đình, kị lấy chuyện hoàng tộc chế giễu

- Đàn ơng Scotland có loại trang phục tiếng riêng biệt váy caro hoa

(35)

Họ thường ăn món, có dụng cụ ăn (dao, thìa, nĩa) khác Ngay việc uống, họ có phân biệt rõ ràng loại ly dùng cho loại rượu cụ thể

- Người Châu Âu sử dụng nhiều thịt, bơ sữa, mát, dăm bông, xúc xích, mặc khác họ đề cao yếu tố vệ sinh an tồn thực phẩm nên họ dùng thực phẩm chế biến theo kiểu lên men (như dưa muối, nước mắm…)

- Các ăn người Anh đựơc chế biến đơn giản theo hai cách: cho vào lò nướng luộc chủ yếu Khi chế biến họ cho gia vị mà đến lúc ăn tuỳ sở thích người mà cho thêm

- Khi ăn người Anh cầm úp nĩa Họ hay để thừa để thể tính lịch

- Dùng điểm tâm có nhiều món, ln phải có cà phê, trà sữa - Người Anh thích uống rượu đặc biệt bữa tiệc du lịch Họ thường dùng loại rượu Whisky, vang (Wine) Brandy Chú ý rót tiếp rượu, trà cho người Anh uống cạn ly

- Khi mời thứ họ tập qn nói “cám ơn nhiều” có nghĩa đồng ý, khơng họ nói thẳng “khơng, cám ơn”

4.2.1.3 Đặc điểm du lịch

Thích du lịch truyến thống lâu đời người Anh Với tư cách khách du lịch người Anh nêu số đặc điềm :

- Thích du lịch ngắn ngày với hành trình ngắn Muốn tham quan nhiều nơi chuyến

- Thích đến nước nhiệt đới, cư dân nói tiếng Anh Người Anh lưu tâm đến ngơn ngữ khác ngồi ngơn ngữ họ

- Muốn có nhiều dịch vụ, có điều kiện để chơi thể thao điểm du lịch - Phương tiện vận chuyển ưa thích nhất: máy bay, tày thuỷ

- Thích loại hình du lịch lều trại (camping)

- Khi đến Việt Nam họ ưa thích ăn Việt Nam

4.2.2 Khách du lịch người Pháp

(36)

4.2.2.1 Tính cách dân tộc

- Thơng minh, lịch thiệp, trọng hình thức cầu kỳ, sành điệu ăn mặc, - Giàu tính hài hước thường châm biếm thái Với người Pháp ngón tay trỏ vào thái dương thường áp ngu ngốc, cử châm biếm họ

- Người Pháp có khn mẫu rị ràng cách chào, cách nói chuyện, cách viết thư đặc bệit cách cư xử với phụ nữ

- Người Pháp kỵ hoa cúc khơng thích hoa cẩm chướng Người pháp nói riêng người châu Âu nói chung thích hoa hồng hoa Tulip

- Khơng thích đề cập đến chuyện riêng tư, chuyện gia đình, chuyện làm ăn nói chuyện Đây điều chung nước phương Tây

- Người Pháp khơng thích số 13 (tương tự người Anh)

- Nếu tặng nước hoa đồ trang sức đắc tiền cho phụ nữ Pháp, bạn bị hiều lầm “ thân thiết” hay có “mưu đồ mờ ám”

4.2.2.2 Khẩu vị cách ăn uống

Khẩu vị cách ăn uống người Pháp đa dạng phong phú vào bậc châu Âu Đối với người Pháp ăn uống nghệ thuật, bữa ăn kéo dài từ 3-4 giờ, ăn họ khơng độc đáo, cầu kỳ mà cịn sàng lọc tất tinh hoa

Nhìn chung vị cách ăn uống người Pháp có số đặc điểm:

- Thích ăn nướng, tái rán, nấu phải nhừ, thường ăn súp vào buổi tối Tráng miệng thường dùng hoa tổng hợp

- Thích loại thịt, hải sản, loại dăm bơng, xúc xích, mát…trong chế biến thường có rượu ngon làm gia vị

- Người Pháp uống nhiều rượu sành uống Khi rượu ly vơi, người Pháp thường rót thêm rượu cho khách Khi họ uống cạn ly thường để chứng tỏ uống đủ

- Người Pháp thích uống cà phê (85% người trưởng thành uống cà phê hàng ngày) khơng riêng người Pháp mà nhiều quốc gia khác thường có thói quen uống cà phê vào buổi trưa với mục đích cho tỉnh táo tinh thần

(37)

4.2.2.3 Đặc điểm du lịch

- Ngày 1/8 hàng năm ngày hội du lịch vủa người Pháp

- Đi du lịch thường để nghỉ ngơi tìm hiểu Họ có tật lười nói tiếng nước ngồi (VD tiếng Anh)

- Phương tiện giao thơng ưa thích : tơ, máy bay

- Yêu cầu chất lượng phục vụ cao, họ thường sử dụng dịch vụ có thứ hạng tương đối cao Thích nghỉ khách sạn từ 3-4 sao, kiểu nhà nghỉ giải trí

- Khi đến Việt Nam, khách Pháp đam mê phong cảnh vịnh Hạ Long Thích tìm hiểu văn hố- phong tục tập qn Việt Nam… Họ ưa thích món ăn, rượu Việt Nam, thích phục vụ ăn uống phịng

4.2.3 Khách du lịch người Đức

Cộng hồ liên Bang Đức nằm phía tây khu vực Trung Âu, diện tích: 357.000km2, dân số: 82 triệu người Người Đức chiếm 92% dân số Phần lớn theo đạo Thiên chúc giáo đốc giáo, ngơn ngữ tiếng Đức, ngồi đa số người Đức cịn sử dụng tiếng Anh Pháp giao tiếp

4.2.3.1 Tính cách dân tộc

- Thơng minh, tư chặt chẽ, nhanh nhạy, phong cách giao tiếp rõ ràng, rành mạch sịng phẳng dứt khốt.Vì làm việc với người Đức nên thẳng vào công việc, bỏ qua nghi thức xã giao thăm hỏi

- Thẳng thắn, yêu lao động, nghiêm túc có tính vệ sinh, ngăn nắp, tơn trọng luật pháp Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc bị người khác chi phối

- Có tài tổ chức, sống làm việc theo kế hoạch cụ thể Mặc dù mức sống cao người Đức chi tiêu tiết kiệm

- Người Đức hay bắt tay gặp nhau, tập quán đặc biệt người Đức

- Khi giao tiếp họ nói, trầm lặng Tuy nhiên tiếp xúc thường xuyên thấy người Đức đối đãi với người khác nghiêm túc, thẳng thắn chân thành

(38)

- Khi tặng quà cho người Đức không nên tặng quà đắt tiền hay quan trọng nên tặng quà có giá vừa phải, có ý nghĩa kỷ niệm, xem biểu thị cho thăm hỏi, chúc mừng cảm ơn

- Người Đức có lễ hội bia Mu- nich đặc sắc tiếng giới, tổ chức vào khoảng tháng 10 dương lịch

4.2.3.2 Khẩu vị cách ăn uống

- Khẩu vị ăn uống người Đức đơn điệu, ăn thường gặp nấu, hầm rán

- Thích ăn loại thịt, đặc biệt thịt bị ăn chế biến từ cá

- Người Đức có thịt hun khói tiếng, vào dịp lễ tết thường ăn ngỗng quay Một mang tính Đức nhiều thịt thái lát khoai tây rán

- Thích loại bánh uống cà phê, ăn uống khơng nói chuyện ồn ào, khơng hút thuốc khơng có tiếng va chạm mạnh

- Người Đức thích uống bia (Đức nứơc có lượng bia tiêu thụ tính theo đầu người lớn giới) Đức nứơc có loại bia ngon có lễ hội bia tiếng (chẳng hạn lễ hội Mu- nich)

4.2.3.3 Đặc điểm du lịch

Người Đức chi tịêu tiết kiệm du lịch họ thường sử dụng dịch vụ có thứ hạng trung bình, (từ 2-3 sao) ngồi họ ưa thích loại hình du lịch lều trại

- Họ thường lựa chọn loại hình du lịch trọn gói

- Thích có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí điểm du lịch

- Phương tiện giao thơng ưa thích : ôtô, du lịch, máy bay, tàu hoả

- Khách du lịch hay đánh giá chất lượng phục vụ bày tỏ thái độ cách rõ ràng

4.3.Những đặc điểm phổ biến khách du lịch số nước Châu Á 4.3.1 Khách du lịch người Trung Quốc

Trung Quốc quốc gia có diện tích lớn thứ ba TG (khoảng 9.630.000km2) lại quốc gia có dân số lớn TG 1, tỉ người (2013) Tiếng Hán tiếng phổ thơng Trung Quốc có 56 dân tộc, tộc người Hán chiếm gần 92% tôn giáo phổ biến là: Đạo giáo, Phật giáo…

(39)

Nhìn chung tính cách dân tộc Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với tính cách dân tộc người Việt Nam Ngoài họ cịn có số điểm sau:

- Người Trung Quốc thân thiện, khiêm nhường, cần cù, ham học hỏi

- Người Trung Quốc khách khí Tuy nhiên giao tiếp họ không coi trọng lễ nghi Đối với người Trung Quốc chào cần giơ tay hay gật đầu được, bắt tay gặp mặt Tuy nhiên gặp người có địa vị xã hội cao người già nên cúi người bắt tay hai tay

- Người Trung Quốc gọi họ gọi kèm chức vụ, nghề nghiệp phổ biến

- Người Trung Quốc thích đề cập đến chủ đề lịch sử, văn hố, gia đình,và thành tựu đất nước Trung Quốc trò chuyện

- Người Trung Quốc ngại người đụng chạm vào thể như: ơm vai hay vỗ lưng

- Người Trung Quốc thích số 6, 8, 2, 10 Khơng tích số 5, (đồng âm với từ thất mát hay thất bại)

4.3.1.2 Khẩu vị cách ăn uống

Cũng giống người Việt Nam, người Trung Quốc ăn theo mâm dùng bát, đũa, gia đình thường ngồi chiếu, phản, giường, nhà hàng thường dùng bàn trịn bàn vng

Cơ cấu bữa ăn bao gồm: nguội để khai vị nhắm rượu, tiếp đến nấu, mặn để ăn với cơm, bánh bao bánh mì, cuối súp, canh tráng miệng

Món ăn Trung Quốc phục vụ sở ăn uống du lịch thường là: nem Gà, vịt, ngang, lợn, cá, tơm, cua, ốc, ếch, sị,mực, bào ngư…

Khác với người Châu Âu , người Trung Quốc thường uống rựơu có đồ nhắm hay uống rượu bữa ăn

Người Trung Quốc thích uống trà Họ thường uống trà vào lúc sáng sớm, sau bữa ăn, vào chiều tối , lúc đàm đạo, trò chuyện

4.3.1.3.Đặc điểm du lịch

(40)

khách du lịch Trung Quốc, lại có điểm gần gũi mặt văn hố, lịch sử…Chính điều lượng khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam không ngừng tăng lên

Nhìn chung khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam với mục đích chủ yếu thương mại, thăm người thân nghỉ mát Khách du lịch Trung Quốc thích mua sắm thường mua loại hàng hố khơng có rẻ nước Họ thường chọn du lịch ngắn ngày (từ 2- ngày) sử dụng dịch vụ có thứ hạng trung bình thường du lịch với tính chất tham quan Khách TQ tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến khác Khách Trung Quốc thường trọng đến hình thức phục vụ nội dung, thường theo nhóm, thường nói nhiều, thích ăn theo kiểu Trung Quốc Quảng cáo du lịch với người Trung Quốc cần nhấn mạnh “ giá rẻ” chất lượng lại cao đảm bảo

4.3.2 Khách du lịch người Nhật Bản

Nhật Bản quốc đảo nằm Đơng Á thuộc Thái Bình Dương Diện tích nước Nhật 377.800km2 hợp thành từ đảo lớn: Hokkaido, Sikoku, kyusu, Hônsu 1000 đảo nhỏ Dân số khoảng 127 triệu nguời (2013) Ngôn ngữ tiếng Nhật Ngồi lĩnh vực thương mại du lịch tiếng Anh thương mại sử dụng tương đối rộng rãi

4.3.2.1 Tính cách dân tộc

- Thông minh, cần cù, khôn ngoan, thủ đoạn trưởng giả Trong sống hàng ngày người Nhật lịch lãm gia giáo, chu tất, ham học hỏi

- Người Nhật có tính kỷ luật, sắc cộng đồng cao sắc cá nhân - Người Nhật đề cao tính khiêm tốn, họ ghét khoe khoang

- Dân tộc Nhật dân tộc cười, họ cười lúc nơi, nụ cười họ có nhiều ý nghĩa, họ cười lúc vui lẫn lúc buồn

- Khơng thích người khác hỏi tiền lương, thu nhập… Phụ nữ Nhật kỵ người khác hỏi tên, tuổi, tình trạng nhân

- Người Nhật chào hỏi cách cúi đầu Họ hay dùng danh thiếp để để giới thiệu làm quen lần gặp gỡ

(41)

- Chim trĩ xanh xem quốc điểu nước Nhật, ngồi họ cịn thích rùa hạc (biểu trưng cho trường thọ bền bỉ), họ ác cảm với cáo biểu trưng tham lam xảo trá

- Người Nhật thích uống trà, ngồi kiểu uống trà thông thường để giải khát chữa bệnh cịn có nghi lễ uống trà đựơc nâng lên thành nghệ thuật

- Người Nhật thích số lẻ kỵ số Trong tiếng Nhật số có nghĩa “Shi” đồng âm khác nghĩa với từ chết Ngồi cịn kỵ màu xanh hoa sen, họ cho màu xanh màu khơng lành , cịn hoa sen dùng để phúng viếng

4.3.2.2 Khẩu vị ăn uống

Nhìn chung vị cách ăn uống người Nhật có nhiều nét tương đồng với người Việt Nam, Trung Quốc Đều ăn mâm, dùng đũa, ăn cơm, canh, dọn đầy đủ ăn Tuy nhiên họ có số nét riêng:

- Thích ăn chế biến từ hải sản Thức ăn cơm tẻ, mì sợi, thịt, rau, … chế biến người Nhật thích giữ nguyên mùi vị ban đầu thực phẩm

- Trước ăn dùng khăn lau mặt bơng quấn chặt hấp nóng để khách lau mặt, sau ăn có bát nước chè thả thêm bơng cúc để rửa tay

- Khi ăn uống với người Nhật cần lưu ý không nên chan canh (hay súp) vào cơm hay ăn khác, họ cho cử lịch Theo người Nhật cách ăn dùng cho chó mèo

- Khi uống rượu với người Nhật không nên khun hay ép họ uống - Món ăn tiếng người Nhật là: Sushi, gỏi cá tơm, cơm nắm, cá hay cịn gọi “cú thịnh” Rượu Sake loại rươu dân tộc, đặc trưng người Nhật 4.3.2.3 Đặc điểm du lịch

- Thường chọn điểm đến du lịch có nhiều ánh nắng, cảnh sắc hấp dẫn, có bãi biển đẹp, cát trắng, có điều kiện để tắm biển quanh năm Ngồi người Nhật cịn thích di tích cổ, thích chương trình du lịch văn hố, du lịch sinh thái, thể thao

- Khách Nhật chi tiêu nhiều cho dịch vụ lưu trú ăn uống, họ thường sử dụng dịch có thứ hạng tương đối cao Nhìn chung người Nhật quen với trang thiết bị sinh hoạt mang tính tiện dụng đại

(42)

- Người Nhật thường mua nhiều quà lưu niệm

- Người Nhật ln thể người có kỷ luật lịch Khi di du lịch họ kêu ca phàn nàn, nóng, nhiên họ lại có yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm dịch vụ

4.3.3 Khách du lịch người Hàn Quốc

Tên đầy đủ Hàn Quốc Đại Hàn Dân Quốc, nằm phía Nam bán đảo Triều Tiên, diện tích: 99 326km2, dân số gần 49 triệu người (2013) Đa số người Hàn Quốc theo đạo Thiên chúa Ngơn ngữ thống tiếng Triều Tiên, nhiên chữ viết sử dụng nhiều chữ Hán Hàn Quốc đất nước có kinh tế phát triển thứ Châu Á

4.3.3.1 Tính cách dân tộc

- Người Hàn Quốc coi trọng sắc văn hoá dân tộc đề cao giáo dục

- Năm đức tính coi trọng họ là: Hiếu nghĩa với tổ tiên, bố mẹ; Trung thành với bạn bè; Chung thủy với vợ chồng; Phục tùng tuân theo người lãnh đạo; Kính trọng thầy

- Người Hàn Quốc dễ gần, giao tiếp du lịch cởi mở thoải mái, nhiên lễ nghi dịp quan trọng người Hàn Quốc lại phức tạp Họ đề cao vị trí người già VD: xếp hàng, lên xe… phải nhường người già Khi người già vào nhà phải đứng dậy chào, nói chuyện với người già phải bỏ kính râm, ăn uống phải để người già đụng đũa trước…

- Người Hàn Quốc ham học hỏi: động, cần cù, coi trọng đạo đức yếu tố tinh thần

- Thích du ngoạn, vui chơi, làm việc

- Phụ nữ Hàn Quốc ơn hồ, điểm đạm, lịch sự, giỏi nội trợ,

- Người Hàn Quốc kỵ số (giống người Nhật) Khi nhận quà họ kiêng nhận quà tay trái Khi cười cần che miệng Khi nói chuyện với người khác để tay túi áo hay túi quần cử lịch

- Người Hàn Quốc thích màu trắng biểu trưng cho khiết, trắng, thuỷ chung

(43)

- Khác với số nước Đơng Á, khơng dùng lẫn thìa đũa Ăn cơm dùng thìa, gắp thức ăn dùng đũa, cầm bát lên ăn xem cử không lịch

- Người Hàn Quốc trọng đến bữa sáng bữa tối, bữa trưa xem bữa điểm tâm

- Ba ln có mặt bàn ăn người Hàn Quốc: cơm, kim chi, nước tương Kim chi có vai trị quan trọng văn hoá ẩm thực người Hàn Quốc

- Trong ăn người có bát cơm, canh, nước chấm riêng, khác ăn chung

- Nhìn chung người Hàn Quốc thích loại hải sản, thịt bò, thường dùng dầu vừng

4.3.3.3 Đặc điểm du lịch

- Người Hàn Quốc thường sử dụng dịch vụ có thứ hạng trung bình, khá, họ quen sử dụng trang thiết bị đại

- Thích thể loại du lịch biển, nghỉ ngơi, tìm hiểu, du lịch văn hố Mục đích ngồi du lịch đơn cịn mang mục đích kinh doanh

4.3.4 Một số đặc điểm khách du lịch nước ASEAN

Các nước ASEAN nằm khu vực Đông Nam Á, bao gồm 11 nước Các nứơc khu vực có nhiều điểm tương đồng vị trí địa lý, văn hố, lịch sử… Tuy nhiên đời sống văn hoá, xã hội phong tục, tập quán nước có điểm đặc sắc khác biệt

Mặc dù (2005) lượng khách ASEAN đến nước ta chưa đơng, nhiên với thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện kinh tế với sách mở cửa hội nhập khu vực, chắn lượng khách ASEAN tăng nhanh thời gian tới Do việc xem xét số đặc điểm khách du lịch nước ASEAN cần thiết người lao động du lịch

4.3.4.1 Khách du lịch người Thái Lan

(44)

mại Bangkok (tiếng Thái có nghĩa thành phố nghìn năm lịch sử) thủ Thái Lan

Một số nét tính cách dân tộc người Thái Lan:

- Giản dị, cởi mở hiếu khách, lịch sự, ân cần, chu đáo Họ thường muốn đựơc cư xử phù hợp với phong tục tập quán đất nước

- Người Thái chào cách chắp hai tay trước mũi, cách chào dùng để chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, xin tha thứ… họ bắt tay đặc biệt phụ nữ

- Người Thái lan kị chĩa mũi bàn chân vào người khác, xoa đầu chạm tay vào đầu người khác bị coi khơng có ý tốt

- Người Thái Lan cho tay phải cao quý, tay trái không nên ăn uống hay tặng quà kỷ niệm họ dùng tay phải để biểu thị tôn trọng

- Khi tặng quà cho người Thái Lan, quà thường mang nhiều ý nghĩa người Thái u thích hoa tươi hay hoa tươi

- Khẩu vị ăn uống người Thái Lan đa dạng, họ thường ăn cay 4.3.4.2 Khách du lịch người Malaysia

“Ma lay” theo tiếng Mã Lai có nghĩa “ Hoàng kim” thịnh vượng phát triển Diện tích: khoảng 330.000km2 Thủ Kuala Lumpur Dân số: 30 triệu người (2013) Ngôn ngữ tiếng Mã Lai tiếng Indonexia, tiếng Anh tiếng Trung sử dụng Hồi giáo quốc đạo Malaysia ngồi cịn có tơn giáo khác

Một số nét tính cách dân tộc người Malaysia

- Người Malaysia hữu nghị mến khách, nhiệt tình, rộng lượng, khiêm nhường, coi trọng lễ nghĩa

- Khi gặp nhau, họ thường có tập quán sờ vào lịng bàn tay người kia, sau chắp hai bàn tay với

- Họ kị việc xoa đầu hay lưng người khác cho tay trái không

(45)

chân, ngồi chiêu trai thường ngồi khoanh tròn, gái ngồi quỳ, không duỗi dài chân

- Người Malaysia yêu cầu hẹn giấc xác người phương Tây, họ khơng thích đón khách vào lúc hồng (đối với người theo đạo Hồi cịn phải làm nghi thức tơn giáo) muốn thăm hỏi nên chọn thời điểm sau 20 30

- Món quà tặng tốt người Malaysia bút mực, sổ công tác, đồ vật riêng cơng ty (có tên, dấu…) khơng nên tặng rượu

Khẩu vị cách ăn úông người Malaysia:

- Người Malaysia hút thuốc (ở nước người Malaysia bị cấm hút thuốc) không ăn thịt lợn, không dùng máu tiết động vật (đặc biệt người theo đạo Hồi) họ thích uống cà phê, trà Lipton thích ăn trầu

- Khi ăn uống ngừơi Malaysia có thói quen ăn bốc, họ dùng tay phải bốc thức ăn Rất người dùng tay trái bốc thức ăn, dùng tay trái hay dụng cụ (thìa, nĩa ) phải xin phép người ăn

- Khi ăn với người theo đạo Hồi không nên uống rượu, không mời rượu thịt lợn

- Người Malaysia thường ăn cay, ăn tiếng họ thịt dê, bó xiên nướng, cơm với nước cốt dừa, mì Phúc Kiến, lẩu…

4.3.4.3 Khách du lịch người Indonesia

Tên đầy đủ Indonesia nước cộng hoà Inđonesia nằm châu Đại Dương lục địa châu Á qua đường xích đạo Diện tích: 1,9 triệu km2 với 17 nghìn hịn đảo lớn, nhỏ Dân số: 251.160.124 triệu người (2013) ngơn ngữ tiếng Indonesia

Một số nét tính cách dân tộc người Indonesia:

- Đạo Hồi quốc đạo Indonesia Indonesia có nhiều lễ hội có tháng Jamadan vào tháng lịch Hồi Giáo (khoảng tháng 10 dương lịch) người theo đạo Hồi ăn chay (chỉ ăn, uống sau mặt trời lặn)

- Người Indonesia kiêng ăn thịt lợn, không ăn thịt lợn, xem tay trái không Họ không dùng tay để vào người khác

- Người Indonesia xem trọng rắn, tơn kính rắn vị thần Đối với họ rắn tượng trưng cho lương thiện, trí tuệ, đạo đức lĩnh

(46)

- Trong cách ăn uống người Indonesia tuân thủ quy tắc tôn giáo đạo Hồi (tương tự người Malaysia)

- Thích ăn cơm gạo tẻ ăn Trung Quốc, thích loại đồ uống trà Lipton, thích ăn cay

4.3.4.4 Khách du lịch người Philippines

Nước cộng hoà Philipines nằm quần đảo Philipines phía Tây Thái Bình Dương Diện tích khoảng: 299.700 km2, gồm 7000 hồn đảo Dân số 105. 720.644 triệu người (2013) dân tộc Malay chiếm 85% dân số Thiên chúa quốc đạo Philipines Tiền tệ đồng Peso

Tính cách dân tộc:

- Người Philipines hồ nhã, gần gũi, phóng khống

- Coi trọng yếu tố gia đình Thích người khác nói chuyện gia đình - Coi trọng thời gian, hẹn vào nhà phải cởi giày (dép)

- Người Philipines thích hoa nhài Theo tiếng Philipines “hoa nhài” “ Sambagita” Có nghĩa bày tỏ tình u, hay lời thề tình u, người ta cịn cho hoa nhài quốc hoa Philipines

- Họ múa giỏi, hát hay thích nhảy sạp, trị chơi u thích người Philipines chọi gà, ngồi cịn có số mơn thể thao: bóng rổ, bi-a

4.3.4.5 Khách du lịch người Singapore

Singapore nằm phía Nam bán đảo Malaya, giữaThái Bình Dương Ấn độ Dương Đây trung tâm Đông Nam Á, coi “ngã tư” Châu Á Diện tích: 648km2 Dân số: 5.076.732 (2010) 75% người Mã Lai, 14% người Hoa Ngôn ngữ chủ yếu tiếng Trung (77%) , tiếng Mã lai (14%) đa số nói tiếng Anh

Do đặc điềm dân tộc, văn hóa tơn giáo người Singapore chịu ảnh hưởng người Mã lai người Hoa tính cách dân tộc người Singapore chịu đan xen chi phối hai văn hố Ngồi người Singapore cịn có đặc điểm tính cách:

- Thích màu đỏ, xanh cây, xanh lam, xem màu đen màu không tốt

- Không sử dụng từ ngữ liên quan đến tôn giáo giao tiếp, họ tránh khơng nói đến đề tài liên quan đến chủng tộc, trị…

(47)

- Kỵ chúc “ phát tài” họ cho lời chúc có ý thúc dục người chúc làm giàu bất

- Người Singapore khơng thích số : 4, 6, 7, 13, 37, 69 họ cho số không may mắn, họ kỵ số 7, sống họ tránh gặp số

- Người Singapore khơng có thói quen cho tiền hoa hồng 4.3.4.6 Khách du lịch người Myanmar

Myanmar nằm phiá tây Bắc bán đảo Trung nam Á Diện tích: 676.581 Km2 Dân số 55 triệu người (2013) người Miến Diện chiếm 65% 80% dân số theo đạo Phật Ngơn ngữ tiếng Myanmar, tiếng Anh sử dụng phổ biến

Người Myanmar có số nét tính cách dân tộc cần lưu ý giao tiếp:

- Người Myanmar khơng có họ tên đệm, mà có tên Thơng thường gọi tên kèm theo danh hiệu, địa vị để phân biệt

- Cách chào phổ biến người Myanmar chắp hai tay trước ngực cúi đầu

- Người Myanmar coi trọng chim chóc trâu 4.3.4.7 Khách du lịch người Lào

Tên đầy đủ Lào cơng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Lào quốc gia Đông Nam Á khơng có biển Diện tích: 236.000km2 Dân số: triệu người (2010) Người Lào phần lớn theo đạo Phật, ngơn ngữ tiếng Lào

Một số nét tính cách dân tộc người Lào

- Thật chất phát, ơn hồ Vào ngày lễ Phật giáo người Lào không sát sinh, chợ không bán thịt, người không ăn thịt

- Nam giới Lào phải tu chùa lần đời - Người Lào kỵ chuyện xoa đầu, kể trẻ em

- Người Lào thích tụ tập vào buổi tối chỗ vui chơi, giải trí

- Mặc dù thu nhập họ không cao họ khơng có thói quen tích cóp, tiết kiệm, người Lào thường tiêu hết tiền có sống vui vẻ thoải mái

- Tết người Lào thường diễn vào trung tuần tháng dương lịch, gọi lễ Boun Pimai, lễ có tục té nước tiếng

(48)

Tên đầy đủ nước Vương quốc Campuchia, đất nước nằm phía Nam bán đảo Đơng Dương Diện tích: 181.035km2 Dân số: 15 triệu người (2013) người Cao Miên (Khơ me) chiếm 80% dân số Phần lớn người Campuchia theo Phật giáo, có số theo đạo Hồi Ngơn ngữ Cao Miên ngơn ngữ thức Campuchia Tiếng nước ngồi thơng dụng tiếng Pháp

- Người Campuchia nhìn chung hồ nhã, coi trọng nghi lễ xem trọng lễ nghi tôn giáo

- Họ thường thay đổi trang phục theo ngày tuần từ thứ hai đến chủ nhật ( màu vàng nhạt, xanh lục, xám, xanh lam, xanh cây, đen, đỏ)

- Trong trang phục người Camphuchia thường có khăn Krama (khăn rằn) Chiếc khăn có nhiều cơng dụng : làm khăn rửa mặt, làm túi dựng mua hàng, trời nóng thấm nước đắp lên đầu cho mát, thời tiết se lạnh quàng lên cổ để chống lạnh, ngủ dùng khăn Krama làm chăn… Do Krama trở thành trang phục truyền thống, nét văn hoá đặc trưng người Campuchia

4.3.4.9 Khách du lịch người Brunei

Brunei tên đầy đủ Vương quốc Brunei nằm bán đảo Malay Diện tích: 5.770km2 Dân số 399.000 người (2010) Chủ yếu người Hoa người Malay , có thu nhập bình qn đầu người cao có trữ lượng dầu mỏ lớn Ngôn ngữ chủ yếu tiếng Mã Lai, tiếng Anh tiếng Trung Quốc sử dụng phổ biến 70% dân số theo đạo Hồi,

- Người Brunei thoải mái giao tiếp tiêu dùng, nhiên họ chịu ảnh hưởng sâu sắc lễ nghi tôn giáo (đặc biệt người theo đạo Hồi)

- Người Brunei khơng mặc trang phục màu vàng (vì màu Hoàng gia Brunei) Khi bắt tay không nắm chặt, không bắt chéo hai chân ngồi, khơng để người khác nhìn thấy đế giầy

- Người Brunei tham dự sống đêm, họ thường khơng có thói quen đến vũ trường, sịng bạc, khơng uống rượu, nam nữ thường không dắt tay

4.3.4.10.Khách du lịch người Đông timo

(49)

4.4 Những đặc điểm khách du lịch Bắc Mỹ Australia 4.4.1 Khách du lịch người Mỹ

Nước Mỹ tên đầy đủ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, nằm miền Trung Bắc Châu Mỹ Diện tích : 9,37 triệu km2 Dân số: 317 triệu người (2013) phần lớn theo đạo Cơ Đốc đạo Thiên chúa Ngơn ngữ tiếng Anh

4.4.1.1 Tính cách dân tộc

- Người Mỹ thích thể “tôi” sắc cá nhân họ cao sắc cộng đồng

- Người Mỹ động, phiêu lưu, thực dụng, đơn giản, coi trọng kết quả, xem nhẹ hình thức Họ đánh giá vấn đề chủ yếu dựa vào kết cuối

- Thích giao tiếp, quan hệ rộng, khơng câu nệ hình thức, thoải mái, tự nhiên Họ khơng thích nghe nói nhiều dị ứng với lễ nghi phiền tối giao tiếp Chính điều mà làm quen với người Mỹ nhanh kết bạn lâu bền khó

- Trong giao tiếp khơng thích đề cập đến chuyện riêng tư, cá nhân Họ đặc biệt kỵ hỏi tuổi tác, tình trạng nhân, thu nhập, tín ngưỡng…

- Người Mỹ có thói quen, vừa đi, vừa lái xe vừa ăn uống, ngồi thường bỏ chân lên bàn , đứng hay đút tay túi quần, hay chắp tay sau gáy, quần áo thường có nhiều túi 4.4.1.2 Khẩu vị cách ăn uống

Người Mỹ không cầu kỳ ăn uống, ngoại trừ dịp lễ tết hay bữa tiệc Những bữa ăn thông thường người Mỹ đơn giản, họ thường sử dụng ăn đơn giản thức ăn nhanh Ngoài người Mỹ cịn thích dùng đồ ăn nguội, bít tết, đa số thích ăn hạt tiêu

- Món ăn truyền thống người Mỹ sườn rán, bánh sandwich

- Có yêu cầu cao vệ sinh an tồn thực phẩm, họ khơng có thói quen dùng thức ăn q nóng người Phương Đơng

(50)

- Đồ uống người Mỹ thường để lạnh, họ hay dùng nước khoáng thiên nhiên hay nước lọc khử trùng để giải khát

Một số điểm cần lưu ý cách ăn uống người Mỹ:

+ Khăn ăn dùng để lau miệng, kỵ dùng khăn ăn để lau tay hay dụng cụ + Chú ý sử dụng dao, nĩa, thìa, theo thứ tự công dụng

4.4.1.3 Đặc điểm du lịch

Khách du lịch người Mỹ có số đặc điểm du lịch : - Đặc biệt quan tâm tới điều kiện an ninh trật tự nơi du lịch

- Họ thích thể loại du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề nghiên cứu lịch sử- văn hoá- nghệ thuật, lễ hội cổ truyền dân tộc đựơc khách Mỹ ưa chuộng

- Thích tham quan nhiều nơi, nhiều nước chuyến - Thích tham gia hội hè, thích có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí - Phương tiện giao thơng ưa thích: ơtơ du lịch đời

Khi đến Việt Nam khách du lịch người Mỹ có số đặc điểm sau:

+ Ngồi chương trình du lịch sinh thái, nghiên cứu lịch sử…người Mỹ thích thăm chiến trường xưa (ở miền Nam Việt Nam) thích dạo phố ngắm cảnh xích lơ

+ Thích mua đồ lưu niệm kỷ vật chiến tranh gia cố lại (như mũ tai bèo, dép cao su, bật lửa, bi đông )

+ Khi đến Việt Nam họ thích ăn Việt Nam Trung Quốc, Nhật, Pháp…

4.4.2 Khách du lịch người Canada

Canada nằm phía Bắc Châu Mỹ Tổng diện tích 9,97 triệu km2 là nước có diện tích lớn thứ hai TG (sau Nga) Dân số: 35 triệu người (2013) Ngơn ngữ Canada tiếng Anh tiếng Pháp Người Canada chủ yếu theo đạo Thiên chúa Tân đốc giáo

4.4.2.1 Tính cách dân tộc

- Người Canada thoải mái, dễ chịu, hữu nghị, lịch thân thiện

(51)

- Khơng câu nệ hình thức giao tiếp, gặp họ thường chào hỏi thân mật nói với lời tốt đẹp

- Người Canada ý đến nếp sống văn minh, lịch nơi công cộng, họ tuân thủ nghiêm túc luật lệ xã hội, có ý thức tự giác cao việc xếp hàng, nhường chỗ cho người già, trẻ em, nữ giới…

- Giống người Mỹ họ kỵ số 13 Ngồi họ cịn kỵ gầm cầu thang, kỵ làm vung vãi muối đánh vỡ đồ thuỷ tinh (họ cho báo hiệu việc chẳng lành)

4.4.2.2 Khẩu vị cách ăn uống

- Người Canada không cầu kỳ việc ăn uống, họ thích dùng ăn chế biến không phức tạp, nhiên họ lại thường dùng nhiều

- Thích loại đồ ăn nhanh xúc xích, bánh pizza, gà quay Kentucky - Có u cầu cao vệ sinh an tồn thực phẩm, họ khơng có thói quen dùng thức ăn q nóng người Phương Đơng

- Đa số người Canada ăn uống theo cách người Châu Âu 4.4.2.3 Đặc điểm du lịch

- Thích điểm du lịch tiếng giới, thích loại hình du lịch tham quan giải trí, du lịch văn hố, du lịch biển

- Thích tham quan nhiều nơi, nhiều nước chuyến - Phương tiện giao thông thường sử dụng: máy bay, ôtô, tàu hoả

- Khả toán tương đối cao, thường lựa chọn dịch vụ có chất lượng cao

4.4.3 Khách du lịch người Australia

Australia quốc đảo nằm Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Diện tích: 7.682.300km2 (đứng thứ TG) Dân số Australia khoảng 22 triệu người (2013) người gốc Âu chiếm 95% dân số Ngơn ngữ tiếng Anh

- Người Australia cởi mở, tự do, phóng khống, nhiệt tình thân thiện

- Người Australia yêu thiên nhiên, dễ thích nghi với mơi trường mới, thích nói chuyện với người lạ đặc biệt lúc du lịch

(52)

- Quan niệm thời gian Australia chặt chẽ Các hẹn phải liên hệ trước phải thực

- Khẩu vị người Australia thiên chất béo, thịt, hải sản, thực phẩm từ sữa (pho mát, bơ…) Cách ăn uống họ tương tự người Châu Âu

Người Australia có khả tốn cao, thích loại hình du lịch biển, sinh thái, văn hố Họ có u cầu tương đối chặt chẽ chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch

4.5 Một số đặc điểm khách du lịch “Ba lô”

Khách du lịch quốc tế vào Việt Nam đa dạng phong phú, có loại khách sang trọng, có loại khách bình dân mà thường gọi chung khách du lịch “ba lô” Khách du lịch “ ba lô” không thuộc phạm vi lãnh thổ nào, bao hàm người Âu Mỹ, Á Trong năm từ 1990-1999 lượng khách đến Việt Nam đông, năm gần có xu hướng giảm dần nhiên cần tìm hiểu số đặc điểm họ

- Thường đến Việt Nam với động du lịch tuý Đa phần loại khách trẻ độ tuổi từ 17-25, chủ yếu niên nước Châu Âu, bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn quốc… Vơi tính tị mị, ham hiều biết, loại khách thực tìm đến cảnh quan người Việt Nam

- Họ thường tìm kiếm thông tin nhiều kênh khác (các quán càphê, du lịch, internet, công ty/ đại lý lữ hành …) thường tự tìm đến với điềm du lịch mổi tiếng mua tour lẻ

- Phương tiện giao thơng: Họ sử dụng tất phương tiện giao thông phổ biến người Việt Nam Thông thường chủ yếu xe lửa xuyên Việt, sử dụng ôtô, xe máy tuyến lẻ Trong thành phố thừơng thích dạo phố xích lơ., xe đạp, xe máy…

- Lưu trú khách sạn nhỏ, khách sạn tư nhân, nhà nghỉ với mức giá thấp, thường ghép 2-3 người phòng

(53)

- Thời gian lưu trú khách du lịch ba lô điểm du lịch thường khơng dài, tị mị, nhiều thơng tin lại ham hiều biết nên họ nhanh chóng tiếp cận với điểm cần tham quan, thưởng ngoạn

Nhìn chung loại khách có mứ chi tiêu thấp (tất nhiên khách du lịch ba lơ có khả tốn thấp, mà nhiều khách có khả tốn cao muốn để có cảm giác hồ gần gũi với người Việt Nam) Tuy nhiên góc độ khách du lịch quốc tế đối tượng người hiểu biết nhiều đất nứơc người Việt Nam Nếu mang lại cho họ cảm xúc lạ, thích thú, họ người quảng cáo tích cực cho du lịch Việt Nam, góp phần vào việc tiêu thụ sản phẩm du lịch Việt Nam tương lai

Câu hỏi ôn tập thảo luận chương 4 :

1 Trình bày đặc điểm khách du lịch theo quốc gia – dân tộc Hãy so sánh đặc điểm quốc gia dân tộc ( quốc gia thuộc Châu Á quốc gia thuộc Châu Âu Mỹ)

2 Những đặc điểm khách du lịch vùng Đơng Bắc Á có điểm tương đồng khác biệt so với người Việt Nam

3 Những đặc điểm khách du lịch vùng Đông Nam Á có điểm tương đồng khác biệt so với Việt Nam

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w