Ôn tập Tiếng Việt lớp 2

12 50 0
Ôn tập Tiếng Việt lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có đoạn văn tả các mùa:... Những nụ hoa đào li ti đã nở ra những bông hoa phớt hồng năm cánh.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ PHÚC

NGUỒN HỌC LIỆU MỞ THÁNG 3-2020

BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT BÀI SỐ 1 Câu 1: Điền vào chỗ trống s/x – ut/uc

a, -……ay sưa , … ay lúa b, - ch… mừng, chăm ch…

Câu 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm sau: a, Em nhặt rau giúp mẹ:

……… b, Minh cháu ngoan bác Hồ

……… Câu 3: Hãy đặt câu theo mẫu Ai nào?

……… Câu 4: Viết lại câu sau cho tả: chiều nay, bình có lao động khơng.

……… Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với từ sau:

Nóng-………… ; Yếu - ………… ; To - ………; Thấp - ………; Xấu - ………

Câu 6: Em đặt câu có từ Kính u?

……… Câu 7: Viết đoạn văn ngắn từ - câu kể cô giáo mà em yêu quý?

Câu Em quét dọn nhà cửa cha mẹ khen Em viết câu đến hai câu để đáp lại lời khen ngợi

………

Câu 9: Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) kể người thân em (Bố, mẹ, chú, gì, anh, chị, em )

Câu 10: Viết tả “Thư Trung thu” từ “Ai yêu nhi đồng… hết “ ĐÁP ÁN

(2)

a, -Say sưa , xay lúa

b, - chúc mừng, chăm chút

Câu 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm sau: a, Em nhặt rau giúp mẹ:

Em làm gì?

b, Minh cháu ngoan bác Hồ Ai cháu ngoan bác Hồ?

Câu 3: Hãy đặt câu theo mẫu Ai nào? Bạn Lan chăm học

Câu 4: Viết lại câu sau cho tả: chiều nay, bình có lao động khơng. Chiều nay, Bình có lao động khơng ?

Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: Nóng- lạnh ; Yếu – khỏe

To - nhỏ ; Thấp – cao ; Xấu – đẹp

Câu 6: Em đặt câu có từ Kính u? Thiếu nhi Việt Nam kính yêu Bác Hồ

Câu 7: Viết đoạn văn ngắn từ - câu kể cô giáo mà em yêu quý?

Câu Em quét dọn nhà cửa cha mẹ khen Em viết câu đến hai câu để đáp lại lời khen ngợi

Con cảm ơn mẹ ạ! Con cần giúp cha mẹ nhiều ạ!

BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT BÀI SỐ 2

Đọc thầm đọc sau: NHỮNG NIỀM VUI

Cả bọn ngồi phiến gỗ đám bạch đàn tán chuyện Hoa nói: - Tớ có chuyện vui Xem này, tớ có dải băng buộc tóc thật đẹp

- Tớ có chuyện vui - Hồng tiếp lời - Tớ vừa tặng hộp bút chì màu

- Thế có đáng vui - Hùng lên tiếng - Tớ có cần câu Muốn câu cá có

(3)

- Có chứ, tớ trơng thấy hoa - Tuấn vội nói Cả bọn nhao nhao hỏi: - Hoa gì?

- Hoa rừng ấy! Giữa bãi cỏ Lúc mùa xuân Trời tối mà hoa trắng phau thể trời sáng

Các bạn cười lên:

- Thế mà gọi chuyện vui!

- Tớ cịn thấy mái nhà mùa đơng, sương mù phủ kín Thế nắng chiếu xuống Một bên mái xanh biếc Bên lại đỏ ửng Tất sáng rực lên

- Cậu giỏi tưởng tượng Làm có xanh với đỏ Cậu chẳng có chuyện vui à? - Có - Tuấn đáp - Một lần tớ nhìn thấy cá bạc

- Cậu định phịa chuyện đấy? - Hùng phá lên cười

- Không, đâu - Tuấn nói - Mưa rào tạnh, gốc táo có vũng nước vắt Rồi mặt trời chiếu vào Gió thoảng nhẹ Sóng gợn lên cá bạc lấp lánh

- Chẳng có vui - Hoa, Hùng cười ầm ĩ Chỉ có Hồng đăm chiêu:

- Có lẽ niềm vui cậu lớn niềm vui thật Cậu thấy chúng mà khơng nhìn thấy

(Phỏng theo L.Vô-rôn-cô-va) Bài 1: Dựa vào nội dung đọc khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:

1 Câu cho thấy vẻ đẹp hoa mùa xuân mà Tuấn nhìn thấy? a, Tớ trông thấy hoa

b, Hoa rừng

c, Trời tối mà hoa trắng phau thể trời sáng

2 Vì bạn cho điều Tuấn nói khơng phải niềm vui?

a, Điều Tuấn nói có, riêng Tuấn nên khơng phải niềm vui Tuấn

b, Đó điều Tuấn tưởng tượng ra, khơng có thật c, Điều bình thường, chẳng có đáng

3 Vì Hồng cho niềm vui Tuấn lớn niềm vui bạn khác? a, Tuấn có nhiều niềm vui bạn

b, Tuấn nhiều nơi nên thấy nhiều thứ lạ kì

c, Tuấn nhìn thấy vẻ đẹp vật bình thường mà người khác khơng nhận 4 Theo em, câu chuyện có ý nghĩa gì?

a, Câu chuyện muốn nói người yêu thiên nhiên tìm thấy vẻ đẹp thiên nhiên qua vật gần gũi, quen thuộc

b, Khuyên người ta cần biết lắng nghe bạn, nên vội vàng phản đối c, Khuyên người ta không nên khoe

5 Mỗi niềm vui Tuấn gợi hình ảnh đẹp Em thích hình ảnh nhất? Vì sao? Hãy viết từ đến câu để trả lời.

(4)

Bài 2:

Điền vào chỗ trống: s hay x?

mát năm ưa Gió thổi mùa thu hương cốm

Tôi nhớ ngày thu a .áng chớm lạnh lòng Hà Nội

Những phố dài ao ác may

Bài Điền từ mùa năm (xn, hạ, thu, đơng) thích hợp với chỗ trống thơ sau:

Trời Mùa……

Trời tủ ướp lạnh Mùa……

Trời bếp lò nung Mùa……

Trời thổi vàng rơi lả tả

Gọi nắng Gọi mưa Gọi hoa

Nở Mùa………

(Theo Lò Ngân Sủn )

Bài Thay cụm từ câu hỏi cụm từ khác (bao hoặc lúc nào, tháng mấy, giờ…) viết lại câu hỏi đó:

(1) Khi tổ bạn đến thăm gia đình liệt sĩ Võ Thị Sáu?

(2) Khi bạn quê gia đình?

(3) Bạn xem phim nào?

(4) Bạn có quần áo nào?

Bài Viết đoạn văn (khoảng câu) nói cảnh vật mùa thu (hoặc mùa đông) quê em

Gợi ý: Cảnh vật mùa thu (mùa đông) q em có nét bật (trời sao, mây nào; sông, núi, đồng ruộng, vườn có nét làm em ý …)? Nhìn cảnh đó, em có cảm nghĩ q hương?

(5)

a, Hoa phượng nở, mùa hè ………… (1) lại trở Mặt trời toả .(2) chói chang (3) phủ khắp mặt đất Khi mùa hè đến, trái vải bắt đầu (4)

(Nắng vàng, ửng đỏ, náo nức, ánh nắng)

b, Mùa xuân đến, mảnh vườn trở nên ………… (1) màu …………(2) Những nụ hoa đào li ti nở hoa phớt hồng năm cánh Những…………(3) làm cho loài ………… (4) đua (5) nảy lộc

(xanh mát, tươi non, bụi mưa xuân, náo nức, đâm chồi)

Bài 7: Một năm có bốn mùa Xn, Hạ, Thu Đơng Mỗi mùa đẹp riêng Cũng như Tuấn, em nhìn ngắm vẻ đẹp cảnh vật qua mùa Hãy viết từ đến câu nói mùa em u thích theo gợi ý:

Đó mùa nào?

Thời tiết có đặc biệt?

Cảnh vật, cối nào?

ĐÁP ÁN

Bài 1: Dựa vào nội dung đọc khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: 1 c

2 a 3 c 4 a

5 Mỗi niềm vui Tuấn gợi hình ảnh đẹp Em thích hình ảnh nhất? Vì sao? Hãy viết từ đến câu để trả lời.

Tớ thấy mái nhà mùa đơng, sương mù phủ kín Thế nắng chiếu xuống Một bên mái xanh biếc Bên lại đỏ ửng Tất sáng rực lên.Vì cảnh đẹp thiên nhiên

6 Nối cột trái với thích hợp cột phải để thấy niềm vui bạn:b-3; c-1; d-2; a-4

Bài 2:

Điền vào chỗ trống: s hay x?

Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm

Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội

Những phố dài xao xác may

Bài Điền từ mùa năm (xn, hạ, thu, đơng) thích hợp với chỗ trống thơ sau:

Trời Mùa đông

Trời tủ ướp lạnh

(6)

Mùa hạ

Trời bếp lò nung Mùa thu

Trời thổi vàng rơi lả tả

Gọi hoa Nở Mùa xuân

(Theo Lò Ngân Sủn )

Bài Thay cụm từ câu hỏi cụm từ khác (bao hoặc lúc nào, tháng mấy, giờ…) viết lại câu hỏi đó:

(1) Khi tổ bạn đến thăm gia đình liệt sĩ Võ Thị Sáu?

Lúc ( bao giờ) tổ bạn đến thăm gia đình liệt sĩ Võ Thị Sáu? (2) Khi bạn quê gia đình?

Lúc ( bao giờ, tháng mấy) (3) Bạn xem phim nào? Lúc nào, bao giờ, tháng

(4) Bạn có quần áo nào? Lúc nào, bao giờ, tháng

.Bài Viết đoạn văn (khoảng câu) nói cảnh vật mùa thu (hoặc mùa đông) quê em

Gợi ý: Cảnh vật mùa thu (mùa đông) q em có nét bật (trời sao, mây nào; sông, núi, đồng ruộng, vườn có nét làm em ý …)? Nhìn cảnh đó, em có cảm nghĩ q hương?

Bài 6: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có đoạn văn tả các mùa:

a, Hoa phượng nở, mùa hè náo nức (1) lại trở Mặt trời toả ánh nắng chói chang nắng vàng phủ khắp mặt đất Khi mùa hè đến, trái vải bắt đầu ửng đỏ

b, Mùa xuân đến, mảnh vườn trở nên xanh mát màu tươi non Những nụ hoa đào li ti nở hoa phớt hồng năm cánh Những bụi mưa xuân làm cho loài náo nức đua đâm chồi nảy lộc

Bài 7: Một năm có bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Mỗi mùa đẹp riêng Cũng như Tuấn, em nhìn ngắm vẻ đẹp cảnh vật qua mùa Hãy viết từ đến câu nói mùa em yêu thích theo gợi ý:

Đó mùa nào?

Thời tiết có đặc biệt?

Cảnh vật, cối nào?

(7)

BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT BÀI SỐ 3 Đọc thầm sau: Đôi bạn

Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê nghe có tiếng hát hay Nó hỏi: - Ai hát đấy?

Có tiếng trả lời:

- Tôi hát Tôi Dế Mèn Thấy bạn vất cả, hát để tặng bạn Búp Bê nói:

- Cảm ơn bạn Tiếng hát bạn làm hết mệt

(Theo Nguyễn Kiên) - Làm tập: Chọn câu trả lời đúng:

1 Búp Bê làm việc gì? a Quét nhà, học

b Ca hát

c Cho lợn, gà ăn

d Quét nhà, rửa bát, nấu cơm 2 Dế mèn hát để làm gì? a Luyện giọng hát hay

b Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn c Khuyên bạn không làm việc d Cho bạn biết hát hay

3 Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê làm gì? a Cảm ơn Dế Mèn

b Ca ngợi Dế Mèn c Thán phục Dế Mèn

d Cảm ơn khen ngợi Dế Mèn 4 Vì Búp Bê cảm ơn Dế Mèn? a Vì Dế Mèn hát tặng Búp Bê b Dế Mèn thấy thương Búp Bê vất vả

c Tiếng hát Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt d Tất ý

B Kiểm tra viết: (10 điểm)

I Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

Bài viết: Chuyện bốn mùa (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 4,5) Viết đề đoạn II Tập làm văn: (5 điểm)

(8)

ĐÁP ÁN 1 Búp Bê làm việc gì?

d Quét nhà, rửa bát, nấu cơm 2 Dế mèn hát để làm gì?

b Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn

3 Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê làm gì? d Cảm ơn khen ngợi Dế Mèn

4 Vì Búp Bê cảm ơn Dế Mèn?

c Tiếng hát Dế Mèn giúp Búp Bê hết mệt

BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT BÀI SỐ 4 1 Viết tả đoạn văn sau:

Chim chiền chiện

Chiền chiện nhiều nơi gọi sơn ca Chiền chiện giống sẻ đồng áo không màu nâu chim sẻ Áo chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt hài hòa Chiền chiện chân cao mảnh, đầu đẹp, dáng dấp kị sĩ

2 Khoanh tròn vào chữ trước thành ngữ, tục ngữ thời tiết: a Non xanh nước biếc

b Mưa thuận gió hịa c Chớp bể mưa nguồn d Thẳng cánh cị bay

e.Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa g Trăng quầng hạn, trăng tán mưa

3 Khoanh trịn vào chữ trước câu hỏi đặt đúng: a Khi lớp bạn cắm trại?

b Lúc lớp tớ sẵn sàng cắm trại? c Bao bạn quê?

d Bao mong bố mẹ cho quê?

4 Có đặt dấu phẩy vào chỗ câu đoạn văn sau:

Từ xa nhìn lại gạo sừng sững tháp đèn khống lồ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất lóng lánh lung linh nắng Chào mào sáo sậu sáo đen … đàn đàn lũ lũ bay bay lượn lên lượn xuống

(Vũ Tú Nam) 5 Hãy xếp câu sau cho thứ tự để có đoạn văn tả ngan nhỏ:

1 Nó có lơng vàng óng

2 Con ngan nhỏ nở ba hôm, trông to trứng tí Nhưng đẹp đôi mắt với mỏ

4 Đôi mắt hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc đưa đưa lại có nước

ĐÁP ÁN:

(9)

b Mưa thuận gió hịa c Chớp bể mưa nguồn

e.Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa g Trăng quầng hạn, trăng tán mưa

3 Khoanh trịn vào chữ trước câu hỏi đặt đúng: a Khi lớp bạn cắm trại?

c Bao bạn quê?

4 Có đặt dấu phẩy vào chỗ câu đoạn văn sau:

Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khống lồ Hàng ngàn hoa, hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn,là hàng ngàn ánh nến xanh Tất lóng lánh, lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen … đàn đàn, lũ lũ bay đi, bay lượn lên, lượn xuống

(Vũ Tú Nam) 5 Hãy xếp câu sau cho thứ tự để có đoạn văn tả ngan nhỏ:

1 Nó có lơng vàng óng

2 Con ngan nhỏ nở ba hơm, trơng to trứng tí Nhưng đẹp đôi mắt với mỏ

4 Đôi mắt hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc đưa đưa lại có nước

2 –> –> -> 4

BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT BÀI SỐ 5 Bài 1: Viết tả đoạn văn sau:

Họa Mi hót

Mùa xuân! Mỗi Họa Mi tung tiếng hót vang lừng, vật có thay đổi kì diệu!

Trời sáng thêm Những luồng ánh sáng chiếu qua chùm lộc hóa rực rỡ Những gợn sóng hồ hịa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm Da trời xanh cao Những mây trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng

Bài 2:

a) Điền vào chỗ trống ch hay tr

(10)

b) Điền vào chỗ trống

- (da/ ra/ gia): dẻ, cặp , đình, quốc , - (rò/ dò/ giò): rỉ, lụa, la

- (reo/ gieo): hò, hạt, mầm

Bài Thay cụm từ “khi nào” câu hỏi cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, )

a) Khi lớp bạn thăm vườn bách thú?

b) Khi bạn xem phim hoạt hình?

c) Bạn làm văn nào?

Bài 4: Trả lời câu hỏi sau

a) Em thấy sân trường ồn nào?

b) Em bắt đầu học kì II nào?

c) Khi em nghỉ hè?

Bài : Viết đoạn văn kể mùa Xuân

a, Mùa Xuân tháng ? Kết thúc tháng ? b, Mùa Xuân thời tiết ? Mùa Xuân có hoa , ? c, Em nêu cảm nghĩ mùa Xuân ?

ĐÁP ÁN Bài 2:

a) Điền vào chỗ trống ch hay tr

- Trong trắng, tra , kiểm tra , cha mẹ, bên trên, phía trước, bắt chước, che đậy, tre b) Điền vào chỗ trống

- (da/ ra/ gia): da dẻ, cặp da, gia đình, quốc gia, - (rò/ dò/ giò): rò rỉ, giò lụa, dò la

- (reo/ gieo): reo hò, gieo hạt, gieo mầm

Bài Thay cụm từ “khi nào” câu hỏi cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, )

a) Khi lớp bạn thăm vườn bách thú? bao giờ, lúc nào, tháng mấy, b) Khi bạn xem phim hoạt hình? (bao giờ, lúc nào, ) c) Bạn làm văn nào? (bao giờ, lúc nào)

Bài 4: Trả lời câu hỏi sau

(11)

Em thấy sân trường ồn học sinh chơi b) Em bắt đầu học kì II nào?

Em bắt đầu học kì II từ tháng c) Khi em nghỉ hè? Tháng em nghỉ hè

BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT BÀI SỐ 6 1 Khoanh tròn vào chữ trước thành ngữ, tục ngữ thời tiết: a Non xanh nước biếc

b Mưa thuận gió hịa c Chớp bể mưa nguồn d Thẳng cánh cị bay

e.Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa g Trăng quầng hạn, trăng tán mưa

2 Nối thành ngữ bên trái với lời giải nghĩa thích hợp bên phải

1 Nắng thiêu đốt a Chỉ rét tê buốt dao cắt vào da thịt Chớp bể mưa nguồn b Rất nóng khó chịu

3 Cắt da cắt thịt c.Chớp bể (biển), mưa nguồn (rừng)

3 Khoanh tròn vào chữ trước câu hỏi đặt đúng: a Khi lớp bạn cắm trại?

b Lúc lớp tớ sẵn sàng cắm trại? c Bao bạn quê?

d Bao mong bố mẹ cho quê?

4 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ sau: – Thương quý …

– Trên … nhường – Chị ngã em …

– Con … cháu thảo

(Từ cần điền: nâng, cháu, hiền, kính)

5 Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? Cô Mây suốt ngày bay nhởn nhơ, rong chơi Gặp chị Gió, gọi: Chị Gió đâu mà vội

– Tơi rủ bạn Mây khắp nơi làm mưa Cơ có muốn làm mưa khơng – Làm mưa để làm chị

– Làm mưa cho cối tốt tươi, cho lúa to bông, cho khoai to củ

(Theo Nhược Thuỷ) 6 Đặt câu có sử dụng dấu chấm, câu có sử dụng dấu chấm than.

7 Vật nuôi gồm gia súc (thú nuôi gia đình) trâu, … gia cầm (chim ni trong gia đình) gà, vịt, …

(12)

……… ĐÁP ÁN:

1 Khoanh tròn vào chữ trước thành ngữ, tục ngữ thời tiết: b Mưa thuận gió hịa

c Chớp bể mưa nguồn

e.Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa g Trăng quầng hạn, trăng tán mưa

2 Nối thành ngữ bên trái với lời giải nghĩa thích hợp bên phải 1-b; 2- c; -a

3 Khoanh tròn vào chữ trước câu hỏi đặt đúng: a Khi lớp bạn cắm trại?

c Bao bạn quê?

4 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh thành ngữ sau: – Thương quý cháu

– Trên kính nhường – Chị ngã em nâng – Con hiền cháu thảo

5 Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? Cô Mây suốt ngày bay nhởn nhơ, rong chơi Gặp chị Gió, gọi: Chị Gió đâu mà vội ?

– Tôi rủ bạn Mây khắp nơi làm mưa Cơ có muốn làm mưa khơng ? – Làm mưa để làm chị ?

– Làm mưa cho cối tốt tươi, cho lúa to bông, cho khoai to củ

(Theo Nhược Thuỷ) 6 Đặt câu có sử dụng dấu chấm, câu có sử dụng dấu chấm than.

Lan chăm học tập Bông hoa đẹp quá!

7 Vật nuôi gồm gia súc (thú ni gia đình) trâu, … gia cầm (chim ni trong gia đình) gà, vịt, …

Em kể thêm số vật ni khác Bị, lợn, chó, ngựa

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan