Đây là các dạng bài tập tiếng việt hoàn toàn mới, không có sự sao chép do chính tôi biên soạn. Các bạn có thể tham khảo để đạt được kết quả tốt nhất trong kì thi tuyển sinh. Các bạn cần tham khảo các đáp án do tôi giải để có thể có cách trình bày tốt nhất. Hơn nữa các bạn cũng cần phải nên tham khảo thêm các bài tập ở ngoài để có thể nâng cao thêm kiến thức và giúp cho các bạn tự tin, dễ thích ghi với những dạng bài tập mới hơn. Tôi mong sự chia sẻ tài liệu của tôi có thể giúp các bạn nhiều trong kì thi tuyển sinh lớp 9 lên lớp 10.
Trang 1MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
MÔN NGỮ VĂN
I.Chỉ ra các thành phần biệt lập.
II.Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ.
IV.Tìm phép so sánh trong các câu sau
V.Đặt tên cho các trường từ vựng sau.
VI.Điền từ để hoàn thành những thành ngữ.
VII.Điền từ để hoàn thành những tục ngữ
VIII Đáp án
Trang 2I. Chỉ ra các thành phần biệt lập trong các câu sau
1. Ôi thật là một tấn bi kịch Ôi thật là một cuộc chạm trán
(Ngữ văn 7)
2. Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quết đất
Cái áo rách trúc bâu
Đi qua ghe sột soạt
3. Hỡi ôi! Người mẹ rất đáng thương của Dần chết đến hôm nay đã quá một năm rồi
(Dì Hảo-Nam Cao)
4. Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũn g làm liều như ai hết
(Lão Hạc-Nam cao)
5. Nền nhà nay dựng cơ quan mới
Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người
(Trở lại An nhơ –Chế Lan Viên)
6. Hắn lại nao nao buồn có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nhỏ…
(Chí Phèo-Nam Cao)
7. Đói cũng khổ mà no cũng khổ Chưa ăn thì người rời rã Ăn rồi thì có phần nhọc hơn là chưa ăn
Ối chào!
(Nam Cao)
8. Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích kì công
(Ngữ văn 7)
9. Mà tôi nhớ một cái gì đấy Hình như mẹ tôi , cái cửa sổ hoặc những ngôi sao trên bầu trời
10. Nó thường nói một cách buồn bã: Ngày trước , trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống
trên trái đất này 100 năm, chứ không phải 11 năm
(M.Goroki)
II. Tìm và giải thích nghĩa của câu thành ngữ sau đây:
1.“Trước kia, ông cha ta đã phê phán thói xấu chỉ biết thu vén cho riêng mình: Đèn nhà ai nấy
rạng, cháy nhà hàng xóm , bình chân như vại Cuộc sống quay ta hiện nay không thiếu những
người như thế” (Ngữ văn 11)
Trang 32 “……Người làm lụng vất vả, chiều hôm ban mai, một nắng hai sương quanh năm chẳng có
chút nghỉ ngơi, mà không bao giờ đủ tiền nộp lãi.”
(Nam Cao).
III. Tìm từ láy trong các câu sau:
1. Cứ đi được một quãng ngắn, bà lại phải ngồi xuống nghỉ một lúc lâu, trống ngực bà mới hết
đánh, tai bà bớt bùng bùng, mắt bà bớt tối tăm, người bà tàm tạm thôi quay quắt Bà nghỉ tất cả
năm, sáu quãng
(Nam Cao)
2. Chập choạng tối thì chúng tôi đến làng Mai Đường vắng ngắt Có vẻ gì lạnh lẽo đến làm cho
người ta giờn giợn như khi áp lưỡi dao cạo sắc lên trên gáy Văng vẳng những tiếng khóc ti tỉ bay
theo gió chiều
(Nam Cao)
3. Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đàng phận
Năm nắng mười mưa dám quảng công
(TRần Tế Xương)
IV. Tìm phép so sánh trong các câu sau:
1. Vào những ngày hè nóng bỏng, khi cả những màu sắc rực rỡ cũng trở nên nhạt nhòa đi dưới cái
nắng gay gắt như thiêu đốt của mặt trời
(Ngữ văn 7)
2. Trong cuộc họp của màu xanh muôn vẻ của cây Việt Nam, cây sầu như ngã sang màu đen bền
vững
(Ngữ văn 7)
3. Nhưng bây giờ thì hắn mới tỉnh Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài
(Nam cao)
V. Đặt tên cho các trường từ vựng sau:
1. Bút máy, bút bi, bút mực, bút chì, bút đỏ
2. Thước, bút chì, tẩy xóa, bút xóa
3. Lam, hồng, xanh, đỏ , tím, vàng, cam
4. Đắng, cay, chua, ngọt, mặn
5. Bài thơ "Quả"
Trang 4Tròn như quả banh
Vỏ có màu xanh
Đó là quả bưởi
Hay dành để ngửi
Là quả thị thơm
Múi trắng như cơm
Mãng cầu chua ngọt
Muốn ăn phải gọt
Là quả dứa gai
Quả cũng có tai
Là thanh long đỏ
Có gai ngoài vỏ
Là quả sầu riêng
Những buổi chiều nghiêng
Ngắm nhìn vườn quả
Em yêu tất cả
Vườn quả của em
Trang 51. Cù lao……chữ
2. Sức…… vai……
3. Phúc……khó…
4. Lòng….dạ cá
5. Lượn ….đào
6. Nước… thả…
7. Ném… giấu tay
8. Nhà tranh…đất
9. Nhân….thập…
10. Nhân chi sơ …… bản…
11. Nước….bèo…
12. Ở bầu thì ….ở ống thì …
13. Phú quý …… ………
14. Rừng… biển…
15. Say như điếu…
16. Thắt….buộc…
17. Tức… vỡ…
18. Vô… …… phạt
19. Vườn… rào……
20. Xa mặt … ……
VII. Hoàn thành những tục ngữ sau:
1. Ăn…học…
2. Ăn cỗ … … lội… theo …
3. Của… thay…
Đáp án:
Chỉ ra các thành phần biệt lập trong các câu sau
11. Ôi thật là một tấn bi kịch Ôi thật là một cuộc chạm trán.
12. Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quết đất
Cái áo rách trúc bâu
Đi qua ghe sột soạt
Trang 613. Hỡi ôi! Người mẹ rất đáng thương của Dần chết đến hôm nay đã quá một năm rồi (Dì Hảo-Nam
Cao)
14. Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng làm liều như ai hết (Lão Hạc-Nam cao)
15. Nền nhà nay dựng cơ quan mới
Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người
(Trở lại An nhơ –Chế Lan Viên)
16. Hắn lại nao nao buồn, hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nhỏ…
(Chí Phèo-Nam Cao)
17. Đói cũng khổ mà no cũng khổ Chưa ăn thì người rời rã Ăn rồi thì có phần nhọc hơn là chưa ăn
Ối chào! (Nam Cao)
18. Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích kì công (ngữ văn 7)
19. Mà tôi nhớ một cái gì đấy Hình như mẹ tôi , cái cửa sổ hoặc những ngôi sao trên bầu trời
20. Nó thường nói một cách buồn bã: Ngày trước , trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống
trên trái đất này 100 năm, chứ không phải 11 năm (M.Goroki)