a/ Chất đạm: Khi đun nóng ở nhiệt độ cao sẽ làm giá trị dinh dưỡng bị giảm b/ Chất béo: Đun nóng nhiều làm sinh tố A trong chất béo sẽ bị phân hủy c/ Chất đường bột:.. - Ở 180 0 C, chất [r]
(1)HỌ VÀ TÊN HS: ……… LỚP: ………
MÔN CÔNG NGHỆ _LỚP 6
BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (2 tiết) A BÀI HỌC:
I – Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến: 1 Thịt, cá:
- Không ngâm rửa thịt cá sau cắt, thái - Bảo quản thịt, cá nhiệt độ thích hợp - Khơng để ruồi, nhặn bâu vào
Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:
- Rửa trước, bào vỏ (nếu có), cắt để đảm bảo chất dinh dưỡng không bị
3 Đậu hạt khô, gạo:
- Thực phẩm khô để nơi khô, mát mẻ, tránh sâu, mọt, mang phơi khô để tránh ko bị ẩm mốc
II – Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn:
1.Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh d ưỡng kh chế biến ăn
- Đun nấu lâu nhiều sinh tố tan nước như: sinh tố C, nhóm B PP… - Rán lâu nhiều sinh tố tan chất béo như: sinh tố A, D, E, K… 2.Ả
nh hưởng nhiệt độ thành phần chất dinh dưỡng :
a/ Chất đạm: Khi đun nóng nhiệt độ cao làm giá trị dinh dưỡng bị giảm b/ Chất béo: Đun nóng nhiều làm sinh tố A chất béo bị phân hủy c/ Chất đường bột:
- Ở 1800C, chất đường bị biến chất có vị đắng màu nâu
- Ở nhiệt độ cao, tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bi tiêu hủy hoàn tồn
d/ Chất khống: Khi đun nấu, phần chất khống hịa tan nước
(2)B. BÀI TẬP MÔN CÔNG NGHỆ _LỚP 6 Câu 1: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến tinh bột?
A Tinh bột hòa tan vào nước
B Tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn
C. Tinh bột bị phân hủy bị biến chất
D. Tất
Câu 2: Sinh tố bền vững đun nấu? A Sinh tố B
B Sinh tố D
C Sinh tố A
D Sinh tố C
Câu 3: Chất dinh dưỡng thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trình chế biến?
A Chất béo B Tinh bột
C Vitamin
D Chất đạm
Câu 4: Không nên chắt bỏ nước cơm, sinh tố nào? A Sinh tố A B Sinh tố B1