1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

khối 9 tuần 24 từ 0405 đến 0905 thcs phan đăng lưu

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Trong qua trình triển khai các luận điểm, luận cứ, người viết cần thể hiện sự cảm thụ, đánh giá của bản thân về tác phẩm /đoạn trích. Chú ý đi vào cảm nhận về các hình ảnh thơ, ngôn từ,[r]

(1)

Mến chào em học sinh khối 9!

Chắc hẳn em trải qua hai tuần học online với nhiều cảm xúc thú vị Sự bỡ ngỡ hẳn khơng cịn làm khó em

Hai tuần qua, cô nhận thấy em tinh thần học tập chăm chỉ, hăng say Nhiều bạn thường xuyên liên lạc, trao đổi với thầy cô nội dung học nhờ thầy cô giải đáp thắc mắc, giảng giải tập khó, điều chưa hiểu Điều cho thấy em có ý thức trách nhiệm việc học ý thức trách nhiệm với thân Đây điều đáng khen, đáng mừng Đó khơng niềm hạnh phúc phụ huynh em mà niềm hạnh phúc lớn, niềm tự hào thầy học trị

Các nhóm Văn khối tiếp tục gửi đến em nội dung học tuần 24 Các em truy cập vào trang wed trường để nhận thực nhiệm vụ học tập nhé! Với tin tưởng niềm hi vọng thiết tha, cô mong em mạnh khỏe tiếp tục phát huy tốt tinh thần học tập đáng khen tuần học tiếp theo!

Nhiệm vụ em là:

1 Chép nội dung học vào ghi đọc lại, nghiền ngẫm để hiểu nội dung Chỗ không hiểu, em hỏi bạn liên hệ trực tiếp với giáo viên dạy em để thầy cô giảng kĩ

Cô Chinh ĐT: 0932073155 Cô Tâm ĐT: 0906368487 Cô Linh ĐT: 0938890836 Cô Diệu ĐT: 0352604369

2 Làm tập thầy cô giao vào tập gửi nộp cho thầy dạy lớp theo thời gian qui định

3 Tự nghiên cứu học:  Đối với văn bản:

- Đọc văn 4-5 lần để nắm nội dung văn - Đọc phần thích sgk lần

- Trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn vào soạn - Làm tập phần Luyện tập

 Đối với phần tiếng Việt Tập làm văn:

- Đọc trả lời câu hỏi tập sgk vào soạn

(2)

Trường THCS Phan Đăng Lưu Họ tên:

Lớp:

NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 24 – NGỮ VĂN LỚP (Từ 27/4 -02/5/ 2020)



Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I/ Đề văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Có dạng:

+ Đề mệnh lệnh

Ví dụ: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

+ Đề “mở” (khơng có mệnh lệnh)

Ví dụ: Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long

 Bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật tác phẩm truyện (đoạn trích) II/ Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý Bước 2: Lập dàn ý

Bước 3: Viết

Bước 4: Đọc lại chỉnh sửa

Lưu ý: Bài văn nghị luận cần đảm bảo đầy đủ phần theo bố cục sau:

- Mở bài: Giới thiệu tên tác phẩm (đoạn trích), tên tác giả ý kiến đánh giá chung thân tác phẩm (đoạn trích)

- Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm (đoạn trích) Mỗi luận điểm cần phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực (căn vào tác phẩm/đoạn trích)

(Trong qua trình triển khai luận điểm, luận cứ, người viết cần thể cảm thụ, đánh giá thân tác phẩm /đoạn trích)

- Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung thân tác phẩm (đoạn trích). Đề: Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân.

(Học sinh tham khảo sgk tr.66,67) III/ Luyện tập

(3)

Cảm nhận em nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân

Hướng dẫn tự học - Văn bản: NĨI VỚI CON

(Y Phương) I/ Tìm hiểu chung

1/ Tác giả

- Y Phương nhà thơ dân tộc Tày, quê tỉnh Cao Bằng

- Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi

2/ Tác phẩm - Viết năm 1980

- Mạch cảm xúc: Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ tình cảm gần gũi thiết tha mà nâng lên lẽ sống

- Bố cục: phần

+ Phần (Chân phải…trên đời): Cha nói với cội nguồn sinh dưỡng

+ Phần (Người đồng ….phong tục): Cha nói với vẻ đẹp người đồng + Phần (Còn lại): Lời dặn dò cha

II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Cha nói với cội nguồn sinh dưỡng

a/ Cội nguồn sinh dưỡng gia đình (4 câu thơ đầu)

Đoạn thơ gợi khung cảnh gia đình đầm ấm, hạnh phúc, quấn quýt Con lớn lên ngày tình yêu thương, nâng đón trơng chờ cha mẹ Từng bước đi, lời nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận Tiếng nói, tiếng cười rộn rã gian nhà

> Gia đình cội nguồn hạnh phúc, nơi nuôi dưỡng, nâng đỡ tâm hồn người

b/ Cội nguồn sinh dưỡng quê hương

- Rừng núi quê hương thơ mộng hữu tình che chở, ni dưỡng tâm hồn lối sống

- Con trưởng thành sống lao động vui tươi, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương

(4)

- Cần cù, nhẫn nại; giàu ý chí, ước mơ, niềm tin; lĩnh kiên cường > xây dựng quê hương giàu đẹp

 Bằng giọng thơ tha thiết, trìu mến, lời thơ mộc mạc, giản dị, cách tư giàu hình ảnh người miền núi, Y Phương thể tình yêu tha thiết, niềm trân trọng lòng tự hào người cha người đồng Từ đó, thể mong muốn, hi vọng người hiểu biết trân trọng vẻ đẹp quê hương, làng

2/ Lời dặn cha

- Cha mong ln giữ lấy vẻ đẹp người đồng mình, ln sống can trường, mạnh mẽ, lĩnh, giàu khát vọng

 Đây lời tự dặn lòng, lời nhắn nhủ tác giả tới tất người III/ Tổng kết

Ghi nhớ sgk tr.74

BÀI TẬP

Cảm nhận em bốn câu thơ cuối thơ “Nói với con” Y Phương Hướng dẫn tự học - Văn bản: SANG THU

(Hữu Thỉnh) I/ Tìm hiểu chung

1/ Tác giả

- Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê Vĩnh Phúc - Thơ Hữu Thỉnh khỏe khoắn giàu nội tâm 2/ Tác phẩm

- Viết vào mùa thu năm 1977

- Mạch cảm xúc: Cảm xúc trước cảnh thu sang > suy ngẫm đời người - Bố cục: phần

+ Phần (Khổ thơ 1): Tín hiệu sang thu không gian gần hẹp + Phần (Khổ thơ 2): Tín hiệu sang thu khơng gian rộng cao

+ Phần (Khổ thơ 3): Bức tranh thu lắng vào chiều sâu tâm tưởng người II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Tín hiệu sang thu không gian gần hẹp - Từ “bỗng” gợi ngỡ ngàng, ngạc nhiên.

- Hương ổi: Hương vị dân dã, quen thuộc đồng quê Bắc Bộ; hình ảnh lạ thơ ca - Gió se: Gió khơ lạnh > sứ giả mùa thu

(5)

- Ngõ: ngõ thơn, ngõ xóm  ngõ thời gian (ẩn dụ) - Từ “Hình như” gợi ngỡ ngàng, nghi

 Cảm nhận tinh tế chuyển động nhẹ nhàng từ hạ sang thu nhiều giác quan 2/ Tín hiệu sang thu khơng gian rộng cao

Tín hiệu sang thu rõ ràng Từ vật vơ hình, mờ ảo: hương, gió, sương, tranh thu sang lên với hình ảnh hữu hình, cụ thể khơng gian cao rộng

- Sông dềnh dàng: di chuyển chậm chạp >< chim vội vã

- Đám mây vắt sang thu  hình ảnh thơ thi vị, liên tưởng sáng tạo, độc đáo

 Phép nhân hóa cảm nhận, liên tưởng tinh tế, sáng tạo vẽ nên tranh sang thu đầy thơ mộng, đẹp tinh khôi, quyến rũ

 Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết 3/ Bức tranh thu lắng vào chiều sâu tâm tưởng người

- Tín hiệu thu sang: nắng dịu nhẹ, mưa khơng dội, sấm nhẹ nhàng - Hình ảnh ẩn dụ:

+ Sấm: vang động bất thường ngoại cảnh, đời + Hàng đứng tuổi: người trải

 Mượn hình ảnh thiên nhiên lúc giao mùa: hàng đứng tuổi khơng cịn bị bất ngờ tiếng sấm lúc sang thu, Hữu Thỉnh muốn nói lên suy ngẫm đời: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời

III/ Tổng kết Ghi nhớ sgk tr.71

BÀI TẬP

Cảm nhận em hình ảnh sang thu khổ thơ thứ hai thơ “Sang thu” Hướng dẫn tự học - tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

I/ Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý 1/ Ví dụ: Ngữ liệu sgk tr.74

- Câu “Trời ơi, cịn có năm phút!”  Tiếc nuối thời gian cịn q Anh niên khơng nói thẳng ý ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm Điều anh muốn nói khơng thể trực tiếp câu chữ mà người nghe hiểu việc suy từ ngữ cảnh  Hàm ý

(6)

2/ Kết luận Ghi nhớ skg tr.75

II/ Điều kiện sử dụng hàm ý 1/ Ví dụ: Ngữ liệu sgk tr.90

- Câu in đậm hàm ý “sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy mẹ em Mẹ bán con.” Chị Dậu khơng dám nói thẳng với chị đau lòng

- Hàm ý câu thứ hai rõ Chị Dậu phải nói rõ Tí chưa hiểu hàm ý chị nói câu thứ

- Chi tiết thể Tí hiểu rõ hàm ý mẹ là: giãy nảy, liệng củ khoai, ịa khóc “U bán thật ư?” “u đừng đem bán đi”

2/ Kết luận Ghi nhớ skg tr.91 III/ Luyện tậpBài tập 1/75

a/ Câu “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy” cho thấy ông họa sĩ chưa muốn chia tay anh niên Thể qua từ “tặc lưỡi”

b/ “Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn quay vội đị.” Các từ ngữ cho thấy gái ngượng ngùng có ý tặng anh niên khăn mùi soa mà anh lại không hiểu nên đem trả lại

Bài tập 2/75

Hàm ý ông họa sĩ sớm chưa kịp uống nước chè  Bài tập 2/ 92

- Câu in đậm có hàm ý “chắt giùm nước để cơm khỏi nhão”

- Em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý trước em nói thẳng khơng có hiệu cảm thấy bực

- Việc sử dụng hàm ý khơng thành cơng người nghe cố tình khơng để ý đến nhờ vả em bé “Anh Sáu ngồi im”

BÀI TẬP - Làm tập 3, tr.76

- Làm tập 1/ 91, tập 3,4,5 tr.92,93

Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I/ Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ

1/ Ví dụ: Xét văn “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” sgk tr.77

(7)

- Luận điểm:

+ Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa

+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên, đất nước cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hòa nhập, dâng hiến - Luận cứ:

+ Các câu thơ, hình ảnh đặc sắc + Giọng điệu trữ tình

+ Kết cấu thơ - Bố cục văn bản:

+ Mở bài: “Mùa xuân mùa thiên nhiên…… đáng trân trọng”

+ Thân bài: “Hình ảnh mùa xuân….của mùa xuân” > Trình bày cảm nhận, đánh giá cụ thể đặc điểm bậc nội dung, nghệ thuật thơ

+ Kết bài: lại

 Bố cục hài hịa, phần văn có liên kết tự nhiên nội dung hình thức  Người viết trình bày cảm nghĩ, đánh giá thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha, trìu mến Lời văn thể rõ rung động người viết trước hình ảnh đặc sắc, giọng điệu thơ đồng cảm với tác giả

2/ Kết luận Ghi nhớ skg tr.78 II/ Luyện tập

Gợi ý số luận điểm thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Bài thơ khúc ca ca ngợi quê hương, đất nước

- “Mùa xuân nho nhỏ” thơ giàu chất nhạc họa

- “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng yêu đời, yêu sống thiết tha BÀI TẬP

Cảm nhận em ước nguyện cống hiến nhà thơ Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I/ Đề nghị luận đoạn thơ, thơ

- Có dạng: + Đề mệnh lệnh

(8)

Ví dụ: Hình tượng người lính lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính”

 Bàn chủ đề, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc sắc nghệ thuật, ngơn từ, giọng thơ, nhịp thơ

II/ Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ 1/ Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý

Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết

Bước 4: Đọc lại chỉnh sửa

Lưu ý: Bài văn nghị luận cần đảm bảo đầy đủ phần theo bố cục sau:

- Mở bài: Giới thiệu tên tác phẩm (đoạn trích), tên tác giả ý kiến đánh giá, cảm nhận chung thân tác phẩm (đoạn trích)

- Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm (đoạn trích) Mỗi luận điểm cần phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực (căn vào tác phẩm/đoạn trích)

(Trong qua trình triển khai luận điểm, luận cứ, người viết cần thể cảm thụ, đánh giá thân tác phẩm /đoạn trích Chú ý vào cảm nhận hình ảnh thơ, ngơn từ, đặc sắc nghệ thuật, giọng điệu, kết cấu )

- Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung thân tác phẩm (đoạn trích). 2/ Cách tổ chức, triển khai luận điểm

 Xét ngữ liệu sgk tr.81

- Văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc

+ Mở (Quê hương xa cách….thành công rực rỡ): Giới thiệu dịng cảm xúc dạt dào, tn chảy thơ Tế Hanh, “Quê hương” thơ đặc sắc

+ Thân (Nhà thơ viết …tâm hồn thiết tha, thành thực Tế Hanh): Trình bày cảm nhận người viết cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu, tinh tế Tế Hanh ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, sống lao động quê hương; hình ảnh, nhịp điệu đặc sắc thơ

+ Kết (đoạn lại): Khẳng định sức hấp dẫn dư âm thơ

- Những suy nghĩ ý kiến người viết gắn phân tích, bình giảng cụ thể qua hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu ….của thơ

- Bài viết có sức hấp dẫn lơi người đọc Người viết cảm nhận sâu sắc hay, đẹp thơ trình bày cảm nhận rung cảm chân thành, thiết tha với thơ “Quê hương”

II/ Luyện tập

Học sinh tự làm vào tập (Dựa vào học “Sang thu”)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w