Bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống cơ cực, lầm than của nhân dân ta dưới chế độ Phong kiến nửa Thực dân. B/ Gía trị hiện thực:[r]
(1)TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU
NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 25 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7 (Từ ngày 4/5 đến 9/5/2020)
Các em thân yêu !
Thật tuyệt phải không em? Thầy trò hội ngộ mái trường thân yêu Nhưng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe người, cần thực tốt giãn cách xã hội Vì thế, ngày tới kết hợp việc học tập lớp nhà thông qua trang web nhà trường Cô hi vọng, em ln chăm để có kết học tập tốt Nếu có chỗ khó, chưa hiểu mạnh dạn hỏi cô Hà, cô Tâm, cô Diệu Các ln sẵn sàng em tìm hiểu kiến thức đầy thú vị nhé!
Học sinh trao đổi gửi vào địa mail, zalo, facebook hay sđt cho cô sau:
Cô Hà ĐT 0904955643 Cô Tâm ĐT: 0906368487 Cô Diệu ĐT: 0352604369
(2)Trường THCS Phan Đăng Lưu
Họ tên học sinh: ……… Lớp: ………
NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I.Thế dùng cụm C - V để mở rộng câu ?
1 Ví dụ:Sgk/68 ٭ Cụm danh từ:
- Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có , luỵên tình cảm ta sẵn có.
* Cấu tạo cụm danh từ:
Phần trước Phần trung tâm
Phần sau (phụ)
những tình cảm ta khơng có
những tình cảm ta sẵn có
٭ Cấu tạo phụ ngữ (phần sau):
ta / khơng có ta / sẵn có CN / VN CN/VN
=> Câu có hai cụm C -V làm phụ ngữ cho cụm danh từ 2 Kết luận:
(3)II Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu: Bài tập
Câu a: Chị Ba /đến => Cụm C - V làm chủ ngữ nòng cốt CN / VN
Câu b: Tinh thần / hăng hái => Cụm C - V làm vị ngữ CN/ VN
Câu c: Trời / sinh sen để bọc cốm như CN/ VN
trời/ sinh cốm để nằm ủ sen CN/ VN
=> Cụm C - V làm phụ ngữ cụm động từ Câu d: Cách mạng tháng Tám / thành công
CN / VN
=> Cụm C - V làm phụ ngữ cụm danh từ Kết luận:
* Ghi nhớ SGK trang 69 III Luyện tập
Làm tập sgk/69.
SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn) I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883- 1924), quê: PhượngVũ - Thường Tín - Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội)
(4)2 Tác phẩm:
- Tác phẩm “Sống chết mặc bay” tác phẩm thành công ông 3/ Bố cục: phần:
- Đoạn 1: Từ đầu => khúc đê hỏng
-> Nguy vỡ đê chống cự tuyệt vọng nhân dân - Đoạn 2: Ấy, lũ dân chân lấm tay bùn => điếu mày! -> Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm hộ đê
- Đoạn 3: Phần lại: Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu quan ù ván to
4/ Thể loại: Truyện ngắn 5/ Chú thích SGK/40
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1/ Phép tương phản:
Cảnh dân hộ đê Cảnh quan phủ chơi bài
- Thời gian: nửa đêm, lúc 1h đêm - Địa điểm: nơi khúc đê vỡ, oằn chống lại sức nước - Người tham gia: Dân nghèo, người “thấp cổ bé họng”
-Cảnh tượng:
+ Hàng trăm nghìn người: thuổng, cuốc, đội đất, vác tre, đắp, cừ bì bõm bùn lấy ướt lướt thướt chuột lột
+ Âm thanh: trống đánh, ốc thổi, người gọi lúc ầm ĩ
=> Nhốn nháo, căng thẳng, vất vả
- Cũng lúc đêm khuya, 1h
- Trong đình, nơi yên bình, cao
- Các quan lại, người quan Phụ mẫu
+ Uy nghi, chễm chện ngồi
+ Tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng - người nhà quỳ gãi
+ Xung quanh: bát yến hấp, khay khảm, tráp đồi mồi đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm bạc… + Tĩnh mịch, trang nghiêm
(5)và tâm trạng hoang mang, lo sợ người dân
=> Quan ăn chơi, hưởng thụ không màng đến
2/ Phép tăng cấp :
Cảnh dân hộ đê Cảnh quan phủ chơi - Trời mưa tầm tã, nước sông dâng
lên cuồn cuộn lúc cao - Âm hỗn loạn: tiếng trống, tiếng ốc thổi, tiếng người lẫn với tiếng chó, mèo, trâu, gà…vang góc trời
-> sức người khó địch lại với sức nước
=> Cảnh “Nghìn sầu muôn thẳm” người dân tất bị nhấn chìm dịng nước lũ
- Đê vỡ: Quan cười nói vui vẻ, chưa có chuyện xảy
- Đê có vỡ: điềm nhiên, “mặc kệ” - Đê vỡ: Quan đỏ mặt tía tai quát “thời ông cắt cổ chúng mày” Quan ù ván to
=> thái độ vô cảm, tàn nhẫn, vô trách nhiệm bọn quan lại Phản ánh xã hội Phong kiến tha hóa, thối nát lúc
3/ Gía trị nhân đạo thực tác phẩm: A/ Gía trị nhân đạo:
Bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc tác giả sống cực, lầm than nhân dân ta chế độ Phong kiến nửa Thực dân
B/ Gía trị thực:
Phản ánh chân thật đối lập hoàn toàn sống dân đen bọn thống trị xã hội cũ Phê phán, tố cáo thói vơ trách nhiệm, vơ lương tâm, lo vơ vét hưởng thụ bọn quan lại
III/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ sgk/ 83 IV/ LUYỆN TẬP:
(6)LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Đề: Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” (Luận đề ẩn)
1 Tìm hiểu đề tìm ý
Các đề nêu lên học lẽ sống đạo đức, tình nghĩa cao đẹp con người Đó lịng biết ơn.
2 Lập dàn bài Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ nói rõ tư tưởng mà muốn thể Thân bài:
- Dùng lí lẽ để phân tích
- Lấy số dẫn chứng cụ thể theo trình tự thời gian từ xưa đến để đúc kết vấn đề Kết bài:
- Rút kết luận học 3 Viết bài
(HS tự viết)